Hiệu quả bổ sung sữa có prebiotic và probiotic đến tình trạng dinh dưỡng, tiêu hoá, miễn dịch của trẻ 18 – 36 tháng tuổi tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

99 695 2
Hiệu quả bổ sung sữa có prebiotic và probiotic đến tình trạng dinh dưỡng, tiêu hoá, miễn dịch của trẻ 18 – 36 tháng tuổi tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG THỊ TÌNH HIÖU QU¶ Bæ SUNG S÷A Cã PREBIOTIC Vμ PROBIOTIC §ÕN T×Nh TR¹NG DINH D¦ìng, tiªu ho¸, miÔn dÞch cña trÎ 18 – 36 th¸ng tuæi t¹i huyÖn gia b×nh, tØnh b¾c ninh LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG THỊ TÌNH HIÖU QU¶ Bæ SUNG S÷A Cã PREBIOTIC Vμ PROBIOTIC §ÕN T×NH TR¹NG DINH D¦ìng, tiªu ho¸, miÔn dÞch cña trÎ 18 – 36 th¸ng tuæi t¹i huyÖn gia b×nh, tØnh b¾c ninh Chuyên ngành : Dinh dưỡng cộng đồng Mã số : 60.72.88 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Xuân Ninh HÀ NỘI – 2009 Lời cảm ơn Trong thời gian học tập v thực hiện đề ti đạt đợc kết quả ngy hôm nay l nhờ sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo, sự tạo điều kiện, động viên v giúp đỡ của các anh, các chị v các bạn đồng nghiệp. Trớc tiên tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đo tạo sau đại học, các thầy cô giáo, các cán bộ giảng dạy của trờng Đại học Y H Nội đã tận tình dạy dỗ v chỉ bảo tôi trong những năm học qua. Tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TSKH H Huy Khôi nguyên viện trởng Viện Dinh Dỡng Quốc Gia Chủ nhiệm bộ môn Dinh Dỡng v An ton thực phẩm trờng Đại học Y H Nội, cùng ton thể Ban lãnh đạo Viện Dinh Dỡng Quốc Gia, Trung tâm huấn luyện Đo tạo dinh dỡng v vệ sinh an ton thực phẩm, Phòng quản lý khoa học v đo tạo, Khoa Vi chất dinh dỡng, đã tạo mọi điều kiện, động viên v giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập v thực hiện nghiên cứu ny. Tôi đặc biệt biết ơn sâu sắc tới PGS. TSKH Nguyễn Xuân Ninh chủ nhiệm khoa vi chất dinh dỡng Viện Dinh Dỡng Quốc Gia đã ginh thời gian quý báu trực tiếp cùng tôi xuống thực địa để triển khai v kiểm tra hoạt động can thiệp, tận tình hớng dẫn về chuyên môn kỹ thuật cũng nh cách xử lý số liệu cho tôi hon thnh luận văn ny. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc trung tâm Y tế dự phòng huyện Gia Bình. Ban giám hiệu cùng ton thể các thầy cô giáo của hai trờng mầm non thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, ton bộ phụ huynh của các đối tợng trẻ tham gia nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc tổ chức, triển khai, giám sát v thực hiện nghiên cứu ny đúng tiến độ. Tôi xin đợc by tỏ lòng biết ơn tới công ty sữa Nestle Việt Nam đã ti trợ kinh phí v cung cấp sữa cho tôi thực hiện nghiên cứu ny. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè đồng nghiệp gần xa, đặc biệt cảm ơn sự động viên của chồng v con gái tôi, gia đình nội ngoại hai bên đã tạo mọi điều kiện về tinh thần cũng nh vật chất cho tôi trong suốt những năm học qua. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình suy dinh dưỡng và mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em 4 1.2. Các bệnh nhiễm trùng 5 1.2.1. Các loại bệnh tiêu chảy 5 1.2.2. Bệnh viêm đường hô hấp cấp 6 1.3. Hệ vi khuẩn chí đường ruột 6 1.3.1. Phân bố vi khuẩn 7 1.3.2. Các loài vi khuẩn 7 1.3.3. Sự xuất hiện của một số vi khuẩn có ích ở đường ruột 8 1.3.4. Vai trò của hệ vi khuẩn chí đường ruột 9 1.3.5. Sự thay đổi cân bằng hệ vi khuẩn chí đường ruột 12 1.3.6. Vai trò của vi khuẩn có ích đối với bệnh tật 14 1.4. Synbiotic và các nghiên cứu bổ sung 15 1.4.1. Probiotic (các vi khuẩn sống có ích) 15 1.4.2. Prebiotic 18 1.4.3. An toàn và dung nạp probiotic 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Địa điểm nghiên cứu 20 2.2. Thiết kế nghiên cứu 20 2.3. Thời gian nghiên cứu 20 2.4. Đối tượng nghiên cứu 20 2.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 21 2.6. Phương pháp thu thập số liệu và các chỉ tiêu đánh giá 30 2.7. Đánh giá sau 5 tháng can thiệp 32 2.8. Xử lý số liệu. 34 2.9. Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 3.2. Hiệu quả của bổ sung sữa có synbiotic đến sự phát triển cân nặng, chiều cao của trẻ. 36 3.3. Hiệu quả của uống sữa đến tình trạng mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp, tiêu chảy cấp , táo bón và chỉ số miễn dịch Ig A huyết thanh. 41 3.4. Hiệu quả bổ sung sữa có synbiotic đến cải thiện tình trạng một số vi chất dinh dưỡng. 46 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ nhỏ trước khi can thiệp 53 4.2. Đánh giá khả năng chấp nhận sản phẩm sữa có Synbiotic 53 4.3. Hiệu quả của uống sữa ở trẻ nhỏ 18-36 tháng tuổi 54 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARI : Viêm đường hô hấp cấp (Acute Respiratory Infection) CS : Cộng sự CFU : Colony forming units CRTL : Nhóm chứng CTV : Cộng tác viên H/A : Height for Age (chiều cao theo tuổi) HPLC : Sắc ký lỏng cao áp HT : Huyết thanh IBD : Bệnh viêm ruột (Inflammation Bowel Disease) NCHS : Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ (National center for health statistics of the united state) SD : Độ lệch chuẩn (Standard deviation) SDD : Suy dinh dưỡng T0 : Thời điểm bắt đầu tiến hành can thiệp T2,5 : Thời điểm sau 2,5 tháng can thiệp T5 : Thời điểm sau 5 tháng can thiệp TCYTTG: Tổ chức Y t ế thế giới UNICEF : Quỹ Nhi Đồng Quốc tế (United Nations Children’s Fund) W/A : Cân nặng theo tuổi (Weight for Age) W/H : Cân nặng theo chiều cao (Weight for Height) WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố trẻ theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2. Thay đổi cân nặng tại các thời điểm uống sữa 36 Bảng 3.3. Thay đổi về chiều cao (cm, mean ± SD) tại các thời điểm uống sữa. 37 Bảng 3.4. Thay đổi các chỉ số Z-score tại thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc nghiên cứu. 39 Bảng 3.5. Số lần mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp trung bình/trẻ và số ngày mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp trung bình /1 lần bệnh. 41 Bảng 3.6. Số lần mắc bệnh tiêu chảy cấp trung bình/trẻ và số ngày mắc bệnh tiêu chảy cấp trung bình/lần bệnh 42 Bảng 3.7. Tỷ lệ trẻ bị táo bón trong thời gian 5 tháng can thiệp 43 Bảng 3.8. Thay đổi hàm lượng Ig A huyết thanh tại thời điểm bắt đầu và kết thúc nghiên cứu. 44 Bảng 3.9. Thay đổi về hàm lượng các dinh dưỡng huyết thanh của hai nhóm trẻ tại thời điểm bắt đầu và kết thúc nghiên cứu. 46 Bảng 3.10. Hiệu quả bổ sung đến tỷ lệ mắc bệnh thiếu máu, thiếu kẽm huyết thanh và thiếu vitamin A huyết thanh. 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Sự gia tăng chiều cao của hai nhóm trẻ sau 5 tháng can thiệp. 38 Biểu đồ 3.2. Sự thay đổ tỷ lệ (%) trẻ bị táo bón ở hai nhóm tại các thời điểm nghiên cứu. 43 Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi hàm lượng chỉ số Ig A huyết thanh của hai nhóm trẻ tại các thời điểm nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi tỷ lệ (%) trẻ bị thiếu máu của hai nhóm trước và sau can thiệp 49 Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi tỷ lệ (%) trẻ bị thiếu kẽm của hai nhóm trước và sau can thiệp 50 Biểu đồ 3.6. Chỉ số hiệu quả của can thiệp đến giảm tỷ lệ (%) thiếu vi chất dinh dưỡng 51 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thời kỳ bào thai trẻ hoàn toàn được bao bọc bởi hệ thống miễn dịch của mẹ, khi được sinh ra 6 tháng đầu tiên của cuộc đời trẻ được bảo vệ nhờ lượng kháng thể từ mẹ truyền cho qua nhau thai hoặc qua sữa. Do đó hệ vi khuẩn chí cư trú ở đường ruột trẻ lúc đầu nghèo nàn sau đó tăng lên là do trẻ được tập nhiễm dần với thức ăn mới, nên nguy cơ trẻ bị mắc bệnh có nguyên nhân từ vi khuẩn cũng gia tăng. Sự cân bằng của hệ vi khuẩn chí ở đường tiêu hóa làm tăng chức năng rào cản của màng nhầy, đồng thời ức chế sự phát triển các chủng vi khuẩn gây bệnh. Trên thế giới cũng như trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả, xác định tính an toàn và dung nạp các sản phẩm tăng cường vi khuẩn sống có ích gọi là probiotic, sản phẩm được bổ sung carbonhydrates, olygosaccharide (như fructosacharide, Inulin, Fos…) gọi là prebiotic [17], [29], [45], [62]. Vi khuẩn cư trú trên cơ thể mẹ trong thời kỳ mang thai và cho con bú có thể truyền sang con, ảnh hưởng trực tiếp lên sự phát triển hệ vi khuẩn đường ruột của trẻ [33], [64], [67], [71]. Sữa mẹ được cho là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến việc phát triển, hình thành hệ vi khuẩn chí đường tiêu hóa. Nhiều nghiên cứu phát hiện trong sữa mẹ có nguồn vi khuẩn tiềm năng, đem lại lợi ích cho sức khỏe con người như Staphylococci, Micococci, Lactobacilli, Enterococci…[66], [75]. Synbiotic: là thuật ngữ được sử dụng khi sản phẩm được bổ sung cả probiotic và prebiotic (là thức ăn của chủng các vi khuẩn này) nhằm phát huy tác dụng hiệp đồng giữa chúng [86]. Tác giả Weizmen đã thực hiện nghiên cứu can thiệp có đối chứng để đánh giá ảnh hưởng của probiotic: ông thấy khi tăng cường vi khuẩn L. reuteric hoặc B. lactis cho trẻ từ 0-10 tháng tuổi, nhóm trẻ được bổ sung vi khuẩn có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cấp thấp và thời gian mắc bệnh tiêu chảy ngắn hơn so với nhóm đối chứng [96]. Tác giả cũng khẳng định sữa có chứa vi khuẩn Lactobacillus reuteri hoặc Bifidobacterium [...]... để có những thông tin khoa học chính xác mang lại cho người dân việc lựa chọn các thực phẩm bổ sung Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài này với các mục tiêu sau 1 Đánh giá hiệu quả của sữa có synbiotic đến các chỉ số nhân trắc 2 Đánh giá hiệu quả của sữa có synbiotic đến tình trạng mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp, tiêu chảy cấp, táo bón và chỉ số miễn dịch IgA huyết thanh 3 Đánh giá hiệu quả của sữa có. .. trung du và ven biển của nước ta [15], [21], [60], nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do chế độ ăn bổ sung không hợp lý Do vậy việc sản xuất loại sữa giàu chất dinh dưỡng, mang đặc tính sữa mẹ nhằm giảm thiểu tỷ lệ trẻ mắc bệnh nhiễm trùng, SDD…cần 3 được khuyến cáo Sữa có synbiotic được sản xuất nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi ăn bổ sung và trẻ sau khi cai sữa mẹ Sữa có những đặc... 1.4.1.2 Một số nghiên cứu bổ sung probiotic cho trẻ Bifidobacteria BB12 Trong một số thử nghiệm lâm sàng về bổ sung BB-12 với lượng 1-100 triệu CFU/g sữa cho thấy BB-12 có mặt trong sữa và trong phân Ở những trẻ ăn sữa có chứa BB-12 ít mắc bệnh tiêu chảy do Rotavirus, và trẻ ít bị táo bón hơn so với nhóm đối chứng [67], [74], [80] Do đó việc bổ sung BB-12 vào sữa là an toàn và có tác dụng phòng ngừa bệnh... khuẩn sống có ích hằng ngày từ 0,15-1.109 CFU có tác dụng phòng ngừa và điều trị bệnh tiêu chảy, táo bón ở trẻ Nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên, mù kép khác thực hiện trên trẻ 6-24 tháng tuổi bổ sung CRL 431 và CRL 730, S boulardii vào hai loại sữa cho thấy cả hai nhóm trẻ uống sữa giảm một cách có ý nghĩa số lần đi ngoài, thời gian tiêu chảy, giảm số lần nôn trớ của trẻ [32], [94] 1.4.2 Prebiotic Prebiotic... có chủ định 2 xã (2 trường mầm non) vào 2 nhóm nghiên cứu: nhóm bổ sung sữa có synbiotic, nhóm bổ sung sữa bột nguyên kem trong thời gian 5 tháng, tuần uống 5 ngày vào 10 giờ sáng và 15 giờ chiều + Nhóm chứng (n=75 trẻ) : trẻ được uống 200ml sữa bột nguyên kem/ngày + Nhóm can thiệp (n=75 trẻ) : trẻ được uống 220 ml sữa có synbiotic/ngày * Hai khẩu phần sữa có giá trị dinh dưỡng gần tương đương nhau 2.5.3... nhiên có đối chứng khi bổ sung BB-12 trong một thời gian dài và TH4 với liều bổ sung trung bình hàng ngày từ 3,1 triệu CFU/kg cơ thể đến 18 41 triệu CFU/kg cơ thể đã đưa ra kết luận sau: việc dung nạp sữa là an toàn và hiệu quả giảm sử dụng kháng sinh so với nhóm chứng [67], [87], [93] Nghiên cứu so sánh đối chứng giữa bổ sung BB-12 riêng rẽ và bổ sung BB-12 kết hợp với probiotic khác vào sản phẩm sữa. .. 9,88 45 18 Vitamin B2 mg 5,45 1,69 0,72 0,29 Vitamin PP mcg 42 13 45 18 26 Bổ sung sữa hàng ngày theo khuyến nghị cho trẻ em Việt Nam từ 2-3 tuổi của bộ Y tế, mỗi khẩu phần bổ sung đạt khoảng 20-40% nhu cầu khuyến nghị [5] Thành phần dinh dưỡng bổ sung cho 2 nhóm trẻ tương đương nhau, trừ prebiotic và probiotic Sữa được bảo quản tập trung tại phòng sạch sẽ, thoáng mát, kín, nhằm phòng tránh chuột và côn... các chất dinh dưỡng, đảm bảo sự phát triển, tránh hậu quả mắc bệnh và di chứng bệnh cho trẻ sau này, ngoài ra còn giúp hệ thống tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt hơn Trẻ em Việt Nam có một số đặc điểm tiêu hóa, hấp thu thức ăn và nhu cầu cơ thể đối với các chất dinh dưỡng khác với trẻ em sinh sống ở các nước phát triển (Mỹ, châu Âu) [6] Việc chứng minh hiệu quả của sữa có synbiotic trên đối tượng trẻ em... đúng và đủ lượng sữa quy định hàng ngày - Đánh giá sự chấp nhận của cộng đồng: theo dõi biểu hiện của trẻ sau khi cho một nhóm trẻ uống sữa thử nghiệm trong thời gian 6 ngày - Kiểm tra và giám sát: cộng tác viên có nhiệm vụ theo dõi và giám sát quá trình uống sữa, diễn biến bệnh tật của trẻ trong thời gian trẻ tham gia nghiên cứu, sau đó hàng ngày ghi chép lại vào sổ theo dõi bệnh tật riêng của từng trẻ. .. toàn và hiệu quả giảm được tỷ lệ trẻ em mắc bệnh nhiễm trùng (tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp), táo bón cũng như giảm được thời gian sử dụng kháng sinh [29], [87], [97] 20 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu: Tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Lý do chọn địa điểm: - Là nơi có tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng và thiếu máu khá cao - Cách Hà Nội 45-50km về phía đông Bắc, . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 3.2. Hiệu quả của bổ sung sữa có synbiotic đến sự phát triển cân nặng, chiều cao của trẻ. 36 3.3. Hiệu quả của uống sữa đến tình trạng. hiệu quả của sữa có synbiotic đến các chỉ số nhân trắc. 2. Đánh giá hiệu quả của sữa có synbiotic đến tình trạng mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp, tiêu chảy cấp, táo bón và chỉ số miễn dịch IgA. 53 4.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ nhỏ trước khi can thiệp 53 4.2. Đánh giá khả năng chấp nhận sản phẩm sữa có Synbiotic 53 4.3. Hiệu quả của uống sữa ở trẻ nhỏ 18- 36 tháng tuổi 54 KẾT

Ngày đăng: 25/07/2014, 04:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia.pdf

  • PHLC2~1.pdf

  • DETAIKETQUA.pdf

    • Các vi khuẩn có ích thông thường cư trú ở đường tiêu hóa thì không gây hại nhưng khi nó ra khỏi nơi cư trú đó thì lại rất nguy hiểm đối với sức khỏe con người [49], [50]. Khi đường tiêu hóa bị tổn thương các chủng vi khuẩn có cơ hội đâm xuyên qua lớp tế bào niêm mạc ruột vào cơ thể để gây bệnh. Các vi khuẩn này khi ra khỏi đường tiêu hóa có thể gây ra hàng loạt các bệnh khác nhau như áp xe, nhiễm trùng máu, viêm phổi…đe dọa đến sức khỏe và tính mạng con người [50], [58].

    • Một số tác giả cho rằng bệnh IBD là do hiện tượng giảm “dung nạp” miễn dịch làm cho cơ thể phản ứng lại với cả vi khuẩn có lợi và vi khuẩn gây hại. Người ta cho rằng nguyên nhân gây bệnh viêm ruột có thể do nhiều loài vi khuẩn hoặc do một loại vi khuẩn cụ thể nào đó [58], [62]. Có giả thuyết lại cho rằng bệnh viêm ruột là do yếu tố di truyền, nhưng một số tác giả lại cho ý kiến do tăng thẩm thấu của niêm mạc thành đại tràng làm cho vi khuẩn xâm nhập vào các mô niêm mạc ruột, tạo ra một loạt các phản ứng miễn dịch làm cho quá trình viêm kéo dài [1], [58], [73].

    • Vi khuẩn hội sinh được cho là nguyên nhân gây lên bệnh viêm ruột ở chuột, khi tiến hành thí nghiệm nuôi chuột trong môi trường vô trùng nhận thấy chuột không bị mắc bệnh này [62], [73]. Các nhà khoa học cũng nhận thấy một số vi khuẩn thuộc họ C. difficile và một vài vi khuẩn thông thường khác cư trú ở đường tiêu hóa có khả năng gây ra bệnh viêm ruột [58], trái lại một số vi khuẩn khác lại có tác dụng ngăn ngừa căn bệnh này [62], [73].

      • Tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.

        • Lý do chọn địa điểm:

          • Trong thời gian 5 tháng theo dõi can thiệp: tiến hành đánh giá các chỉ số nhân trắc sau 2,5 tháng can thiệp, tại thời điểm kết thúc nghiên cứu làm thêm xét nghiệm các chỉ số hemoglobin máu, kẽm huyết thanh, vitamin A huyết thanh và chỉ số Ig A miễn dịch huyết thanh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan