luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

168 601 2
luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Linh LUẬN VĂN THẠCGIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Linh Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn hoá học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠCGIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, các hình vẽ MỞ ĐẦU .1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.2. Vấn đề phát triển tư duy 7 1.2.1. Khái niệm tư duy 7 1.2.3. Những đặc điểm của tư duy .9 1.2.4. Những phẩm chất của tư duy .9 1.2.5. Các thao tác tư duy và phương pháp logic .10 1.2.6. Các hình thức cơ bản của tư duy 11 1.2.7. Tư duy khoa học và tư duy hoá học .12 1.2.8. Phát triển năng lực tư duy 14 1.2.9. Dấu hiệu đánh giá tư duy phát triển .14 1.3. Trí thông minh .15 1.3.1. Khái niệm trí thông minh .15 1.3.2. Đo trí thông minh của học sinh 16 1.3.3. Rèn trí thông minh cho học sinh 17 1.4. Bài tập hoá học .18 1.5. Quan hệ giữa bài tập hoá học và việc phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh 20 1.6. Thực trạng sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh ở trường THPT .23 Chương 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY, RÈN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH THPT 27 2.1. Ngun tắc lựa chọn, xây dựng bài tập phát triển tư duy, rèn trí thơng minh .27 2.2. Một số phưong pháp giải nhanh bài tốn hố học 28 2.2.1. Phương pháp bảo tồn 28 2.2.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng .29 2.2.3. Phương pháp tính theo phương trình ion .29 2.2.4. Phương pháp đường chéo .30 2.2.5. Phương pháp trung bình .30 2.2.6. Phương pháp quy đổi .30 2.3. Hệ thống bài tập và biện pháp phát triển tư duy, rèn trí thơng minh 31 2.3.1. Rèn năng lực quan sát 31 2.3.2. Rèn các thao tác tư duy 41 2.3.3. Rèn năng lực tư duy độc lập 56 2.3.4. Rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo .63 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .111 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm .111 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .111 3.3. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm 111 3.4. Nội dung và tiến trình thực nghiệm sư phạm 111 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm 114 3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm .115 3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm .119 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ .122 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .126 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd dung dịch ĐC đối chứng HS học sinh p/ư phản ứng t/d tác dụng THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm TT thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Kết quả đánh giá mức độ phát triển tư duy của hệ thống bài tập 25 Bảng 2.1. Tên thông thường của các axit no, đơn chức và cách nhớ 60 Bảng 2.2. Nhận biết các ion trong dung dịch .61 Bảng 2.3. Nhận biết các chất khí .63 Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm .115 Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) .117 Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) .118 Bảng 3.4. Phân loại kết quả học tập .119 Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng 119 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1. Thí nghiệm chứng minh tính thăng hoa của tinh thể iot 33 Hình 2.2. Thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá của 3 NO  trong môi trường axit 33 Hình 2.3. Thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm .34 Hình 2.4. Thí nghiệm thu khí bằng phương pháp dời chỗ nước 35 Hình 2.5. Thí nghiệm điều chế khí X 35 Hình 2.6. Thí nghiệm chứng minh hiện tượng ăn mòn điện hoá học 36 Hình 2.7. Sơ đồ minh hoạ phản ứng hoá hợp của oxi và hiđro .36 Hình 2.8. Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng .37 Hình 2.9. Mô hình đặc của phân tử axit axetic 37 Hình 2.10. Cấu tạo phân tử CH 4 và C lai hoá sp 3 38 Hình 2.11. Cấu tạo phân tử C 2 H 4 và C lai hoá sp 2 .38 Hình 2.12. Cấu tạo phân tử C 2 H 2 và C lai hoá sp 38 Hình 2.13. Thí nghiệm chứng minh CO 2 nặng hơn không khí 58 Hình 2.14. Thí nghiệm tạo khói trắng NH 4 Cl 59 Hình 2.15. Thí nghiệm trứng chui vào bình 60 Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) .117 Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích (bài 2) .118 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập đã trở thành xu thế tất yếu thì yêu cầu của xã hội đối với con người cũng ngày một cao hơn. Do đó, việc phát triển giáo dục không chỉ nhằm “nâng cao dân trí” mà còn phải “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Muốn đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có khả năng tư duy linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng được yêu cầu chung thì xã hội cần phải có kế hoạch bồi dưỡng thế hệ trẻ từ những ngày còn t rên ghế nhà trường, khi mà người học vừa mới tiếp cận với kiến thức khoa học cơ bản và quan trọng hơn cả là phải đổi mới tư duy dạy học. Sự bùng nổ thông tin đã làm thay đổi sâu sắc quan niệm về việc học. Trước đây, UNESCO đưa r a bốn cột trụ của việc học là: + Học để biết + Học để làm + Học để tự khẳng định mình + Học để cùng chung sống với nhau Nay điều chỉnh “Học để biết” thành “Học để học cách học” (learning to learn); “Học để tự khẳng định mình” thành “Học để sáng tạo” (learning to create). Tại sao phải điều chỉnh như vậy ? Vì học để biết thì không biết đến bao nhiêu cho vừa, trong khi khoa học, công nghệ đang phát triển như vũ bão, bản thân mỗi người khó mà có thể tiếp nhận được hết tất cả các tri thức mà nhân loại đã bổ sung, phát triển từng giờ, từng ngày. Vậy phải học cách học để khi cần kiến thức nào thì có thể tự học để có được kiến thức đó. Học không chỉ để chiếm lĩnh tri thức mà cò n để biết phương pháp đi đến tri thức đó [9]. Ngày nay, với người học, việc thay đổi cách học là tất yếu để có thể học suốt đời thì với người dạy, việc thay đổi cách dạy càng trở nên quan 2 trọng, bức thiết hơn. Người dạy phải là người am hiểu về sự học, là chuyên gia của việc học, phải dạy cho người ta cách học đúng đắn. Có thể nói dạy và học ngày nay về cơ bản là dạy cách tư duy, học cách tư duy. Mục đích cao nhất của việc dạy học là phát triển năng lực tư duy cho người học. Kiến thức lâu ngày có thể quên (khi cần có thể đọc sách), cái còn lại là năng lực tư duy. Nhà Vật lý nổi tiếng N.I. Sue nói: “Giáo dục – đó l à cái được giữ lại khi mà tất cả những điều học thuộc đã quên đi”. Khổng Tử, nhà triết học Cổ đại của Trung Quốc rất coi trọng việc dạy tư duy. Ông nói: “Vật có bốn góc, dạy cho biết một góc mà không suy ra ba góc kia thì không dạy nữa”. Đại văn hào Nga L.N. Tônxtôi cũng nói : “Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi nào nó là thành quả những cố gắng của tư duy chứ không phải là của trí nhớ” [8]. Như vậy, mặc dù vai trò của người học được nâng cao, giáo dục đòi hỏi người học phải là cá nhân tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình dạy học nhưng vai trò và nhiệm vụ của người thầy trong thời đại ngày nay không hề mờ nhạt mà còn được coi trọng hơn và đòi hỏi cũng cao hơn trước đây. Muốn phát triển năng lực tư duy của người học, người dạy không chỉ dạy theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, hoàn thành nội dung chương trình mà còn phải mở rộng, nâng cao, cho người học t iếp cận với các vấn đề khoa học theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặt ra nhiều tình huống có vấn đề đòi hỏi người học phải tư duy để giải quyết. Khi người học đã học được cách giải quyết các vấn đề khoa học thì người dạy lại yêu cầu giải quyết nhanh thậm ch í giải quyết theo nhiều phương pháp khác nhau. Làm như thế không chỉ đơn thuần để nâng cao hiệu quả dạy học, vượt qua các kỳ thi mà còn để phát triển năng lực tư duy, rèn trí thông minh, từ đó người học có thể xử lý tốt những vấn đề phức tạp, luôn luôn t hay đổi mà cuộc sống hiện đại đặt ra sau này. 3 Hố học là một mơn khoa học lý thuyết-thực nghiệm, đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống các mơn khoa học cơ bản, góp phần hình thành thế giới quan khoa học và tư duy khoa học cho người học. Hệ thống bài tập hố học được xây dựng khơng nằm ngồi mục đích giúp người học nắm vững tri thức, rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo và nâng cao khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống. Hiện nay, hệ thống bài tập hố học để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh phổ thơng tương đối ít, rải rác, chưa có hệ thống, nhiều khi còn nặng về tính tốn, chưa đi sâu vào bản chất của mơn học, chưa khai thác khả năng tư duy của người học và cũng chưa phục vụ tốt cho hình thức kiểm tra-đánh giá trắc nghiệm khách quan. Do vậy các thầy cơ giáo cần nghiên cứu, bổ sung, đổi mới, làm cho hệ thống bài tập hố học ngày càng phong phú, sắc bén và chính xác hơn. Với m ong muốn xây dựng một hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm hố học có chất lượng, phục vụ tốt cho việc phát triển năng lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh THPT; đồng thời cũng làm phong phú thêm hệ thống bài tập hố học hiện nay, chúng tơi chọn đề tài “ SƯÛ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY, RÈN TRÍ THÔNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC ƠÛ TRƯỜNG THPT ” làm đề đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hố học nhằm phát triển năng lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh THPT. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng bài tập hố học để phát triển năng lực tư duy và rèn trí thơng minh cho học sinh THPT. [...]... một số phẩm chất, năng lực cho học sinh giỏi hố trong luận văn thạc sỹ - ThS Qch Văn Long nghiên cứu hệ thống bài tập phát triển tư duy, rèn trí thơng minh trong luận văn thạc sỹ Trong các cơng trình nghiên cứu nêu trên thì luận văn thạc sỹ của ThS Qch Văn Long gần với đề tài nghiên cứu của chúng tơi nhất Trong luận văn, tác giả đã xây dựng được hệ thống phương pháp luận vững chắc, hệ thống bài tập... điều tra đến 42 giáo viên đang theo học lớp cao họcluận và phương pháp dạy học Hố học khố 19, trường Đại học Sư phạm TP.HCM Kết quả thu được như sau : a Giáo viên hiện nay đều cho rằng bài tập hố học giữ một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học Cho dù có giảng lý thuyết kĩ đến đâu mà khơng cho học sinh làm bài tập thì chắc 24 chắn các kiến thức mà học sinh có được... Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận  Nghiên cứu cơ sở lý luận về tư duy và trí thơng minh (trong các tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học ), các vấn đề của bài tập hố học, cơ sở Hố học đại cương, vơ cơ, hữu cơ, phân tích  Nghiên cứu nội dung chương trình, chuẩn kiến thức và kỹ năng mơn hố học THPT  Nghiên cứu và phân tích bài tập hố học trong các sách và trên mạng internet... giá thay đổi thì giáo viên khơng còn q chú trọng đến tính lắt léo tốn học trong hố học Giáo viên đã chú ý và coi trọng việc sử dụng các tình huống có vấn đề trong dạy học, đúng như quan điểm của các nhà giáo dục nổi tiếng Ju V Khodakov, Ja L Gol’dfarb Họ đã từng lưu ý các giáo viên bớt say mê “số học trong hố học Thứ ba, giáo viên phổ thơng hiện nay chủ yếu sử dụng bài tập trong sách giáo khoa, sách... thơng qua việc dạy học mơn hố học ? - Thứ nhất, cần làm cho học sinh nắm thật chắc kiến thức hố học, hiểu được lịch sử ra đời, nguồn gốc khoa học của kiến thức hố học được cung cấp - Thứ hai, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hố học để giải quyết một nhiệm vụ học tập (lý thuyết hoặc thực nghiệm), giải thích các hiện tượng hố học xảy ra trong thực tế đời sống - Thứ ba, đặt ra cho học sinh các tình... thác tốn học trong hố học Đề có khả năng phân loại học sinh cao Chỉ học sinh thật sự giỏi mới có thể đạt từ điểm 7 trở lên và rất ít học sinh đạt được điểm 10 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề phát triển tư duy và rèn trí thơng minh cho học sinh đã được nhiều nhà giáo đầu ngành quan tâm, nghiên cứu Cụ thể: - GS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về... trình dạy học ở trường THPT thì dù người học có qn kiến thức hố học đi nữa thì phương pháp tư duy vẫn còn mãi, giúp người học thành cơng trong cuộc sống, như nhà Vật lý nổi tiếng N.I Sue đã nói: Giáo dục – đó là cái được giữ lại khi mà tất cả những điều học thuộc đã bị qn đi” Điều này chứng tỏ việc phát triển tư duy là vơ cùng cần thiết và giữ vai trò quan trọng ở bất cứ cấp học nào, nền giáo dục nào... thức khoa họcvận dụng đúng đắn các u cầu của tư duy khoa học với sự giúp đỡ của một hệ thống cơng cụ tư duy khoa học nhằm xây dựng thành những tri thức khoa học mới dưới dạng khái niệm, phán đốn, suy luận mới hoặc giả thuyết, lý thuyết, lý luận khoa học mới, phản ánh các khách thể nhận thức một cách chính xác, đầy đủ, chân thật hơn Tư duy khoa học hiện đại là sự thống nhất của tư duy chính xác... dụng trong từng trường hợp cụ thể khác nhau 1.4 Bài tập hố học 1.4.1 Khái niệm bài tập hố học Bài tập hố học là phương tiện để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức Một trong những tiêu chí đánh giá sự lĩnh hội tri thức hố học là kỹ năng áp dụng tri thức để giải quyết các bài tập hố học chứ khơng phải là kỹ năng kể lại tài liệu đã học Bài tập hố học là một trong những phương tiện có hiệu quả để giảng dạy... ngữ hố học và các thao tác tư duy Ý nghĩa phát triển Phát triển ở học sinh các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái qt, độc lập, thơng minh và sáng tạo Ý nghĩa đức dục Rèn đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học Bài tập thực nghiệm còn rèn luyện văn hố lao động 1.4.3 Phân loại bài tập hố học Dựa vào các cơng đoạn của q trình dạy học, có thể phân loại bài tập hố học như . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC . Lý luận và phương pháp dạy học môn hoá học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Kết quả đánh giá mức độ phát triển tư duy của hệ thống bài tập Mức độ phát triển tư duy, rèn trí thơng  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Bảng 1.1..

Kết quả đánh giá mức độ phát triển tư duy của hệ thống bài tập Mức độ phát triển tư duy, rèn trí thơng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.1. Thí nghiệm chứng minh tính thăng hoa của tinh thể iot - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Hình 2.1..

Thí nghiệm chứng minh tính thăng hoa của tinh thể iot Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.3. Thí nghiệm điều chế oxi trong phịng thí nghiệm - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Hình 2.3..

Thí nghiệm điều chế oxi trong phịng thí nghiệm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình (a) đúng. Phải lắp ống nghiệm hơi chúc đầu xuống vì oxi nặng hơn khơng khí. Mặt khác, để hơi nước khỏi chảy xuống đáy ống nghiệm gây nứt  và vỡống nghiệm nguy hiểm - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

nh.

(a) đúng. Phải lắp ống nghiệm hơi chúc đầu xuống vì oxi nặng hơn khơng khí. Mặt khác, để hơi nước khỏi chảy xuống đáy ống nghiệm gây nứt và vỡống nghiệm nguy hiểm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bài tập 4: Cho biết những chất khí nào cĩ thể thu được như sơ đồ hình vẽ ? Cho biết tên phương pháp thu khí - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

i.

tập 4: Cho biết những chất khí nào cĩ thể thu được như sơ đồ hình vẽ ? Cho biết tên phương pháp thu khí Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.6. Thí nghiệm chứng minh hiện tượng ăn mịn điện hố học - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Hình 2.6..

Thí nghiệm chứng minh hiện tượng ăn mịn điện hố học Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bài tập 2: Quan sát hình vẽ sau. Cho biết hình vẽ này mơ tả thí nghiệm nào ? - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

i.

tập 2: Quan sát hình vẽ sau. Cho biết hình vẽ này mơ tả thí nghiệm nào ? Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.9. Mơ hình đặc của phân tử axit axetic - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Hình 2.9..

Mơ hình đặc của phân tử axit axetic Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.14. Thí nghiệm tạo khĩi trắng NH4Cl - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Hình 2.14..

Thí nghiệm tạo khĩi trắng NH4Cl Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.15. Thí nghiệm trứng chui vào bình - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Hình 2.15..

Thí nghiệm trứng chui vào bình Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bài tập 7: Hãy lập bảng thống kê cách nhận biết các anion, cation và các chất khí thơng dụng trong chương trình - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

i.

tập 7: Hãy lập bảng thống kê cách nhận biết các anion, cation và các chất khí thơng dụng trong chương trình Xem tại trang 68 của tài liệu.
2.3.4. Rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

2.3.4..

Rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo Xem tại trang 70 của tài liệu.
Một cách hình thức cĩ thể coi muối ngậm nước CuSO4.5H2O là dung dịch CuSO 4 64%. Ta cĩ sơđồđường chéo  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

t.

cách hình thức cĩ thể coi muối ngậm nước CuSO4.5H2O là dung dịch CuSO 4 64%. Ta cĩ sơđồđường chéo Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 2.16. Điều chế khí H2 trong phịng thí nghiệm - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Hình 2.16..

Điều chế khí H2 trong phịng thí nghiệm Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Bảng 3.1..

Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Hình 3.1..

Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm Xi - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Bảng 3.2..

Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm Xi Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm Xi - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Bảng 3.3..

Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm Xi Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 3.4. Phân loại kết quả học tập - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Chí Linh

Bảng 3.4..

Phân loại kết quả học tập Xem tại trang 126 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan