Tiểu luận "Phát triển sản phẩm mới trên cơ sở nghiên cứu các tính chất cảm quan của thực phẩm" pps

23 1.4K 4
Tiểu luận "Phát triển sản phẩm mới trên cơ sở nghiên cứu các tính chất cảm quan của thực phẩm" pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viên : Mai Thị Vân Anh Lớp : Cao học thực phẩm (2007 - 2009) Người hướng dẫn: PGS TS Hà Duyên Tư TS Nguyễn Minh Tu NỘI DUNG  MỞ ĐẦU  CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI  CHƯƠNG 2: VÍ DỤ VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT CẢM QUAN THỰC PHẨM  KẾT LUẬN CHUNG MỞ ĐẦU  Trong số nhiều yếu tố ảnh hưởng đến những người tiêu dùng việc ưu tiên lựa chọn một loại thực phẩm một loại thực phẩm khác thì người ta có thể cho rằng các thuộc tính cảm quan giữ một những vai trò quan trọng nhất (Tuorila & Pangborn 1988; Reuters Business Insight 2002)  Đánh giá cảm quan cung cấp mối liên kết tự nhiên giữa marketing và phát triển sản phẩm  Việc kết hợp giữa đánh giá cảm quan và các quá trình marketing là một tất yếu để việc hiểu biết toàn diện về sản phẩm thực phẩm trở nên thuận lợi và góp phần vào việc tập trung cho các hoạt động phát triển sản phẩm CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI Sản phẩm là một yếu tố quan trọng sự phát triển và tồn tại công ty 1.1 KHÁI NIỆM SẢN PHẨM MỚI Sản phẩm tương đối Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất và đưa thị trường, không đối với doanh nghiệp khác và đối với thị trường Sản phẩm tuyệt đối Sản phẩm đối với cả doanh nghiệp và đối với cả thị trường 1.2 Tại cần phải phát triển sản phẩm mới? Đáp ứng tốt những nhu cầu chưa được thoả mãn khách hàng Giúp doanh nghiệp tạo dựng sự khác biệt với đối thủ và phát huy lợi thế cạnh tranh mình Điều kiện kinh doanh ngày càng trở nên khắt khe hơn, chu kỳ sống sản phẩm có xu hướng ngày càng ngắn 1.3 Nội dung phát triển sản phẩm Ba đường để phát triển sản phẩm  Mua sáng chế giấy phép sản xuất sản phẩm doanh nghiệp khác, từ viện nghiên cứu khoa học công nghệ;  Tự tổ chức trình nghiên cứu thiết kế sản phẩm nguồn lực mình;  Liên kết, phối hợp với doanh nghiệp khác, với viện nghiên cứu để thực trình Hai phương pháp phát triển sản phẩm  Hoàn thiện sản phẩm có  Phát triển sản phẩm hồn tồn 1.4 Quy trình phát triển sản phẩm Bước 1: Phát hiện/tìm kiếm ý tưởng Bước 2: Sàng lọc ý tưởng Bước 3: Phản biện và phát triển ý tưởng Bước 4: Chiến lược tiếp thị Bước 5: Phân tích kinh doanh Bước 6: Phát triển sản phẩm Bước 7: Kiểm nghiệm thị trường Bước 8: Thương mại hoá sản phẩm 1.5 Vai trò đánh giá cảm quan thực phẩm chiến lược phát triển sản phẩm:  Phát triển sản phẩm là một vấn đề mang tính thời cuộc, nó được đặt thường xuyên cho nhà sản xuất và phải được nhanh chóng giải quyết khuôn khổ thời gian giới hạn Các phép thử đánh giá cảm quan là sở để nhà sản xuất có thể đưa các quyết định cho mình CHƯƠNG 3: VÍ DỤ VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT CẢM QUAN THỰC PHẨM  Nghiên cứu kết hợp cảm quan đối với sản phẩm thực phẩm ăn sẵn bánh nhân thịt nguội kiểu Ý “lasagne nguội” (Chilled lasagne) NỘI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU  Tóm tắt  Vật liệu và phương pháp  Kết và thảo luận  Kết luận 2.1 TÓM TẮT  Nghiên cứu kết hợp phân tích mô tả định lượng (QDA) hội đồng 10 người được huấn luyện và phép thử cho điểm thị hiếu (n=106 người) để nhận biết các tính chất cảm quan có ảnh hưởng đặc biệt đến việc xác định lựa chọn người tiêu dùng cho một dãy sản phẩm chiled lasagne  Người ta thiết lập ba phân đoạn người tiêu dùng đặc biệt, mỗi phân đoạn với các tính chất nhân khẩu học nào đó và có liên quan tới các sở thích sản phẩm Nghiên cứu bên ngoài khẳng định sơ bộ rằng các thuộc tính có liên quan đến chất lượng yếu tố nước sốt thịt, rau ăn kèm và mùi vị phomat có ảnh hưởng lớn đến sở thích người tiêu dùng  Nghiên cứu khẳng định rằng cách tiếp cận nghiên cứu kết hợp này đưa lời giải thích chi tiết sự chấp nhận người tiêu dùng đối với các sản phẩm thực phẩm nguội, ăn sẵn, nhằm hỗ trợ việc xác định và tổi ưu hóa tốt các hội phát triển sản phẩm thương trường 2.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP         Có loại thực phẩm bánh nhân thịt nguội (chilled lasagne) được lựa chọn cho cuộc điều tra này, nhằm đại diện cho các sản phẩm sẵn có các đại lý siêu thị chính ở Bắc Ireland vào cùng thời điểm điều tra loại đó là A: Sản phẩm Standard retailer own label B: Sản phẩm Premium retailer own label C: Sản phẩm Standard retailer own label D: Sản phẩm Standard retailer own label E: Sản phẩm Value retailer own label F: Sản phẩm Standard retailer own label G: Sản phẩm Standard branded H: Sản phẩm Value branded 2.3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 1: Bảng điểm trung bìnhcủa hội đờng cảm quan và kết phân tích ANOVA 2.3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 2: ANOVA áp dụng cho điểm thành phần chính sản phẩm lasagne Hình 1: Hình chiếu mô tả cảm quan sản phẩm lasagne thành phần chính PC1 và PC2 Hình 2: Các điểm trung bình sản phẩm lasagne được chiếu lên không gian vectơ với hai thành phần chính là PC1 và PC2 Bảng 3: Các trung bình hội đờng đánh giá cảm quan và phân tích phương sai ANOVA điểm cho sở thích người tiêu dùng với sản phẩm lasagne Bảng 4: Phân tích phân nhóm điểm thị hiếu người tiêu dùng cho sản phẩm lasagne Bảng 5: Sơ lược về nhân học và điều kiện kinh tế xã hội nhóm người tiêu dùng phát biểu ý kiến về ưa thích đối với sản phẩm lasagne 2.4 KẾT LUẬN Các sản phẩm lasagne, được kiểm tra nghiên cứu này được cho là có triển vọng cải thiện nữa về tính chất cảm quan và đặc biệt thuật ngữ về hàm lượng thịt và chất lượng thịt, hàm lượng và chất lượng phomat và độ đặc cùng chất lượng yêu tố nước sốt Nghiên cứu có ích cho những người phát triển sản phẩm và những khẳng định xa nữa về sự cần thiết phải đưa một chuỗi các sản phẩm khác để thỏa mãn tất cả yêu cầu người tiêu dùng KẾT LUẬN CHUNG  Rõ ràng, sự hợp nhất ở mức độ cao giữa marketing và nghiên cứu các tính chất cảm quan các sản phẩm thực phẩm có thể đem lại kết quả quá trình phát triển cải thiện sản phẩm Kiểu thông tin này có thể đưa phân tích cảm quan thành một lĩnh vực sử dụng thân thiện nhằm giúp đỡ cho những người làm marketing phát triển sản phẩm sự nghiệp tối ưu hóa sản phẩm thực phẩm mà họ tiếp tục theo đuổi Cám ơn người lắng nghe! ... ĐẦU  CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI  CHƯƠNG 2: VÍ DỤ VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT CẢM QUAN THỰC PHẨM  KẾT LUẬN CHUNG MỞ ĐẦU  Trong... cảm quan là sở để nhà sản xuất có thể đưa các quyết định cho mình CHƯƠNG 3: VÍ DỤ VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT CẢM QUAN THỰC PHẨM  Nghiên cứu. .. kế sản phẩm nguồn lực mình;  Liên kết, phối hợp với doanh nghiệp khác, với viện nghiên cứu để thực trình Hai phương pháp phát triển sản phẩm  Hoàn thiện sản phẩm có  Phát triển sản phẩm

Ngày đăng: 24/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU LUẬN MÔN HỌC CÁC TÍNH CHẤT CẢM QUAN THỰC PHẨM Đề tài:“Phát triển sản phẩm mới trên cơ sở nghiên cứu các tính chất cảm quan của thực phẩm.”

  • NỘI DUNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI

  • 1.1. KHÁI NIỆM SẢN PHẨM MỚI

  • 1.2. Tại sao cần phải phát triển sản phẩm mới?

  • 1.3. Nội dung của phát triển sản phẩm mới

  • 1.4. Quy trình phát triển sản phẩm mới

  • 1.5. Vai trò của đánh giá cảm quan thực phẩm trong chiến lược phát triển sản phẩm:

  • CHƯƠNG 3: VÍ DỤ VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT CẢM QUAN THỰC PHẨM

  • NỘI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU

  • 2.1. TÓM TẮT

  • 2.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • 2.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • Slide 15

  • Hình 1: Hình chiếu các mô tả cảm quan của sản phẩm lasagne trên 2 thành phần chính PC1 và PC2

  • Hình 2: Các điểm trung bình của các sản phẩm lasagne được chiếu lên không gian vectơ với hai thành phần chính là PC1 và PC2

  • Bảng 3: Các trung bình của hội đồng đánh giá cảm quan và phân tích phương sai ANOVA điểm cho sở thích của người tiêu dùng với 8 sản phẩm lasagne

  • Bảng 4: Phân tích phân nhóm các điểm thị hiếu của người tiêu dùng cho 8 sản phẩm lasagne

  • Bảng 5: Sơ lược về nhân khẩu học và điều kiện kinh tế xã hội của 3 nhóm người tiêu dùng phát biểu ý kiến về sự ưa thích đối với 8 sản phẩm lasagne

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan