TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN NGHỆ THUẬT

134 2.7K 20
TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN NGHỆ THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1.Tính thời sự và lý do chọn đề tài12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài22.1. Mục đích nghiên cứu22.2. Nhiệm vụ nghiên cứu23. Lịch sử nghiên cứu34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu54.1 Đối tượng nghiên cứu54.2 Phạm vi nghiên cứu55. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu55.1 Cơ sở lý luận55.2 Phương pháp nghiên cứu56. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài66.1. Ý nghĩa lý luận66.2. Ý nghĩa thực tiễn67. Kết cấu của tiểu luận7PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỂ LOẠI VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ81.1. Khái niệm thể loại và thể loại báo chí81.2. Những đặc thù của thể loại báo chí91.3. Sự phân chia các nhóm thể loại báo chí101.4 Xu hướng phát triển của thể loại báo chí11CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ CÁC THỂ LOẠI TRONG NHÓM BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN – NGHỆ THUẬT132.1 Vài nét về quan niệm và đặc điểm của thể Ký báo chí132.2 Phóng sự182.2.1 Khái quát về sự ra đời và phát triển182.2.2 Khái niệm202.2.3. Đặc trưng242.2.4 Ngôn ngữ của phóng sự382.2.5. Tình hình phóng sự trên các báo Tiền Phong, Thanh niên và Tuổi trẻ TP.HCM412.3 Ký chính luận432.3.1 Sơ lược sự hình thành và phát triển432.3.2 Khái niệm482.3.3 Đặc trưng, đặc điểm của Ký chính luận542.4 Ký chân dung582.4.1 Vài nét về sự hình thành và phát triển582.4.2 Khái niệm và đặc điểm652.5 Ghi nhanh712.5.1 Quan niệm chung về thể loại712.5.2 Sơ lược về sự hình thành và phát triển712.5.3 Khái niệm762.5.4 Đặc trưng, đặc điểm792.6.Câu chuyện báo chí872.6.1 Vài nét về câu chuyện báo chí872.6.2 Đặc điểm, đặc trưng892.7. Tiểu phẩm1002.7.1 Khái quát lịch sử ra đời và phát triển1002.7.2 Khái niệm1072.7.3. Đặc trưng, đặc điểm1102.7.4. Ngôn ngữ116CHƯƠNG III: PHÂN BIỆT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN NGHỆ THUẬT1193.1 Phân biệt ngôn ngữ phóng sự với ngôn ngữ các thể loại báo chí khác1193.2 Phân biệt tính chất của đối tượng được phản ánh của các thể loại122KẾT LUẬN127TÀI LIỆU THAM KHẢOPHẦN MỞ ĐẦU1.Tính thời sự và lý do chọn đề tàiTừ khi ra đời và phát triển đến nay, báo chí luôn vận động trong sự đổi mới cả nội dung và hình thức thể hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng trước các vấn đề của xã hội. Điều đ́ó đã hình thành nên một hệ thống các nhóm thể loại riêng của báo chí với những đặc thù riêng, cách thức riêng, lợi thế riêng trong việc phản ánh hiện thực khách quan. Lý luận báo chí cũng chỉ ra rằng thể loại báo chí hình thành trong lịch sử đấu tranh giai cấp, trong sự vận động và phát triển ngày một tăng của đời sống xã hội và cũng chính tự thân báo chí.Nhóm thể loại báo chí chính luận (hay còn được gọi là nhóm thông tin thẩm mỹ ) ra đời đáp ứng những nhu cầu đ́ó. Các thể loại phóng sự, ký, câu chuyện báo chí…làm mềm hoá thông tin, dưới góc nhìn nhiều chiều và đa dạng sinh động hơn về sự vật, sự việc trong quá trình phát sinh, phát triển. Mặt khác, các thể loại báo chí trong nhóm này không tồn tại ở trạng thái tĩnh mà luôn biến đổi không ngừng và có sự đan xen, thẩm thấu lẫn nhau.Nghiên cứu nhóm các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật để thấy được những đặc trưng, đặc điểm của chúng; từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm và kỹ năng ứng xử văn hóa với tác phẩm báo chí chính luận nghệ thuật cho thế hệ nhà báo đang và sẽ viết thể loại báo chí chính luận nghệ thuật là một công việc hết sức cần thiết, mang nhiều ý nghĩa. Quá trình này sẽ giúp ích rất nhiều cho tôi – một nhà báo, không chỉ về mặt lý luận mà quan trọng hơn là trong hoạt động thực tiễn làm nghề. Chính vì thế, trong khuôn khổ tiểu luận này, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN NGHỆ THUẬT ” . Quá trình thực hiện đề tài này, bản thân người viết có được cơ hội để vận dụng những kiến thức đã được tiếp thu trong thời gian học tập trên giảng đường. Đồng thời là quá trình tự hoàn thiện bản thân, nắm chắc lý luận thể loại báo chí, tạo cơ sở cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Hằng PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính thời lý chọn đề tài Từ đời phát triển đến nay, báo chí ln vận động đổi nội dung hình thức thể nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao công chúng trước vấn đề xã hội Điều đ́ó hình thành nên hệ thống nhóm thể loại riêng báo chí với đặc thù riêng, cách thức riêng, lợi riêng việc phản ánh thực khách quan Lý luận báo chí thể loại báo chí hình thành lịch sử đấu tranh giai cấp, vận động phát triển ngày tăng đời sống xã hội tự thân báo chí Nhóm thể loại báo chí luận (hay cịn gọi nhóm thông tin thẩm mỹ ) đời đáp ứng nhu cầu đ́ó Các thể loại phóng sự, ký, câu chuyện báo chí…làm mềm hố thơng tin, góc nhìn nhiều chiều đa dạng sinh động vật, việc trình phát sinh, phát triển Mặt khác, thể loại báo chí nhóm không tồn trạng thái tĩnh mà biến đổi khơng ngừng có đan xen, thẩm thấu lẫn Nghiên cứu nhóm thể loại báo chí luận nghệ thuật để thấy đặc trưng, đặc điểm chúng; từ rút học kinh nghiệm kỹ ứng xử văn hóa với tác phẩm báo chí luận nghệ thuật cho hệ nhà báo viết thể loại báo chí luận nghệ thuật cơng việc cần thiết, mang nhiều ý nghĩa Quá trình giúp ích nhiều cho tơi – nhà báo, không mặt lý luận mà quan trọng hoạt động thực tiễn làm nghề Chính thế, khn khổ tiểu luận này, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN NGHỆ THUẬT ” Quá trình thực Nguyễn Thị Vân Hằng đề tài này, thân người viết có hội để vận dụng kiến thức tiếp thu thời gian học tập giảng đường Đồng thời q trình tự hồn thiện thân, nắm lý luận thể loại báo chí, tạo sở cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá so sánh đặc trưng, đặc điểm thể loại báo chí luận nghệ thuật, đề tài bước đầu nhận diện chất nhóm thể loại Từ đó, đề tài hi vọng giúp sinh viên báo chí có kiến thức tảng lý luận để tiếp cận với thể loại báo chí luận nghệ thuật cách dễ dàng hiệu Đồng thời, phân biệt thể loại báo chí, tránh hiểu lầm, sai sót khơng đáng có q trình lựa chọn thể loại để chuyển tải thông tin 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hê ̣thống hóa và xây dựng các khái niệm liên quan vấn đề nghiên cứu , góp phần làm rõ khung lý thuyết nhận diện thể loại báo chí luận nghệ thuật Phân tích so sánh dựa lý thuyết để nhận diện đặc trưng, đặc điểm bật thể loại báo chí luận nghệ thuật đời sống báo chí đại Qua đó, tác giả hy vọng góp tiếng nói việc làm sáng tỏ đặc điểm, đặc trưng thể loại luận nghệ thuật nói chung; phân biệt vài đặc điểm nhóm thể loại Đồng thời đưa số xu hướng vận động phát triển thân nhóm thể loại Tác giả mong muốn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu hoạt động sáng tạo tác phẩm luận – nghệ thuật nhà báo tiếp nhận độc giả Nguyễn Thị Vân Hằng Những kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy giáo viên học tập sinh viên chun ngành báo chí, trở thành tài liệu tham khảo cho nhà báo trực tiếp sáng tạo thể loại báo chí luận nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu Có thể nói nhóm thể loại báo chí luận - nghệ thuật thể loại giới nghiên cứu lý luận văn học lý luận báo chí đặc biệt ý năm vừa qua Đây nhóm thể loại nghiên cứu nhiều nhất, kỹ lưỡng nhất, có nhiều cơng trình nghiên cứu xuất so với thể loại báo chí nước ta Chúng ta tìm thấy sách cơng trình nghiên cứu văn học báo chí chuyên sâu Giáo trình “Các thể loại báo chí luận - nghệ thuật ” tác giả Dương Xuân Sơn Tập giảng tập trung trình bày vấn đề nhóm thể loại báo chí luận – nghệ thuật vị trí, vai trị; lịch sử đời phát triển; khái niệm, đặc trưng; nguyên lý thể loại nhóm luận nghệ thuật; thuật ngữ; phần phụ lục kèm theo dạng thể loại …“ Các thể loại báo chí luận – nghệ thuật " giáo trình nghiên cứu cách cơng phu, thẳng thắn, nói có sách, mách có chứng Hay “ Nhà văn Việt am đại, tập I” (1941,1942) Cuốn sách bao quát thời kỳ văn học sôi động, phong phú, phát triển mạnh từ đầu kỷ 20 đến năm 1942 Trong sách, tác giả Vũ Ngọc Phan viết 79 tác giả đủ thể loại: thơ trữ tình, thơ trào phúng, tiểu thuyết, phóng sự, tiểu phẩm, nghiên cứu phê bình văn học, tùy bút Ơng phân tích, định giá "hướng dẫn người ham chuộng văn chương" để thưởng thức tác phẩm.; Hay “Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập II” (Khoa báo chí trường Tuyên huấn Trung ương, 1977) “Ký báo chí” ( Nhà xuất Thơng tin, 1992) đề xuất quan niệm chia thể loại báo chí thành loại thể: Thơng tấn- Chính luận - Ký báo chí ( Trong lần tái sau sách số sách khác, tác giả điều chỉnh lại Nguyễn Thị Vân Hằng thuật ngữ là: Thông báo chí, Chính luận báo chí, Ký báo chí ) Các tác giả “Tác phẩm báo chí tập I ” Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (N ăm 1995) nêu cách chia gồm ba loại thể: “Thơng - Chính luận - Thông nghệ thuật”, “Từ điển thuật ngữ văn học” (Nhà xuất Giáo dục, 1992) sâu nghiên cứu nhóm thể loại Trong sách Từ lý luận đến thực tiễn báo chí” ( Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, 1999), PGS.TS Tạ Ngọc Tấn nêu quan niệm phân chia tác phẩm báo chí thành ba loại: “loại tác phẩm thơng tin; loại tác phẩm luận; loại tác phẩm luận- nghệ thuật” Năm 2000, sách “Các thể loại luận báo chí”, tác giả Trần Quang lại đề xuất cách chia gồm: “Nhóm thơng - Nhóm luận - Nhóm luận - nghệ thuật” ; Trong sách “Làm báo – Lý thuyết thực hành” (N hà xuất Đại học Quốc gia Hà N ội, 2002), tác giả Trần Quang biên soạn với nội dung gồm phần: Phần 1: Các thể loại nghệ thuật - luận; Phần : Một số vấn đề báo chí & báo chí họ “Ký văn học Ký báo chí” (N hà xuất Văn hố – Thơng tin, 2003), tác giả Đức Dũng sâu nghiên cứu nhóm thể loại luận – nghệ thuật ; Năm 2004, tập đề cương giảng “Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí Việt Nam”, PGS.TS Trần Thế Phiệt nêu cách “chia bốn” gồm: “Thơng tấn; Chính luận; Thơng tấn- nghệ thuật (Ký báo chí); Các tác phẩm văn nghệ báo” Các tài liệu dịch Việt Nam đề cập đến thể loại luận – nghệ thuật Thể loại báo chí Xachenkơ (Minsk, 1986, tiếng N ga); Cách viết báo Arnold Boffmann, Karel Storkan, I.U Marusac (N hà xuất tham khảo nghiệp vụ TTXVN , Hà N ội, 1987); Bước vào nghề báo Lêonard Ray Teel – Ron Taylor, Trần Quang Giư Kiều Anh dịch (N hà xuất TP Hồ Chí Minh, 1993); Các thể loại báo chí A.A Chertuchonui (N hà xuất Thông tấn, Hà N ội, 2004) Nguyễn Thị Vân Hằng Thông qua cơng trình nghiên cứu kể trên, cho thấy: Nhóm thể loại luận – nghệ thuật nhóm giới nghiên cứu lý luận báo chí đặc biệt ý năm vừa qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn báo chí nước với thể loại báo chí nhóm luận - nghệ thuật bao gồm: Phóng sự, ký luận, ký chân dung, ghi nhanh, câu chuyện báo chí, tiểu phẩm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đặc trưng, đặc điểm thể loại báo chí luận - nghệ thuật báo chí Đồng thời khảo sát số tờ báo có nhiều viết thuộc nhóm “ Các thể loại báo chí luận - nghệ thuật như: Tuổi trẻ, Tiền phong, Thanh niên…trong thời gian gần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa đường lối, sách, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam chức năng, nhiệm vụ báo chí, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan công bố 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác -Lênin, kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, lơ-gic lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Phương pháp tổng hợp tài liệu để nghiên cứu tài liệu luận nghệ thuật, phong cách luận, tác phẩm báo chí luận tài liệu liên quan Nguyễn Thị Vân Hằng Phương pháp thống kê, phân loại dùng để khảo sát thống kê tác phẩm báo chí luận nghệ thuật tờ báo tiêu biểu: Thanh niên, Tiền Phong, Tuổi trẻ… Phương pháp phân tích ngữ văn dùng để nghiên cứu ngơn ngữ thể loại nhóm Đồng thời, với phần sử dụng phương pháp riêng, tạo nên phong phú, khách quan cho đề tài chọn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Với mục đích của đề tài đã xác định , thống hóa và làm rõ khái ̣ niệm liên quan đến thể loại nhóm thể loại báo chí luận – nghệ thuật…, đề tài bước đầu nhận diện phân biệt đặc trưng đặc điểm chúng Việc nghiên cứu thành cơng nhóm thể loại báo chí luận nghệ thuật sở cho sinh viên báo chí tìm hiểu sâu đặc điểm, tính chất nhóm thể loại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua việc nghiên cứu thể loại báo chí luận nghệ thuật, đề tài q trình tác nghiệp phóng viên, biên tập viên,MC, việc tổ chức cụ thể tác phẩm Chính luận nghệ thuật Đặc biệt, nắm kiến thức tảng lý luận để tiếp cận với thể loại nhóm cách dễ dàng hiệu Đồng thời, phân biệt thể loại báo chí, tránh hiểu lầm, sai sót khơng đáng có q trình lựa chọn thể loại để chuyển tải thông tin Nguyễn Thị Vân Hằng Kết cấu tiểu luận Ngoài phần có tính chất trợ giúp người đọc đề tài như: Mục Lục, Danh mục tài liệu tham khảo bố cục viết chia làm phần sau: Phần Mở đầu Phần Nội Dung bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung thể loại thể loại báo chí Chương 2: Những vấn đề lý luận thực tiễn thể loại nhóm báo chí luận – nghệ thuật Chương 3: Phân biệt vài đặc trưng, đặc điểm thể loại báo chí luận nghệ thuật Phần Kết luận Nguyễn Thị Vân Hằng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỂ LOẠI VÀ THỂ LOẠI BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm thể loại thể loại báo chí Theo từ điển Tiếng Việt, 1992 “ Thể loại hình thức sáng tác văn học, nghệ thuật phân chia theo phương thức phản ánh thực, vận dụng ngôn ngữ, …” Từ điển Bách khoa tồn thư Liên Xơ, 1985, giải thích: “Thể loại khái qt hóa đặc tính nhóm lớn tác phẩm có thuộc tính nội dung, hình thức, cách biểu tác phẩm thời đại, giai đoạn, dân tộc hay nghệ thuật giới” Hệ thống thể loại loại hình nghệ thuật hình thành khác đặc điểm đặc tính khác Báo chí bao gồm loại hình: báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử Trong trình hình thành phát triển thể loại hình thành xác lập, phù hợp với nội dung, mục đích tơn hoạt động Báo chí Việt Nam đời muộn so với báo chí Châu Âu phương Tây nên có nhiều quan niệm khác thể loại báo chí Sự hình thành xác lập thể loại báo chí Việt Nam nhu cầu nội trình xây dựng kinh tế - xã hội đất nước Báo chí nước ta chịu ảnh hưởng cách thể báo chí nước ngồi Tuy nhiên, trình hoạt động, hệ nhà báo Việt Nam vận dụng cách thức, phương pháp thể từ lý luận báo chí giới cách linh hoạt sáng tạo, phù hợp với phong tục tập qn, văn hóa dân tộc, lối sống, trình độ nhận thức nhân dân, chủ trương đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước giai đoạn lịch sử Nguyễn Thị Vân Hằng Trước đây, số người quan niệm, báo chí cách mạng Việt Nam có hai thể loại bản, tin tức bình luận.Trong thể loại, theo quan niệm tác giả “ đưa cách hiểu theo thể loại khái niệm chung thể loại chưa có” Tác giả Đinh Văn Hường, “Một số vấn đề thể loại báo chí” cho rằng: “ Thể loại báo chí hình thức biểu thống tương đối ổn định báo, phân chia theo phương thức phản ánh thực, sử dụng ngôn ngữ công cụ khác để chuyển tải nội dung mang tính trị - tư tưởng định” Tác giả Tạ Ngọc Tấn “Tác phẩm báo chí”, tập một, cho rằng: “ Thể loại tác phẩm khái niệm để tính quy luật loại hình tác phẩm báo chí Thể loại thống có tính quy luật lặp lại yếu tố loại tác phẩm báo chí” Như vậy, quan niệm thể loại báo chí cịn nhiều ý kiến, quan niệm khác phức tạp, gây khó khăn hoạt động báo chí Có thể nói, người làm báo người viết sử hàng ngày, nên thay đổi quan niệm khác thể loại lẽ đương nhiên Từ phân tích trên, khái niệm thể loại báo chí tác giả Dương Xuân Sơn “ Các thể loại báo chí luận nghệ thuật” viết: “ Thể loại báo chí hình thức biểu thống ổn định báo, cách lựa chọn công cụ, phương tiện, phương pháp hình thức trình bày tác phẩm báo chí để phù hợp với nội dung, thích ứng với tình kiện, chứa đựng nội dung hình thức báo cần trình bày” 1.2 Những đặc thù thể loại báo chí Mặc dù, giống khác thể loại mang tính tương đối, nhiên, thể loại có đặc thù riêng Các đặc thù rõ tính chất ổn định thể loại báo chí Nguyễn Thị Vân Hằng chúng tranh kịp thời kiện xảy có ý nghĩa trị - xã hội định Người tường thuật xuất với tư cách chứng kiến tham gia vào việc , có bình luận, nhận xét, đánh giá kiện song mức độ vừa phải, không lạm dụng Bài vấn đem đến cho người đọc tri thức thơng qua hình thức hỏi đáp Thông tin vấn thông tin mang giá trị pháp lý trực tiếp, trung thực, khách quan thể trách nhiệm trước dư luận pháp luật người vấn người vấn Nội dung vấn người đọc vấn cung cấp, người vấn có vai trị đặt câu hỏi gợi mở hướng trả lời, khơng đưa vào nhận xét, bình luận chủ quan…Phóng khác chỗ đó, khơng bị sức ép nghiêm ngặt tính thời tin, có kết cấu dung lượng co giãn, bút pháp linh hoạt Do vậy, để có phóng sắc sảo, người viết kết hợp nhuần nhuyễn tính nghị luận mức độ định theo lối tả - bình – thuật Đó điều kiện lý tưởng cho nhà báo sáng tạo vận dụng thủ pháp nhằm nâng cao tính biểu cảm ngơn ngữ tác phẩm Các thể loại nhóm luận báo chí lại có ưu thơng tin lí lẽ, khả bàn luận, giải thích, bình giá kiện Các thể loại nhóm khơng dừng lại mức độ thông báo kiện mà mục đích chúng dùng lí lẽ soi vào kiện, tượng để giúp cho công chúng hiểu biết kiện khẳng định chúng theo quan điểm định Tính chất thể loại nhóm nghiêm túc, lí lẽ Cái tơi tác giả xuất thường ẩn sau kiện ( dạng điều tra, phản ánh) đại diện tập thể ( dạng xã luận )…thuyết phục công chúng lĩ lẽ, lập luận, cứ, luận chứng Bởi vậy, thông tin thẩm mỹ không lạm dụng ngơn ngữ thể Cịn phóng sự, tơi tác giả - nhân chứng khách quan diện trực tiếp xuyên suốt toàn tác phẩm, Nguyễn Thị Vân Hằng 119 góp phần tạo nên giọng điệu cho tác phẩm phóng Đó tơi vừa logic, lý trí, giàu lí lẽ chừng mực cịn sử dụng sức mạnh cảm xúc thẩm mỹ So sánh nhóm luận – nghệ thuật, dễ nhận thấy có phóng thể loại hội tụ đủ điều kiện thuận lợi mặt bút pháp, ngôn ngữ…cho nhà báo sáng tạo, vận dụng thủ pháp nâng cao tính biểu cảm ngơn ngữ thể Mặc dù nằm hệ thống thể loại, có chung tính trội thơng tin thẩm mỹ ký chân dung lại thiên phác họa nhân vật, ký luận thiên thơng tin lý lẽ… Các thể loại khác câu chuyện báo chí, tiểu phẩm có sử dụng nhiều yếu tố ngơn ngữ biểu cảm, bút pháp văn học xét đến thể loại khả bám sát cách linh hoạt vấn đề thời sự, phù hợp với dung lượng, thời lượng quy định báo chí chúng thuộc hệ thống thể loại văn học, sáng tạo quy luật đặc thù sáng tạo nghệ thuật Các thể loại khác nhật ký phóng viên, sổ tay phóng viên, thư phóng viên lại thiên hướng chủ quan, ghi chép tức thời nên khả tác giả vận dụng thủ pháp nâng cao tính biểu cảm không cao Sự so sánh cho thấy phóng thể loại có ưu đặc biệt việc dụng thủ pháp ngôn ngữ biểu cảm hệ thống thể loại báo chí nói chung nhóm luận – nghệ thuật nói riêng 3.2 Phân biệt tính chất đối tượng phản ánh thể loại Trong nhóm báo chí luận – nghệ thuật bao gồm thông tin kiện thông tin lý lẽ bật nhóm giàu chất văn học nghệ thuật, nội dung chuyển tải nhiều vấn đề t r o n g c ù n g m ộ t s ự k i ệ n , h i ệ n t ợ n g đ ể h ấ p dẫn, thuyết phục cho người đọc tơi khơng người chứng kiến mà cịn người dẫn chương trình, phối kết hợp nhiều yếu tố … Trong thể loại nhỏ nhóm lại mang tiêu chí, đối tượng chức khác để khu biệt thể loại với thể loại Nguyễn Thị Vân Hằng 120 khác Trong nhiều trường hợp kiện đối tượng nhận thức báo chí Ví dụ, Tin tức kiện ( hành động anh hùng chiến sĩ, việc làm có ý nghĩa xã hội, đạo đức học sinh, khởi công công trình…) đối tượng phản ánh Trong Phóng kiện trực tiếp sống trình bày theo trình Cái nhìn nhà báo vấn đề mà hay nhiều người quan tâm; vấn đề có hay số người liên quan Sự việc nhìn dạng vận động nguyên nhân kết Hay nói cách bình dân dễ hiểu phóng sự tìm kiếm thông tin sâu việc kiện, tượng để có nhìn mở rộng, tổng quan tồn kiện diễn hay sáng cịn mang tính thời có ảnhhưởng lớn đến quần chúng Đặc điểm phản ánh phóng không dừng lại việc phản ánh tượng, kiện đơn lẻ mà cịn trình bày chuỗi kiện Các kiện, việc đặt tiến trình lịch sử, trình phát sinh, phát triển khiến người đọc dễ dàng theo dõi nắm bắt vấn đề Người viết trình bày cách khách quan diễn biến câu chuyện, việc, đồng thời nhằm chứng minh cho kết luận từ gợi mở vấn đề có ý nghĩa xã hội định Phóng xác thực việc, kiện chi tiết có khuynh hướng rõ rệt Đối tượng phản ánh Ghi nhanh kiện, việc quan trọng Tin tức Phóng Nhưng kiện Ghi nhanh khác với Tin tức chỗ trình bày kiện dạng phác thảo nhiều mặt ( đa diện ) tương đối sinh động Ghi nhanh huy động nhiều nhân chứng tham gia thẩm định, đánh giá khiến cho cách thơng tin sinh động nhiều với Tin tức có mục đích đối tượng thơng tin sự, kiện ( giống thể thuộc loại thông ) Tuy nhiên, Ghi Nguyễn Thị Vân Hằng 121 nhanh khác phóng điểm này, thỏa mãn nhu cầu thông tin cơng chúng Nhưng có thường dừng lại bề mặt kiện khơng có điều kiện sâu phân tích, trình bày diễn biến đề giải pháp có liên quan đến kiện Phóng Muốn hiểu kiện cách sâu sắc hơn, người ta phải tìm đến tác phẩm thuộc thể loại Phóng Phóng sâu vào chi tiết, nhấn mạnh thông tin thời nóng hổi xác đặc biệt chi tiết Nó tổng hợp, liên kết kiện, chi tiết với trí sáng tạo, bút pháp ngắn gọn người viết, có nét riêng điển hình Mặc dù tác phẩm Ký luận lấy đối tượng phản ánh thẩm định việc Nhưng tính thời khơng đến mức gắt gao Tin tức hay Ghi nhanh…Thậm chí phản ánh tình hồn cảnh khơng có tầm quan trọng thể luận đề cập đến việc tưởng riêng tư, vụn vặt tương đối tiêu biểu gần gũi với đời thường Đơn giản rằng: thể loại tin phản ánh thực khách quan có tính thời điểm với điểm nút kiện; thể loại tường thuật phản ánh thực khách quan cách tương đối tường tận, tỉ mỉ theo trình tự diễn biến kiện quan trọng; thể loại ghi nhanh phản ánh thực khách quan với nét phác thảo sinh động, đa diện thật nảy sinh có ý nghĩa thời với chi tiết tiêu biểu ấn tượng nhất… thể loại phóng có khả phản ánh thực khách quan trình vận động biện chứng: phát sinh – phát triển, nguyên nhân – kết quả, lượng – chất Tuy nhiên, số trường hợp đối tượng mơ tả khơng kiện, q trình…Chẳng hạn nói đến thể loại ký chândung , hiểu thể loại dùng bút pháp ghi chép lại người hay Nguyễn Thị Vân Hằng 122 tập thể; đối tượng ký chân dug người, để người này, tập thể khiến người đọc phân biệt với người khác hay tập thể khác người viết phải dùng đặc tả nét dị biệt người đó, tập thể so với nhiều người, tập thể bề chiều sâu nội tâm nhân vật Phương thức đặc tả để người đọc nhận diện xác người đó, hay tập thể mộtcách dễ dàng nhất, điểm thành cơng tác phẩm Đối tượng ký chân dung báo chí đối tượng, giai tầng xã hội miễn có ý nghĩatrong xã hội định.Không định phải người tiếng, hay nhiều người biết đến Hơn nữa, đối tượng Ký chân dung thường có hành động, việc làm suy nghĩ gắn liền với yêu cầu thời Điều cần nhấn mạnh là: yêu cầu thời tác phẩm thuộc ký chân dung không gấp gáp Thời Ký chân dung thời giai đoạn, thời kỳ có khoảng thời gian tương đối dài Dovậy ký chân dung gần giống với thể loại người tốt việc tốt báo Ví dụ “ Một đời cao đẹp” Trần Đình Vân báo Đại Đồn Kết số 29, viết đời nghiệp luật sư Nguyễn Hữu Thọ Thông qua tái nhân vật thẩm định sở cảm xúc thẩm mỹ nhằm cắt nghĩa, lý giải, tài năng, nhân cách đối tượng Xem xét khía cạnh đó, nhận thấy câu chuyện báo chí ký chân dung có điểm tương đồng Trước hết chúng tác phẩm viết người có thật Câu chuyện báo chí lại khái qt hình tượng người Khác với đối tượng câu chuyện báo chí, đối tượng ký chân dung có mực độ phổ quát thấp nhiều Vì gương ký chân dung gương mang tính chất điển hình tốt, cao đẹp Cịn Câu chuyện báo chí đối tượng phản ánh phần lớn quần chúng nhân dân lao động hay có tầng lớp đáy xã hội Nguyễn Thị Vân Hằng 123 Ở số trường hợp phân tích đánh giá thực tác giả hay nhóm tác giả Như vậy, thể loại báo chí dạng phải làm nhiệm vụ vừa phản ánh, vừa phân tích, dĩ nhiên có yếu tố chủ quan tác giả hay nhóm tác giả Ví dụ: bình luận xây dựng liệu kiện, tượng ngành, lĩnh vực báo chí cơng bố, tác giả lựa chọn chi tiết tiêu biểu, phân tích cách có hệ thống để giúp cơng chúng hiêu đầy đủ sâu sắc vấn đề, kiện, trình mà tác giả trình bày Để viết thơng thường phóng viên phải sử dụng tư liệu tổng hợp để trình bày vấn đề lớn Các báo Nhân Dân, Tạp chí cộng Sản, báo Lao động, Quân đội Nhân dân, Đài truyền hình Việt Nam…thường hay sử dụng loại tác phẩm để tái tranh khái quát tổng thể vấn đề lĩnh vực đời sống xã hội KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ báo chí Việt Nam với loại hình báo in, Nguyễn Thị Vân Hằng 124 báo nói, báo hình, báo mạng điện tử tạo điều kiện cho thể loại báo chí luận – nghệ thuật phát triển ngày đa dạng phong phú, phản ánh cách nhanh nhậy mới, kịp thời mang đến cho công chúng thông tin sinh động lĩnh vực đời sống xã hội Xét cho cùng, việc phân chia thể loại tác phẩm báo chí, mặt nhận thức khoa học, khơng phải mục đích tự thân mà nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng sáng tạo tác phẩm báo chí Trong bối cảnh đời sống báo chí đại, nhóm thể loại có nhiều biến đổi, đòi hỏi phải đổi nhận thức thể loại Đặc điểm thể loại báo chí luận – nghệ thuật báo chí vấn đề rộng Nó cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng có phân tích, đánh giá thời gian dài Bởi để biết đặc điểm phải trải qua trình Do vậy, tất người viết đặt đề tài khảo sát, nghiên cứu sâu từ tài liệu người trước rút thêm từ khảo sát thực tế Tuy nhiên, người viết nhận thấy làm cịn khiêm tốn Xung quanh thể loại xu hướng vận động phát triển cịn nhiều vấn đề để bàn bạc Bởi lẽ, thể loại vốn có đan xen, giao thoa thân thể loại có biến đổi, phát triển không ngừng nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp nhận công chúng xã hội Để thực mục đích nhiệm vụ ban đầu đặt ra, người viết có khoảng thời gian tìm hiểu số vấn đề lý luận thực tiễn thể loại báo chí luận – nghệ thuật Trên sở hiểu biết đặc trưng thể loại nói chung, tác giả tiến hành khảo sát vấn đề tác phẩm thuộc nhóm thể loại báo Tiền Phong, Thanh niên… để rút thực trạng phát triển thể loại báo chí luận báo chí Q trình khảo sát giúp tác giả có nhìn sâu sắc mặt Nguyễn Thị Vân Hằng 125 thể loại Từ đó, người viết đưa nhận xét đặc điểm thể loại báo chí luận, phân biệt điểm khác nhay xu hướng vận động phát triển nhóm thể loại Tuy nhiên, cần nói rằng, việc người viết phân chia theo xu hướng phát triển cơng việc mang tính chất lý luận tuý Bởi thực tế, xu hướng đan xen vào nhau, chúng có mối tác động qua lại với tác phẩm cụ thể mà nhiều khó phân chia cách rạch rịi, riêng biệt chúng N gay xu hướng mang đặc điểm xu hướng khác… Đồng thời, người viết mong muốn tài liệu tham khảo có ích cho cơng việc nghiên cứu trình sáng tạo tác phẩm thuộc nhóm thể loại báo chí luận – nghệt thuạt người quan tâm thể loại Việc nghiên cứu sâu thể loại báo chí luận – nghệ thuật công việc đầy thú vị Bản thân tác giả hiểu nhiều điều Người viết nhận thấy: Khát vọng tìm đến sáng tạo đích thực ln động lực hối thúc nhà báo tìm tịi giá trị độc đáo hình thức nội dung Những nhà báo viết mảng thể loại báo chí luận – nghệ thuật ngoại lệ Khi viết tác phẩm thuộc nhóm này, cơng việc khơng u cầu nhà báo tìm lối mới, khơng giẫm đạp lên dấu chân mình, khơng rơi vào sáo mịn, đơn điệu Và hồn cảnh nào, nhóm thể loại báo chí luận nghệ thuật “miền đất hứa” cho nhà báo khám phá, thể tài lĩnh cá nhân Đồng thời, tác giả trang bị cho kiến thức tảng thể loại báo chí, đặc biệt thể loại nhóm luận nghệ thuật Những kiến thức sở, điểm tựa cho người viết trình tác nghiệp sau Quan trọng hơn, thân cá nhân nhận thức rằng: Q trình nghiên cứu địi hỏi phải dành nhiều thời gian, cơng sức hiểu biết Và tác giả hy Nguyễn Thị Vân Hằng 126 vọng, nghiên cứu mang đến tư liệu để người tham khảo Người viết mong muốn nhận ý kiến bảo, góp ý từ phía thầy giáo, nhà báo, bạn học viên quan tâm đến vấn đề Nguyễn Thị Vân Hằng 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: Dương Xuân Sơn, Các thể loại luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2004 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2004 3.Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2006 Đức Dũng, Các thể ký báo chí, Nxb Văn hố – Thơng tin, H., 2001 Đức Dũng, Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hố – Thơng tin, H., 2002 Đức Dũng, Viết báo nào?, Nxb Văn hoá – Thông tin, H., 2000 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 1997 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí Hồ Chí Minh chuyên luận tuyển chọn, Nxb Chính trị quốc gia, H., 2000 Hồng Đình Cúc, Đức Dũng, Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, H., 2007 10 Hội nhà báo Việt Nam, Người tốt - Việc tốt 11 Lê Phú Khải, Người đương thời, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM., 2007 12 Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng vào dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2001 13 Nguyễn Hiến Lê, Nghệ thuật nói trước cơng chúng, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1993 14 Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2005 Nguyễn Thị Vân Hằng 15 Tạ Ngọc Tấn, Hồ Chí Minh báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, H., 2004 16 Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hố thơng tin, H., 2002 17 Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H., 1987 18 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 1999 19 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 2001 20 Trường Đại học văn hoá Hà Nội, Mỹ học, NXB Văn hố thơng tin, H, 1995 21 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2001 22 Một số luận văn, khóa luận tốt nghiệp Đại học Cao học thể loại báo chí nhiều sinh viên TS Dương Xuân Sơn hướng dẫn khoa học từ khóa 43 đến 52 Khoa Báo chí trường ĐHKHXHNV – ĐHQGHN II Tài liệu tiếng nước dịch sang tiếng Việt: 23 Arnold Hoffman – Karel Storkan – I.U.Marusac, Cách viết báo, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, H., 1987 24 Dale Carnegie, Nghệ thuật nói trước cơng chúng, Nxb Trẻ, H., 25 John Hohenberg, Ký giả chuyên nghiệp, Nxb Hiện đại, 1974 26 Larry Berman, Điệp viên hoàn hảo, Nxb Thông tấn, H.,2007 27 Loichervouet, Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, H.,1999 28 Neil Everton, Làm tin, phóng truyền hình, Quỹ Reuters xuất bản, 1999 29 Slavoj – Haskovec, Vai trò xã hội công tác đưa tin, Tài liệu Thông xã Việt Nam, 1986 30 X.A Muratốp, Giao tiếp truyền hình, trước ống kính sau ống Nguyễn Thị Vân Hằng kính camera, Nxb Thơng tấn, H., 2004 III Tài liệu tiếng Anh: 31 A.Swinson, Writing for television, BBC, 1972 32 Gerald Millerson, Television production, Focal Press, 1999 IV Tài liệu khác: 33 Bút tích Hồ Chủ tịch, Phịng lưu trữ Viện bảo tàng Cách mạng Việt Nam 34 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi thi đua quốc 11/6/1948 35 Hồng Cơng Tâm, Lớp học tình thương bà NămTốt, Báo Tuổi trẻ Hồ Chí Minh cuối tuần, số 1228, tháng 4/2007 36 Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự thật, H.,1960 37 Website: tuoitreonline.com 38 Website: thanhnienonline.com.vn 39 Website: lantabrand.com Nguyễn Thị Vân Hằng ... chung thể loại thể loại báo chí Chương 2: Những vấn đề lý luận thực tiễn thể loại nhóm báo chí luận – nghệ thuật Chương 3: Phân biệt vài đặc trưng, đặc điểm thể loại báo chí luận nghệ thuật Phần... này, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN NGHỆ THUẬT ” Quá trình thực Nguyễn Thị Vân Hằng đề tài... khung lý thuyết nhận diện thể loại báo chí luận nghệ thuật Phân tích so sánh dựa lý thuyết để nhận diện đặc trưng, đặc điểm bật thể loại báo chí luận nghệ thuật đời sống báo chí đại Qua đó,

Ngày đăng: 24/07/2014, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan