Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 37 LUYỆN TẬP CHƯƠNG V pps

9 3.2K 13
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 37 LUYỆN TẬP CHƯƠNG V pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 37 LUYỆN TẬP CHƯƠNG V (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, tính chất của các Halogen về một lớp chất của chúng, từ đó so sánh rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các Halogen và một số hợp chất của chúng. 2. Rèn luyện cho HS kĩ năng: - Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, phản ứng oxi hoá khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của halogen. - Viết phương trình phản ứng hoá học. B. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học phiếu học tập số 1, 2, 3. HS: Ôn lại kiến thức của chương. 2. Phương pháp: Đàm thoại C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Các em đã được nghiên cứu kỹ cả về đơn chất và hợp chất của các nguyên tố: halogen, để củng cố lại những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất, hợp chất của các halogen chúng ta sẽ đi luyện tập chương 5. i. cấU TạO NGUYÊN Tử, TíNH CHấT CủA ĐƠN CHấT HALOGEN 1. Cấu hình electron nguyên tử, độ âm điện Đơn chất: * Cấu hình e: 9F: 1s22s22p5; 35Br: [18Ar] 3d104s24p5 17Cl: [10Ne] 3s23p5 53I: [31Kr] 4d105s25p5 Nhận xét: - Giống nhau: Lớp e ngoài Hoạt động 1: GV sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi sau: a) Viết cấu hình e của F, Cl, Br, I và rút ra nhận xét sự giống và khác nhau trong cấu tạo nguyên tử của các Halogen trên. b) Có các độ âm điện như sau: 4,0 2,8 0,9 3,0 2,5 2,1 Em hãy điền độ âm điện đúng cho các Halogen sau và nhận xét. 9 F 17 Cl 35 Br 53 I cùng đều có 7e: ns2np5 - Khác nhau: Từ F  I: Bán kính nguyên tử tăng. F không có phân lớp d, có halogen khác có phân lớp d tăng. * Độ âm điện: 9 F 17 Cl 35 Br 53 I 4,0 3,0 2,8 2,5 Nhận xét: - Các halogen đều có độ âm điện lớn. F có độ âm điện lớn nhất. - Độ âm điện giảm từ F  I 2. Tính chất hoá học Hoạt động 2: GV sử dụng phiếu số 2 có 1 câu hỏi sau: Hãy điền sản phẩm cho các phản ứng hoá học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và nhận xét về số oxi hoá của các halogen. F 2 + Au  Cl 2 + Ca  Br 2 + Al  I 2 + Al  H 2 + F 2  H 2 + Cl 2  H 2 + Br 2  * Tính chất: 0 0 +3 - 1 3F 2 + 2Au  2AuF 3 0 0 +2 -1 H 2 + I 2  II. HỢP CHẤT CỦA HALOGEN 1. Hiđro halogenua và axit halogen hiđric Hoạt động 3: Dùng phiếu học tập số 3 có 2 câu hỏi sau: a) Viết công thức của các hiđro halogen và halogen hiđric và cho biết trạng thái của chúng. b) Cho biết vai trò của các HX trong các phản ứng sau: - 1 0 4HCl + PbO 2  Cl 2 + PbCl 2 + H 2 O Cl + Ca  CaCl 2 0 0 +3 -1 3Br 2 + 2Al  2AlBr 3 0 0 +3 -1 3I 2 + 2Al  2AlI 3 Nổ (t 0 =-250 0 C) H 2 + F 2 2HF Nổ khi chiếu sáng H 2 + Cl 2 2HCl Đun nóng - 1 0 2HBr + H 2 SO 4  Br 2 + SO 2  + 2H 2 O - 1 0 2HI + 2FeCl 3  2FeCl 2 + I 2 + 2HCl H 2 + Br 2 2HBr t 0 cao H 2 + I 2 2HI Nhận xét: - Số oxi hoá các halogen đều = -1 - Các halogen đều là chất oxi hoá mạnh và khả năng oxi hoá giảm dần từ F->I. Hợp chất: a) Công thức: Hiđro halogenrua: HF HCl HBr HI (dung (dung (dung (dung dịch) dịch) dịch) dịch) Nhận xét: - Các Hiđro halogenrua đều là khí. - Axit halogen hiđric đều là dung dịch. b) HCL, HBr, Hi đều là chất khử. Tính khử HI > HBr > HCl. Riêng dung dịch có tính chất đặc biệt. Là axit yếu nhưng tác dụng với SiO 2 . 2. Hợp chất chứa oxi của halogen Hoạt động 4: Phiếu học tập số 4 * Công thức: +1 - Viết một số công thức hợp chất oxi của Clo, Brom và nhận xét về số oxi hoá của Cl, Br trong các hợp chất này. - Xác định số oxi hoá của F trong OF 2 và nhận xét. III. NHẬN BIẾT CÁC ION Cl, Br, I. Hoạt động 5: Phiếu học tập số 5 Cho các dung dịch muối sau: AgNO 3 , KNO 3 , CuCl 2 , Ca(NO) 3 hãy chọn một dung dịch duy nhất để có thể nhận biết được cả 3 ion trên. +1 HClO HBrO +3 +3 HClO 2 HBrO 2 +5 +5 HClO 3 HBrO 3 +7 +7 HClO 4 HBrO 4 Nhận xét: + Cl, Br cũng như I, ngoài số oxi hoá = -1 còn có các số oxi hoá =+1, +3, +5,+7. Hoạt động 6: Kết luận: - Các Halogen là chất oxi hoá mạnh tính oxi hoá giảm dần từ F - > I. - Trừ F có số oxi hoá = - 1 còn lại các halogen khác có nhiều số oxi hoá: - 1, +1, +3, +5, +7. + Riêng F vẫn có số oxi hoá = -1 * Nhận xét: - Dung dịch AgNO 3 - Sản phẩm cho: AgNO 3 + NaCl  AgCl  + NaNO 3 AgNO 3 + NaBr  AgBr  + NaNO 3 Vàng nhạt AgNO 3 + NaI  AgI  + NaNO 3 Vàng . Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 37 LUYỆN TẬP CHƯƠNG V (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Củng cố kiến thức v cấu tạo nguyên tử, tính. 17Cl: [10Ne] 3s23p5 53I: [31Kr] 4d105s25p5 Nhận xét: - Giống nhau: Lớp e ngoài Hoạt động 1: GV sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi sau: a) Viết cấu hình e của F, Cl, Br, I v rút. của các Halogen v một lớp chất của chúng, từ đó so sánh rút ra quy luật v sự biến đổi tính chất của các Halogen v một số hợp chất của chúng. 2. Rèn luyện cho HS kĩ năng: - V n dụng lý thuyết

Ngày đăng: 24/07/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan