Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời

43 1.7K 17
Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời

Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời LỜI NÓI ĐẦU Năng lượng là một trong những yếu tố thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển của xã hội cũng như duy trì mọi sự sống trên trái đất. Trong nhiều thập kỷ vừa qua, việc tiêu thụ năng lượng trên thế giới tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế, trong đó nhiên liệu hóa thạch như dầu thô, than đá và khí tự nhiên chiếm phần lớn nguồn năng lượng tiêu thụ. Do sự khai thácsử dụng mạnh mẽ, nguồn năng lượng hoá thạch quý giá, nguồn năng lượng không tái tạo, đang cạn dần, dẫn đến nguy cơ mất an ninh năng lượng ở nhiều quốc gia, khu vực và quốc tế. Việc phát triển và khai thác năng lượng tái tạo là một hướng đi quan trọng và rất được quan tâm trên thế giới và Việt Nam. Nhiều năm qua, Đảng và Chính phủ đã quan tâm đầu tư cao nhất cho ngành năng lượng so với các ngành công nghiệp khác. Các doanh nghiệp điện, dầu khí, than đá có đóng góp lớn để đảm bảo năng lượng cho phát triển kinh tế và sinh hoạt nhân dân. Tuy nhiên hiện tại đã có những cảnh báo về mất an ninh năng lượng. Nếu ngành năng lượng nước ta không đi trước thì không thể đáp ứng đủ năng lượng cho tăng trưởng kinh tế bền vững, nước ta khó trở thành nước công nghệp vào năm 2020 như nghị quyết TW đã đề ra. Nếu chỉ dựa vào năng lượng hóa thạch như hiện nay mà không quan tâm phát triển các dạng năng lượng sạch, tái tạo thì cũng khó đảm bảo an ninh năng lượng dài hạn khi nguồn năng lượng hóa thạch đang cạn dần. Hơn nữa, nếu sử dụng quá nhiều năng lượng khoáng sẽ gây ô nhiễm lớn. Việt Nam là nước được đánh giá rất dồi dào tiềm năng về năng lượng tái tạo (như năng lượng gió, thuỷ điện, mặt trời .). Năng lượng tái tạo có thể tạo ra nguồn điện ngoài lưới tại chỗ, rẻ tiền, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng. Nếu được đầu tư phát triển nguồn năng lượng tái tạo đúng hướng, nguồn năng lượng này có thể góp phần quan trọng vào giải quyết vấn đề năng lượng, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, góp phần đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam. Xuất phát từ những thực tế trên, em đã chọn đề tài “Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời ”. Nhằm giúp cho mọi người hiểu rõ lợi ích khi sử dụng và đặc biệt là hiệu quả cụ thể về kinh tế mà thiết bị đun nước nóng năng lượng mặt trời đem lại. Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 1 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời Mục tiêu của báo cáo là nhằm tìm hiểu đánh giá tình hình phát triển và ứng dụng năng lượng mặt trời vào đời sống. Qua quá trình làm đồ án, em mong muốn có thể vận dụng kiến thức của mình để tư vấn và phân tích cho người sử dụng hiểu rõ về lợi ích kinh tế - môi trường khi họ sử dụng thiết bị đun nước nóng năng lượng mặt trời. Đồng thời em hy vọng đồ án có thể trở thành tư liệu tuyên truyền giúp cho người dân hiểu chi tiết hơn về công nghệ sản xuất và lợi ích mà thiết bị đem lại. Từ việc phân tích hiệu quả kinh tế - môi trường ở quy mô nhỏ ( hộ gia đình), em muốn chỉ ra một điều với hiệu quả như vậy nếu như năng lượng mặt trời được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu thì hiệu quanăng lượng mặt trời đem lại là hết sức to lớn không chỉ đối với người sử dụng mà còn đối với toàn thể xã hội, góp phần vào việc tạo ra một môi trường trong lành cho nhân loại Kết cấu báo cáo gồm 3 phần chính: CHƯƠNG 1: Giới thiệu cơ quan thực tập CHƯƠNG 2: Tổng quan về năng lượng tái tạo CHƯƠNG 3: Khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng năng lượng mặt trời. Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 2 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VIỆN KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG 1.1.1 Quá trình thành lập Viện Khoa học năng lượng là Viện nghiên cứu cấp quốc gia trực thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học năng lượng có chức năng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đào tạo cán bộ trình độ cao về năng lượng. Tiền thân của Viện Khoa học năng lượng ngày nay là Tổ Năng lượng thuộc Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tới năm 1975, Viện Khoa học Việt Nam được thành lập, Tổ Năng lượng trước đây được chuyển và nâng cấp nhiều lần thành phòng Năng lượng, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Năng lượng thuộc Viện Khoa học Việt Nam. Do nhiều lần sắp xếp lại tổ chức, ngày 12 tháng 5 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 62/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trong đó có việc thành lập Viện Khoa học năng lượng ngày nay. - Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Institute of Energy Science - Tên viết tắt bằng tiếng Anh: IES 1.1.2. Cơ cấu tổ chức - Các phòng ban: 1. Phòng quản lý Phụ trách phòng: KS. Trần Thế Vinh Tổng hợp 2.TT nghiên cứu hệ thống Giám đốc: Th.s. Đoàn Văn Bình Năng lượng 3.TT năng lượng mới và tái tạo Giám đốc: KSC: Trần Khắc Tuyến Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 3 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời 4.TT công nghệ năng lượng Giám đốc: TS. Nguyễn Đình Quang Và vật liệu 5. TT tư vấn phát triển P.Giám đốc: Th.s Nguyễn Bình Khánh Năng lượng 6. Trung tâm Nghiên cứu Giám đốc: TS: Ngô Tuấn Kiệt ứng dụng và Triển khai công nghệ - Cơ cấu tổ chức: Phan Thu Phương Đ1 – QLNL Phó viện trưởng Phó viện trưởng 4 Trung tâm nghiên cứu hệ thống năng lượng Trung tâm năng lượng mới và tái tạo Trung tâm công nghệ NL và vật liệu mới Trung tâm tư vấn và phát triển năng lượng Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và TKCN Phòng quản lý tổng hợp Viện trưởng Phó viện trưởng Hội đồng khoa học: Chủ tịch Phó chủ tịch Thư ký Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời 1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ Viện có các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu tổng hợp các nguồn tài nguyên năng lượng, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường để cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng chính sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển hệ thống năng lượng và an ninh quốc gia. - Điều tra, đánh giá tiềm năng, nghiên cứu công nghệ khai thácsử dụng các nguồn năng lượng mới và tái tạo ở Việt Nam. - Nghiên cứu phát triển công nghệ khai thác, biến đổi, truyền tải, phân phối và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nhiên liệu – năng lượng. - Nghiên cứu chế taọ các thiết bị và vật liệu mới trong năng lượng, tổ chức sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thiết bị, công nghệ và đầu tư trong lĩnh vực năng lượng. - Triển khai, ứng dụng và chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ mới, tổ chức sản xuất, kinh doanh, tư vấn dịch vụ trong điều tra, khảo sát, lập kế hoạch, thiết kế và giám sát đầu tư xây dựng các công trình năng lượng và cơ sở hạ tầng liên quan. - Thẩm định trình độ công nghệ, thẩm định đầu tư các công trình năng lượng. - Thực hiện hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ năng lượng. Ngày nay, Viện Khoa học năng lượng có đội ngũ cán bộ trên 90 người gồm GS, TS, các nhà khoa học và chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và ứng dụng triển khai trong lĩnh vực năng lượng trên mọi miền của đất nước. 1.1.4 Quan hệ hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 5 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời Viện đã có quan hệ hợp tác với nhiều chuyên gia và tổ chức nghiên cứu triển khai trong và ngoài nước về lĩnh vực khai thác, sử dụng nghiên cứu và triển khai các dự án về năng lượng, thủy lợi, thủy điện. 1.1.5 Kết quảnăng lực sở trường của Viện 1.1.5.1 Một số kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ Trong thời gian vừa qua,lực lượng các bộ nghiên cứu năng lượng đã thực hiện nhiều đề tài NCKH và ứng dụng phát triển công nghệ năng lượng bao gồm: - Các đề tài NCKH, nhiệm vụ thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia cấp Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam, cấp Bộ và cấp tỉnh. 1.1.5.2 Các dự án triển khai công nghệ và HTQT Triển khai công nghệ. - Tham gia thẩm định các công trình năng lượng. - Tư vấn thiết kế quy hoạch, lập báo cáo NCKH và TKNL các công trình năng lượng. - Tư vấn lập hồ sơ mời thầu và xét thầu, giám sát thi công các công trình năng lượng. 1.2. TÌM HIỂU VỀ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG VÀ VẬT LIỆU MỚI 1.2.1.Quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức Trung tâm Công nghệ năng lượng và Vật liệu mới là đơn vị trực thuộc Viện Khoa học năng lượng (tương đương cấp Phòng của Viện nghiên cứu khoa học thuộc Chính Phủ) trên cơ sở sắp xếp lại Phòng Biến đổi năng lượng và vật liệu mới, Phòng Công nghệ tiết kiệm năng lượng theo quyết Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 6 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời định số 137/QĐ-VKHNL ngày 14 tháng 7 năm 2008 của Viện Khoa học năng lượng. Hiện nay, Trung tâm gồm có 14 cán bộ nghiên cứu, do TS Nguyễn Đình Quang là giám đốc, KSC Trương Quốc Thành là Phó Giám đốc. Phó Viện trưởng Đỗ Bình Yên được giao nhiệm vụ theo dõi hoạt động của Trung tâm và phụ trách hướng nghiên cứu, phát triển công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của Viện Khoa học năng lượng. 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ + Nghiên cứu phương pháp và công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng nhiên liệu - năng lượng trong sản suất và đời sống. + Nghiên cứu, phát triển công nghệ khai thác, biến đổi và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nhiên liệu - năng lượng. Cụ thể là: - Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiệt, điện, lạnh nhằm nâng cao hiệu suất biến đổi năng lượng; - Nghiên cứu phát triển công nghệ chuyển hoá và tích trữ năng lượng, công nghệ sử dụng ít năng lượng và thân thiện với môi trường; - Nghiên cứu các phương pháp biến đổi năng lượng trong sản xuất năng lượng tương lai. - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế tạo và sử dụng vật liệu mới trong năng lượng; + Nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ và thiết bị sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng. + Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học công nghiệp và điều khiển trong năng lượng; Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm thiết bị quản lý và điều khiển từ xa các đối tượng sản xuất và tiêu thụ năng lượng. + Triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất; Thực hiện công tác đánh giá, thẩm định và chuyển giao công nghệ tiên tiến sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng vào Việt Nam. Tổ chức sản xuất và thử nghiệm thiết bị, vật liệu mới trong năng lượng. Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 7 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời + Thực hiện công tác đào tạo và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu được giao. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 2.1.Các nguồn năng lượng tái tạo 2.1.1. Khái niệm Năng lượng tái tạo (năng lượng tái sinh) là các dạng năng lượng được tái tạo lại sau mỗi chu kỳ sử dụng. Có thể coi đây là nguồn năng lượng vô tận. 2.1.2. Sự cần thiết phát triển năng lượng tái tạo Trong quá trình phát triển, các quốc gia luôn đặt vấn đề an toàn năng lượng lên hàng đầu. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân tăng cao nên nhu cầu sử dụng năng lượng càng tăng. Nguồn năng lượng sử dụng chủ yếu ngày nay là dầu, than đá, khí gas. Trong khi đó sự khai thácsử dụng mạnh mẽ nên nguồn năng lượng hoá thạch quý giá (không tái tạo) đang cạn dần, dẫn đến nguy cơ mất an ninh năng lượng ở nhiều quốc gia, khu vực và quốc tế. Vì vậy, việc phát triển và khai thác năng lượng tái tạo rất được các nước trên thế giới quan tâm phát triển. Năng lượng tái tạo có thể tạo ra nguồn điện ngoài lưới tại chỗ, rẻ tiền, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng. Nếu được đầu tư phát triển nguồn năng lượng tái tạo đúng hướng, nguồn năng lượng này có thể góp phần quan trọng vào giải quyết vấn đề năng lượng, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 8 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời bảo vệ môi trường góp phần đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững. Vì vậy phát triển năng lượng tái tạo là hết sức cần thiết 2.1.3. Sự phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới Hiện nay nhiều nước trên thế giới đang hối hả phát triển, ứng dụng nguồn năng lượng tái tạo, chẳng hạn như Trung Quốc, Đức và Nhật Bản. Nguyên nhân chính là năng lượng truyền thống (than, dầu, khí .) sắp cạn kiệt, nguồn cung cấp biến động về giá cả, chịu ảnh hưởng của chính trị và việc sử dụng chúng làm phát thải khí nhà kính, gây hiệu ứng nóng lên toàn cầu. Thế giới dường như đang đứng trước sự kết thúc của thời đại "vàng đen" giá rẻ. Đã từ không chỉ một năm nay giá dầu mỏ trên thị trường quốc tế không ngừng tăng với tốc độ phi mã, lập hết kỷ lục kinh hồn này đến kỷ lục kinh hồn khác. Và không có dấu hiệu là tiến trình này sẽ sớm kết thúc. Điều đó đang buộc không ít quốc gia phải suy nghĩ tới những đề án tìm kiếm các nguồn năng lượng khác. Tính trung bình, các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào dầu mỏ, khí đốt và than đá dự tính tới năm 2010 sẽ nhận được từ 5% tới 30% lượng điện năng nhờ sử dụng thủy điện, năng lượng mặt trời, gió, các chất sinh học… Những quốc gia có kế hoạch giàu tham vọng nhất theo hướng này là Áo (dự tính tới năm 2010 sẽ đáp ứng khoảng 78% nhu cầu về nhiên liệu của mình nhờ các nguồn năng lượng tái tạo), Thụy Điển (60%) và Latvia (49,3%). Nguồn "điện xanh" dồi dào nhất hiện nay là gió. Năm 2007, tổng sản lượng điện sản xuất từ gió trên thế giới đã tăng 28% so với năm 2006 và đạt mức 95 gigaoát. Lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh hơn cả là năng lượng mặt trời: năm 2007, tỉ lệ tăng trưởng của lĩnh vực này là 50% và đạt 7,7 gigaoát. Hiện nay, nguồn điện mặt trời cung cấp năng lượng cho chiếu sáng, sưởi ấm và các nhu cầu nhiêu liệu khác của khoảng 50 triệu căn nhà trên thế giới. Năm 2007 đã sản xuất 53 tỉ lít nhiên liệu sinh học (cồn và diezel sinh học), tăng 43% so với năm 2005. Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 9 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời Năm 2007, các nhà đầu tư quan tâm hơn cả tới năng lượng gió và mặt trời: hai lĩnh vực này chiếm 47% và 30% tổng số tiền đầu tư. Năm 2006, tại các nhà máy "năng lượng xanh" có tới hơn 2,4 triệu người làm việc. Hiện nay, tại không dưới 60 quốc gia có các chương trình nhà nước nhằm gia tăng sản xuất năng lượng tái tạo. 48 quốc gia sử dụng chính sách cung cấp các ưu đãi khác nhau cho công nghiệp sản xuất "năng lượng sạch", tức là bằng cách đó khuyến khích sự từ chối nguồn năng lượng điện hạt nhân và hyđrôcácbon. Những nước tiêu thụ và sản xuất chính yếu nguồn nhiên liệu sinh học sẽ vẫn là Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu và Brazil. Dự đoán, etanol sẽ là thành phần chính tạo nên sự gia tăng sử dụng nhiên liệu sinh học vì chi phí sản xuất của nó sẽ ngày càng giảm nhanh hơn so với chi phí sản xuất diezel sinh học. Nhu cầu ngày một tăng của lương thực là một yếu tố hạn chế sản xuất nhiên liệu sinh học. Hiện nay, để sản xuất nhiên liệu sinh học trên thế giới đang sử dụng gần 14 triệu ha hay 1% diện tích ruộng canh tác. 2.1.4. Phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam Trong thời đại ngày nay khi mà nguồn tài nguyên năng lượng trên thế giới đang ngày càng cạn kiệt (theo dự đoán của nhiều chuyên gia, trữ lượng dầu mỏ trên thế giới sẽ được sử dụng hết vào năm 2050) thì việc tìm kiếm, phát triển các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) là rất quan trọng. NLTT là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn. Các dạng NLTT rất đa dạng bao gồm là năng lượng mặt trời, địa nhiệt, năng lượng sinh ra khi sinh khối được ứng dụng cho nhiều lĩnh vực. Việt Nam được đánh giá có tiềm năng dồi dào về NLTT, nhưng việc phát hiện, khai thácsử dụng NLTT đang còn là vấn đề mới được quan tâm, và tất nhiên chưa có vị trí xứng tầm với tiềm năng của nó. Việt Nam có nhiều tiềm năng về phát triển thủy điện, phong điện, điện mặt trời, địa nhiệt… Do cấu trúc địa lý, Việt Nam là một trong số 14 nước trên thế giới đứng đầu về tiềm năng thuỷ điện. Sở hữu nguồn năng lượng gió tốt nhất khu vực Đông Nam Á và 2.000- 2.500 giờ nắng mỗi năm tương đương gần 44 triệu tấn dầu quy đổi, nhưng lâu nay Việt Nam lại chưa khai thác hợp lý nguồn tài nguyên này. Theo Viện Năng lượng, Việt Nam có tiềm năng năng lượng gió khá lớn (1.800 MW), đường biển trải dài khiến lưu lượng gió dồi dào. Hiện tại, Công Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 10 [...]... 27 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời 2.4.5 Bếp nấu dùng năng lượng mặt trời Nguyên tắc sử dụng năng lượng mặt trời để nấu thức ăn đã được con người sử dụng từ rất lâu Các công nghệ làm bếp dùng năng lượng mặt trời đã có những thay đổi và phát triển Hiện nay bếp được sử dụng phổ biến dưới 2 loại đó là bếp hình hộp và bếp Parabol Bếp năng lượng. .. trình hoạt động 2.4.2 Sử dụng năng lượng mặt trời cho phát điện (pin mặt trời) Pin mặt trời là phương pháp sản xuất điện trực tiếp từ năng lượng mặt trời qua thiết bị biến đổi quang điện Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 24 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời Pin mặt trời có ưu điểm là gọn nhẹ có thể lắp bất kỳ đâu có ánh sáng mặt trời đặc biệt là trong... hình sử dụng năng lượng giữa các mùa nhu thế nào, sử dụng nước nóng giữa các mùa như thế nào? Qua đó đánh giá tiềm năng tiết kiệm - Cuối cùng lấy ý kiến đánh giá của từng hộ gia đình về việc sử dụng bình năng lượng mặt trời để đưa ra được đánh giá chung nhất Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 30 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời Trên cơ sở phân tích... Đ1 – QLNL 14 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời Trên thế giới, nhiều nước đã sử dụng năng lượng mặt trời như một giải pháp thay thế những nguồn tài nguyên truyền thống Tại Đan Mạch, năm 2000 hơn 30% hộ dân sử dụng tấm thu năng lượng mặt trời, có tác dụng làm nóng nước Ở Brazil, những vùng xa xôi hiểm trở điện năng lượng mặt trời luôn chiếm... triển và kém phát triển là những nước có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời nhưng đẻ nghiên cứu và ứng dụng năng lượng mặt trời lại đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 28 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời + Hiệu suất thiết bị còn thấp: nhất là các bộ thu năng lượng mặt trời để cấp nhiệt cho máy lạnh hấp thu cần nhiệt... tiễn, các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời lại có quá trình làm viẹc không ổn định không liên tục, hoần toàn biến động theo thời tiết, vì vậy rất khó ứng dụng ở quy mô công nghiệp Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 29 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời CHƯƠNG 3 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÌNH NƯỚC NÓNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 3.1 Xây dựng... được làm nóng * Bình nước nóng năng lượng mặt trời áp lực Cấu tạo: Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 23 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời Bình nước nóng năng lượng mặt trời áp lực sử dụng ống nhiệt bằng đồng làm thiết bị trao đổi nhiệt để chuyển hóa trực tiếp nhiệt năng thu được thông qua dàn ống hấp thu năng lượng mặt trời vào nước chứa trong bình... Phương Đ1 – QLNL 17 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời Như vậy lượng tổng xạ nhận được ở mỗi vùng miền cũng khác nhau ở mỗi tháng Ta nhận thấy rằng các tháng nhận được nhiều nắng hơn là tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Nếu sử dụng bình năng lượng mặt trời vào các tháng này sẽ cho hiệu suất rất cao 2.3.2 Tình hình sử dụng năng lượng mặt trời tại Việt... Tĩnh… có năng lượng mặt trời khá lớn Mật độ năng lượng mặt trời biến Phan Thu Phương Đ1 – QLNL 18 Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời đổi trong khoảng 300 đến 500 cal/cm2.ngày Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 1800 đến 2100 giờ Như vậy, các tỉnh thành ở miền Bắc nước ta đều có thể sử dụng hiệu quả Tuy nhiên, do có sự bức xạ mặt trời nhiều... có tiềm năng lớn về nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng bức xạ mặt trời trung bình đạt 4 đến 5kWh/m2 mỗi ngày, Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời Trong đó, hiệu quả nhất là sử dụng năng lượng mặt trời vào đun nước nóng Tuy vậy, Việt Nam mới chỉ khai thác được 25% nguồn năng lượng tái tạo (trong đó có năng lượng mặt trời) và còn lại 75% vẫn chưa được khai thác Với . Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời ”. Nhằm giúp cho mọi người hiểu rõ lợi ích khi sử dụng. Tìm hiểu năng lượng tái tạo; Phân tích, đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1. TÌM HIỂU

Ngày đăng: 15/03/2013, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan