Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình trong điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt tại bệnh viện đa khoa saint paul

96 730 4
Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình trong điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt tại bệnh viện đa khoa saint paul

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI NGUYN TIN HUY Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình điều trị chấn thơng phần mềm hm mặt bệnh viƯn §a khoa Saint Paul LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN TIN HUY Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình điều trị chấn thơng phần mềm hm mặt bệnh viện Đa khoa Saint Paul CHUYÊN NGÀNH : Phẫu thuật tạo hình MÃ SỐ : 60.72.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BẮC HÙNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy: PGS.TS Nguyễn Bắc Hùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn cho suốt trình thực luận văn, thầy dầy công hướng dẫn, bảo truyền đạt cho nhiều kiến thức, nhiều kinh nghiệm quý báu chuyên môn cách thức nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn PGS.TS Trần Thiết Sơn, người thầy tận tình bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trình thực luận văn Thầy Nguyễn Rỗn Tuất, thầy Đỗ Đình Thuận tận tình giúp đỡ, bảo tơi tơi gặp khó khăn q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy hội đồng khoa học, bảo cho nhiều nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu- Trường Đại học y Hà nội Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học y Hà nội Bộ môn Phẫu thuật tạo hình - Trường Đại học y Hà nội Khoa Phẫu thuật tạo hình - Bệnh viện Xanh Pơn Khoa Phẫu thuật Tạo hình - Hàm mặt, khoa Vi phẫu bàn tay - Bệnh viện TƯQĐ 108 Khoa Phẫu thuật Tạo hình - Hàm mặt – Bệnh viện Việt nam – Cu Ba Đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Toàn thể bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân giúp đỡ, cổ vũ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cha mẹ kính yêu, người chăm lo cho bước sống nghiệp; đến Vợ động viên anh thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm2011 Nguyễn Tiến Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực Nguyễn Tiến Huy CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện CTHM : Chấn thương hàm mặt CTPH : Chấn thương phối hợp CTPM : Chấn thương phần mềm CTSN : Chấn thương sọ não KTTH : Kỹ thuật tạo hình PTTH : Phẫu thuật tạo hình PTV RHM : Phẫu thuật viên : Răng hàm mặt TK : Thần kinh TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt VT : Vết thương VTHM : Vết thương hàm mặt VTPM : Vết thương phần mềm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG HÀM MẶT 15 1.1.1 Giải phẫu phần mềm vùng hàm mặt: 15 1.1.2 Giải phẫu định khu vùng hàm mặt 20 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG HÀM MẶT 23 1.2.1.Đặc điểm tổn thương phần mềm 23 1.2.2 Phân loại chấn thương phần mềm 24 1.2.3 Các di chứng chấn thương 26 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTH TRONG ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM HÀM MẶT 26 1.3.1 Khâu trực tiếp với kỹ thuật khâu tạo hình 26 1.3.2 Ghép da rời tự thân 30 1.3.3 Sử dụng vạt da để tạo hình vết thương tổ chức 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu: 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân vào nghiên cứu: 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1 Các bước tiến hành 39 2.2.2 Các đặc điểm nhóm nghiên cứu 40 2.2.3 Điều trị săn sóc hậu phẫu 43 2.2.4 Đánh giá kết 44 2.2.5 Vật liệu phương tiện dùng nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 47 3.1.1 Tuổi 47 3.1.2 Giới 48 3.1.3 Nghề nghiệp 49 U U U U U 3.1.4 Nguyên nhân chấn thương 49 3.1.5 Thời gian từ chấn thương đến vào viện 50 3.1.6 Phân loại tổn thương 51 3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 59 3.2.1 Xử trí tổn thương phần mềm hàm mặt 59 3.2.2 Xử trí thương tổn phối hợp 59 3.2.3 Các hình thức che phủ tổn khuyết phần mềm vùng hàm mặt 60 3.3 KẾT QUẢ 61 3.3.1 Kết điều trị sớm sau phẫu thuật 61 3.3.2 Kết điều trị sau phẫu thuật tháng 62 Chương 4: BÀN LUẬN 68 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 68 4.1.1 Tuổi 68 4.1 Giới 69 4.1.3 Nghề nghiệp 69 4.1.4 Về nguyên nhân 70 4.1.5 Thời gian từ chấn thương đến vào viện đến phẫu thuật 71 4.1.6 Phân loại tổn thương theo hình thái 72 4.1.7 Phân loại tổn thương theo vị trí 73 4.1.8 Phân loại tổn thương theo mức độ 74 4.1.9 Tổn thương phối hợp 77 4.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 77 4.3 KẾT QUẢ 82 4.3.1 Kết điều trị sớm 82 4.3.2 Kết điều trị sau tháng 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá kết sớm 45 Bảng 2.2 Đánh giá kết xa 46 Bảng 3.1 Phân loại theo hình thái 51 Bảng 3.2 Phân loại mức độ tổn thương theo độ sâu vết thương 56 Bảng 3.3 Hình thái tổn thương nghiên cứu 57 Bảng 3.4 Tổn thương phối hợp với tổn thương hàm mặt nghiên cứu 58 Bảng 3.5 Các phương pháp xử trí vết thương phần mềm hàm mặt 59 Bảng 3.6 Các hình thức che phủ tổn khuyết phần mềm 60 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .47 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 48 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 49 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương 49 Biểu đồ 3.5 Thời gian từ chấn thương đến vào viện .50 Biểu đồ 3.6 Thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật .51 Biểu đồ 3.7 Vị trí giải phẫu tổn thương hàm mặt 52 Biểu đồ 3.8 Vị trí tổn thương theo tầng mặt 55 Biểu đồ 3.9 Phân loại tổn thương theo kích thước 55 Biểu đồ 3.10 Kết điều trị sớm sau phẫu thuật .61 Biểu đồ 3.11 Kết điều trị sau phẫu thuật tháng 62 82 Chỉ có trường hợp đứt gần rời vành tai phối hợp với chấn thương sọ não, chúng tơi kết hợp với khoa ngoại thần kinh xử trí khâu phục hồi sụn vành tai lúc mổ cấp cứu gây mê toàn thân - 01 trường hợp có chấn thương ngực kín vào viện có chống đau, chúng tơi phải xử trí điều trị cho tình trạng tồn thân ổn định tiến hành hành xử trí chấn thương hàm mặt 4.3 KẾT QUẢ 4.3.1 Kết điều trị sớm Chúng đánh giá kết sớm viện với 50 bệnh nhân nội trú, lúc cắt với 57 bệnh nhân ngoại trú Trong thời gian hậu phẫu theo dõi tất bệnh nhân nội trú, đa số bệnh nhân có diễn tiến hậu phẫu bình thường, có bệnh nhân gồm: - 01 BN sau sử dụng vạt dồn đẩy má để che phủ khuyết hổng vùng má ngày vạt có tượng tím nhẹ, chúng tơi tiến hành cho chiếu đèn vào vạt sau ngày vạt hồng ấm trở lại - 01 BN sau khâu phục hồi vành tai gần đứt rời bị tím nhẹ đầu vùng dái tai, sau chiếu đèn ngày, vết thương ổn định Giống số tác giả khác [20], [22], [8], kết gần đánh giá theo tiêu chí: lành vết thương, chức Trong tiêu chuẩn lại có mức tốt, (bảng 2.1) có tiêu chuẩn bị xấu kết chung bệnh nhân tính xấu Kết sớm nhóm nghiên cứu là: Tốt 98,2%, 1,8% (biểu đồ 3.10) Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có nhiễm khuẩn (NK) vết mổ sau mổ Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Long, 83 Lâm Ngọc Ấn, Trần Văn Trường [1], [27] Chỉ có 02 BN đánh giá có kết chiếm tỷ lệ 1,8% gồm BN (0,9%) có NK vết mổ vào ngày thứ sau khâu VT với triệu chứng sưng, nóng, đỏ chảy dịch, BN bị tai nạn giao thông với vết thương dập nát nham nhở khâu VT cho điều trị ngoại trú, với vết thương cắt cách quãng nặn dịch mủ, thay băng hàng ngày, kết hợp kháng sinh toàn thân, sau tuần bệnh nhân khỏi hoàn toàn BN thứ hai BN tạo hình vạt xê dịch má để che phủ tổn khuyết lớn má, sau ngày mép vết thương chậm liền bị kéo căng, nhiên vết thương khơ, khơng có dấu hiệu nhiễm trùng, chúng tơi cho viện hướng dẫn nhà chăm sóc vết thương để lành sẹo tự nhiên sau sửa sẹo thẩm mỹ Đa số BN có VT dập nát (62,5%), nhiên tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ thấp chứng tỏ vùng hàm mặt cấp máu tốt, điều trị sớm trước 48h, cắt lọc kỹ, bơm rửa tốt, khâu tạo hình kỹ thuật với vết thương không nặng cho kết tốt So sánh tỷ lệ NK với tác giả khác: Trịnh Hồng Mỹ có tỷ lệ 5,9% [18] Nguyễn Hồng Hà tỷ lệ NT 2,3 % [8] Các tỷ lệ NT cao nhóm chúng tơi (0,9%), nhiên so sánh khơng xác BN nhóm nghiên cứu hai tác giả nặng nhiều Nhưng nói lên điều VTHM xử lý sớm tỷ lệ NT không cao 4.3.2 Kết điều trị sau tháng Kết xa cuối đánh giá theo tiêu chí: thẩm mỹ, chức năng, tâm lý Trong tiêu chuẩn lại có mức tốt, khá, (bảng 2.2), có tiêu chuẩn bị xấu kết chung bệnh 84 nhân tính xấu Đây phương pháp đánh giá kết đầy đủ chặt chẽ, nhiều tác giả sử dụng như: Trần Cao Bính, Trần Văn Trường, Trịnh Hồng Mỹ, Nguyễn Bắc Hùng, Nguyễn Văn Long, Đỗ Quang Trung ,Nguyễn Hồng Hà [2], [18], [8] Chúng khám lại cho 40 BN với thời gian tháng chiếm tỷ lệ 37,38% Kết chung nhóm nghiên cứu chúng tơi : Tốt 98,5%, 1,5% (biểu đồ 3.11) So sánh với tác giả nước NC CTHM: Trần Cao Bính có 93,3% kết tốt [2], Trần Văn Trường 85,3 tốt [27] Trịnh Hồng Mỹ 98,2 % [18] Nguyễn Văn Long 96,5% Nguyễn Hồng Hà 94,3% [8] Như tỷ lệ tương đương với tác giả khác Nếu tách riêng kết tốt, khá, xấu kết : tốt 85,%, 12,5%, 2,5% Chúng đánh giá tỷ lệ 12,5% tương ứng với BN khám lại chủ yếu tiêu chí liền sẹo bệnh nhân: sẹo tăng sắc tố, sẹo lõm, sẹo lồi, nhiên bệnh nhân chấp nhận chờ đợi thêm thời gian ý định sữa chữa Với BN hướng dẫn sử dụng thuốc chống sẹo, tránh ánh nắng đường hẹn sau – tháng đến khám lại để có hướng điều trị hợp lý Tỷ lệ 2,5% tức có BN có kết số 40 BN khám lại sau tháng, BN bị tai nạn giao thơng có khuyết da đơn mi vào viện muộn sau ngày, vết thương có dấu hiệu nhiễm khuẩn, sau tình trạng nhiễm khuẩn điều trị ổn định BN ghép da rời da sau tai, sau tháng mi BN bị trễ nhiều ảnh hưởng sinh hoạt sẹo vùng da ghép co kéo BN phẫu thuật lần vạt trục mạch với cuống mạch nuôi nhánh động mạch thái dương nông 85 Trong số 04 BN tổn thương thần kinh VII ống Stenon, khám lại BN sau tháng, hai cho kết tốt Các tổn thương phối hợp nghiên cứu đa số khơng nặng, có trường hợp có chấn thương sọ não, nhiên tổn thương phối hợp không ảnh hưởng đến kết điều trị sau mổ CTHM Điều tác giả Nguyễn Hồng Hà nhận xét tương tự [8] Thời gian điều trị, kỹ thuật điều trị tạo hình rõ ràng có ảnh hưởng tới q trình lành thương kết quả, điều trị sớm có khả cho kết điều trị tốt cao ngược lại Áp dụng kỹ thuật đóng kín vết thương đầu, sở thực nguyên tắc tạo hình điều trị yếu tố quan trọng tạo nên thành công điều trị CTHM nghiên cứu 86 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 107 BN CTHM BV Saint Paul từ tháng 09/2009 đến 09/2011 rút số kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, phân loại CTHM - Độ tuổi thường gặp 18 - 40 tuổi, tỷ lệ nam : nữ 3:1, nguyên nhân chủ yếu TNGT - Các BN CTHM có tỷ lệ chấn thương phối hợp 11,2 %, chủ yếu nhẹ - Thời gian từ chấn thương đến mổ sớm (< 6h) chiếm 82% - Tổn thương đa số tầng mặt (36%) với tổn thương nhiều vị trí giải phẫu mặt - Hình thái tổn thương hay gặp vết thương rách da (90 %), 6,5% có tổn khuyết phần mềm rộng, 3,7% có tổn thương Tk mặt, ống Stenon Về kết điều trị CTHM - VT phần mềm xử lý theo kỹ thuật tạo hình (93%), khuyết tổ chức tạo hình vạt lân cận kiểu dồn đẩy, xoay chuyển (4,6%), ghép da (1,8%) - Các tổn thương có đứt TK mặt, ống Stenon khâu nối kỹ thuật vi phẫu - Tất tổn thương phối hợp với CTHM (12/107 trường hợp) sửa chữa đầu - Kết sớm: tỷ lệ BN tốt 98,2%, 1,8% - Kết xa: tỷ lệ BN có kết tốt 85,%, 12,5%, 2,5% TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lâm Ngọc Ấn cộng sự: Chấn thương hàm mặt nguyên nhân thông thường Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1975 - 7993 Viện RHM thành phố Hồ Chí Minh 1994: 128 - 131 Trần Cao Bính, Trần Văn Trường (2001), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị 108 bệnh nhân gãy xương hàm viện Răng Hàm Mặt Hà Nội", Y học Việt Nam số 10, tr 43 - 66 Bộ môn Răng hàm mặt trường Đại học Y Hà Nội (1980) Răng hàm mặt tập III Nhà xuất y học Bộ môn Răng hàm mặt Răng hàm mặt tập III Hà Nội: Nhà xuất y học; 1980: tr 44 – 45 231 – 241 Đỗ Văn Dũng (2000): "Ứng dụng ghép da dày tồn phẫu thuật tạo hình vùng mặt cổ" Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội Trương Mạnh Dũng, T.V.T., (1999) "Nhận xét kết điều trị gãy xương hàm mặt Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội từ 1988 - 1998" Y học Việt Nam - Chuyên đề Răng Hàm Mặt, tr 26 - 34 Nguyễn Quốc Đức (2005),” Nhận xét lâm sàng 760 trường hợp chấn thương hàm mặt viện RHM Hà nội”,Y học thực hành,11: tr, 19-20 Nguyễn Hồng Hà (2011), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật tạo sớm vết thương phần mềm phức tạp đầu mặt cổ”, Luận án tiến sĩ Y học Viện y học 108 Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Bắc Hùng (2009) “Kết điều trị tổn thương tuyến ống tuyến mang tai vết thương phần mềm phức tạp đầu mặt cổ”, Y học thực hành, 8: tr 60 – 63 10 Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Tiến Quyết, Nguyễn Bắc Hùng (2006), “Nhân trường hợp nối lại da đầu đứt rời toàn kỹ thuật vi phẫu”, Y học thực hành, 4: tr 41 – 44 11 Nguyễn quang hải (2005), “Tình hình chấn thương hàm mặt điều trị khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Trung Ương Huế”, Tạp chí y dược học Đại học Y khoa Huế, tr 105-109 12 Nguyễn Dương Hồng (1970), "Chấn thương vùng hàm mặt”, Răng Hàm mặt tập II - NXB Y học, tr 239-284 13 Đỗ Xuân Hợp (1976) Giải phẫu đại cương đầu mặt cổ Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 69-72, 103-115 14 Đỗ Xuân Hợp (1978) Giải phẫu đại cương đầu mặt cổ Hà Nội: Nhà xuất Y học 1978 15 Nguyễn Bắc Hùng (2005), "Chấn thương hàm mặt”, Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất Y học, tr 154 – 169 16 Nguyễn Bắc Hùng cộng (2000): Bài giải phẫu tạo hình, tr 7181, 232-236, 237- 241, 242- 246 17 Nguyễn Văn Long (2000), “Nhận xét hình ảnh lâm sàng phương pháp điều trị chấn thương phần mềm vùng hàm mặt”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y khoa Hà Nội 18 Trịnh Hồng Mỹ, Nguyễn Bắc Hùng (2004), “Tình hình chấn thương hàm mặt tai nạn giao thông điều trị khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Bạch Mai hai năm 2002 – 2003”, Tạp chí Y học Việt Nam, tr 47 – 55 19 Netter, F.H., (2004), “Atlas giải phẫu người”, GS.BS Nguyễn Quang Quyền, PTS Phạm Đăng Diệu dịch, Nhà xuất Y học 20 Nguyễn Duy Ngân (1994) Góp phần nhận xét, điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt qua 590 trường hợp khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Huy Phan (1999), “Trồng lại phần thể bị đứt lìa”, Kỹ thuật vi phẫu mạch máu – thần kinh”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 92 – 120 22 Nguyễn Huy Phan (1999): Kỹ thuật vi phẫu mạch máu - thần kinh Thực nghiệm ứng dụng lâm sàng Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 139- 144 23 Lâm Hoài Phương cộng (2010),” Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ vùng mặt”, Nhà xuất Y học, tr - 12 24 Võ Thế Quang (1967) Phẫu thuật tạo hình tái tạo mặt Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 17-30 Sách dịch từ nguyên tiếng Pháp Guytavơ Ginextê 25 Nguyễn Tài Sơn (2003), “Nghiên cứu điều trị liệt dây thần kinh mặt (VII) ghép thon tự có nối mạch máu thần kinh”, Luận án tiến sỹ y học Viện nghiên cứu khoa học Y – Dược lâm sàng 108 26 Nguyễn Công Suất (2008), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng kết điều trị gãy phức hợp xương hàm xương hàm bệnh viện Việt nam-Cu ba Hà Nội (2006-2008)”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp ll, Trường đại học Y khoa Hà nội 27 Trần Văn Trường, Trương Mạnh Dũng Tình hình chấn thương hàm mặt Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội 11 năm (từ 1988 - 1998) 2149 trường hợp Chuyên đề Răng Hàm Mặt, Tổng Hội y học Việt Nam 1999 (10,11): 17- 80 TIẾNG ANH 28 Alvi, A., T Doherty, and G.Lewen (2003), "Facial fraxture and concomitant injuries in trauma patients”, Laryngoscope, 113(1): p.102-6 29 Armaud, S., et al (2006), "Nonsurgical management of traumatic injuries of the parotid gland and duct using type a botulinum toxin" Plast Reconstr Surg, 117(7): p 2426-30 30 Bastone,M.D.,et all.(2007), “ The patterns of facial injury suffered by patiennts inroad traffic accidents: a casse controlled study”, Int Surg,5(40): p 250-4 31 Becelli, R., et al (2000), "Craniofacial traumas: immediate and delayed treatment”, J Craniofac Surg, 11(3): p.265-9 32 Benzil, D.L., et al (1992),“Early singl–stage repair of complex craniofacial trauma”, Neurosurgery, 30(2): p 166 – 71; discussion 171 –2 33 Byrme, P (2003), Facial Nerve Repair Emedecine 34 Charles C (1998) Alling III Soft tissue injures, Maxillofacial Trauma, in first idition Edited by Charles C, Alling III, Donald B, Osbon Lea and Febiger Philadelphia 1998: 137 - 62 A review 35 Chidzonga - MM (1998) Humanbites of the face Areview of 22 case A-Afr - Med - J Feb; 88(2): p 150 - 36 DeVylder, J., J Carlo, and G.T Stratigos (1978), "Early recognition and treatment of the traumatically transected parotid duct: report of 20 case" J oral Surg, 36(1): p 43-4 37 Ferreira, M.C., J M Besteiro, and P Tuma Junior (1994), "Results of reconstruction of the facial nerve" Microsurgery, 15(1): p 5-8 38 Glapa,M.,et al.(2007), Early management of gunshot injuries to the face in civilian pratice World J Surg,31(11): p 2104-10 39 Gonzaler-Ulloa (1956), Restoration of the face Coverring by means of selected skin in regional Aesthetic Br.J.Plastic Surgery, p 9,212,221 40 Grabb and Smith (1991) Plastic surgery 4ed Little, Brown and company 41 Hill - CM; Bureird- K; Martin - A; Thomas - DW (1998) A one year riview of maxillofacial sports injuries treates at an accident and emergency department Br - J - Oral - Maxillofac - Surg 1998 Feb; 36 (1): 44 - 42 Humphrey, C.D and J.D Kriet (2008), "Nerve repair and cable grafting for facial paralysis" Facial Plast Surg, 24(2): p 170-6 43 Hussain,K.,et al (1994), "A comprehensive analysis of craniofacal trauma” J Trauma, 36(1): p 34-37 44 Hutchonson- IL, Magennis - P, Shopherd - JP, Brown - AE (1998) The BAOMS United kingdom survey of facial injuries part 1: aetiology and the asociation with alcohol comsumption Br - J - Oral - Maxillofac - Surg Feb; 36 (1): p - 13 45 Lee,R.H.,et al.(1999), "The MCFONTZL classification system for softtissue injuries to the face” Plasticsurgery, 103(4): p 1150-7 46 Mario FRG, Marisa ACG, Eduardo HV, Valfrido APF (2004) Immediate reconstruction of frontal sinus fractures: Review of 26 case J Oral Maxillofacial Surgery, Vol 62: p 582-586 47 Mathew AK, Harry VL (2005) Anterior skull base fractures J Facial Plastic Surgery, Vol 21, No 3: p 180-186 48 Perry, M.(2008), "Advance Trauma Life Support (ATLS) and facial trauma: can one size fit all? Part 1: dilemmas in the management of the multiply injured patient with coexisting facial injuries” Int J Oral Maxillifac surg, 37(3) : p 209-14 49 Persing, J A., et al (1990), "Craniofacial Trauma: An assessment of risk relates to timing of surgery" Plastic and Reconstructive Surgery, 86(2): p 238 - 45 50 Reha Y, Alper S, Chistopher PK, Serhan T, Osman L, Cemaletti C, Ian J (2005) Management of the frontal sinus fractures J Plastic and Reconstructive Surgery, Vol 115, No 6: p 79-93 51 Shultz RC (1988) Facial injuries Year Book Medical Publishers, INC, Chicago, USA, p 238-263 52 Spiessl B (1983) Maxillofacial injuries polytrauma World J Surg, Vol 7: p 96 53 Stephen EM, Aldo BG, Roberto EG (2005) Frontal sinus fractures: Management guidelines J Facial Plastic Surgery, Vol 21, No 3: p 199-206 54 Takahashi, N., et al (2005), "High - resolution magnetic resonance of the extracranial facial nerve and parotid duct: demonstration of the branches of the intraparotid facial nerve and its relation to parotid tumours by MRI with a surface coil" Clin Radiol, 60(3): p 349 - 54 55 The ssubmental island flap (1993): Anew donor site Anatomy and clinical application as a free or pedicled flap Prs: p 92, 867 56 Trovato, M.J.and J.P Agarwal (2008), "Successful replantation of the ear as a venous flap" Ann Plast Surg, 61(2): p 164 - 57 Weedra Hilko (2001) “Reconstructive Facial Plastique Sugery: A Problem- Solving Man”, Georg Thieme Veragl: p 23 – 32 PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân Mẫu bệnh án thu thập thông tin * Bệnh án thu thập thông tin phẫu thuật tạo hình chấn thương hàm mặt - Số bệnh án…………… ………… Số lưu trữ - Ngày vào viện Ngày mổ Ngày viện I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi .Giới .Dân tộc Nghề nghiệp: Nông dân  Công nhân  HSSV  CBCC  Khác  Địa chỉ: Số điện thoại: II PHẦN BỆNH SỬ 1.Thời gian xảy chấn thương…… Thời gian từ chấn thương đến vào viện………………… … Thời gian từ chấn thương đến mổ…………………………… Nguyên nhân: TNGT  TNLĐ Tri giác sau chấn thương: Tỉnh  TNSH  Lơ mơ  TN Khác  Mê  Sơ cứu sau tai nạn: III PHẦN KHÁM BỆNH Triệu chứng lâm sàng - Mạch…………., Huyết áp………… - Tri giác: Glassgow………… điểm - VT vùng hàm mặt: * Vị trí: Trán……cm, Cung mày…….cm, Tai cm, Mũi .cm, Môi .cm, Má cm, Cằm cm, Mắt quanh mắt .cm, Phối hợp .cm * Đánh giá vết thương: + Tình trạng vết thương : Sắc gọn  Nham nhở,bẩn  Nông  Sâu  + Chảy máu : Đang chảy máu  Cầm máu  + Tổn khuyết: Trán……cm, Cung mày…….cm, Tai cm, Mũi .cm, Môi .cm, Má cm, Cằm cm, Mắt quanh mắt .cm, Phối hợp .cm + Tình trạng tổn khuyết : Khuyết da đơn  Khuyết da + tổ chức da  + Tổn thương quan : Đứt TK VII  Đứt ống Stenon  Đứt ĐM mặt  * Biến dạng hàm mặt: Gãy XGM  Gãy XHT  Gãy XHD  Gãy xương mũi  Cận lâm sàng: CT- scanner hàm mặt Gãy xương hàm mặt: Gãy XGM  Gãy XHT  GãyXHD  Tổn thương khác  Các tổn thương phối hợp ………………………………………… IV CHẨN ĐOÁN: ……………………….………………………………………………… V.ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Xử lý vết thương phần mềm: Khâu trực tiếp  Ghép da  Vạt chỗ  Khác  Cách che phủ tổn khuyết …………………………………… Xử trí tổn thương quan…………………………………… Xử lý xương: - Đường rạch da Mở rộng vết thương  Đường cung mày Đường nếp nhăn trán Đường chân tóc - KHX hàm mặt: Bằng nẹp vis  Bằng thép  Các thương tổn phối hợp Tứ chi  Sọ não  Lồng ngực  Khác  VI CHẨN ĐOÁN SAU PHẪU THUẬT VII MỔ LẠỊ Nguyên nhân ………………………………………………………… Cách thức phẫu thuật ……………………………………………… VIII TÌNH TRẠNG KHI RA VIỆN Toàn trạng …………………………………………………………… Vết mổ : ……………………………………………………………… IX Biến chứng sớm NT vết mổ  Chảy máu vết mổ  Hoại tử vạt X KHÁM LẠI SAU PHẪU THUẬT Khám lần 1: lúc viện lúc cắt - Tình trạng vết mổ : Không đau,không viêm  Viêm tấy đỏ,chảy dịch  - Chức : Không ảnh hưởng chức  Có ảnh hưởng chức  - Hình ảnh X-quang: Ghi ……….………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khám lần 2: Sau tháng sau mổ Kết : - Sẹo : Đẹp,mờ, phẳng  Sẹo bình thường  Xấu,lồi đỏ,co kéo  - Chức : Không ảnh hưởng  Ảnh hưởng không đáng kể Ảnh hưởng nhiều - Tâm lý : Bn hài lòng  BN chấp nhận  Bn khơng hài lịng  Hình ảnh X – quang Ghi ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… XI GHI CHÚ … ... kỹ thuật tạo hình 14 điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt bệnh viện Đa khoa Saint Paul? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương hàm mặt chấn thương bệnh viện Saint Paul Đánh giá kết... góp phần đánh giá cách có hệ thống lâm sàng kết điều trị phẫu thuật tạo hình tổn thương hàm mặt chấn thương bệnh viện Saint Paul, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI NGUYN TIN HUY Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình điều trị chấn thơng phần mềm hm mặt bệnh viƯn §a khoa Saint Paul CHUN NGÀNH : Phẫu thuật

Ngày đăng: 24/07/2014, 05:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan