Nghiên cứu vạt nhánh xuyên động mạch bắp chân trong và bước đầu ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình

45 911 4
Nghiên cứu vạt nhánh xuyên động mạch bắp chân trong và bước đầu ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm trước để che phủ khuyết hổng phần mềm người ta sử dụng vạt bắt chéo chi, vạt da xoay ngẫu nhiên chỗ, vạt hình trụ (filatov) ghép da rời với độ dầy mỏng khác Phương pháp điều trị vá da rời thường không mang lại kết tốt, nhiều mang tính chất tạm thời, đặc biệt vùng vận động hay va chạm tỡ nộn nờn dễ bị trợt loét vùng cổ bàn chân, lòng bàn tay Các vạt da xoay chỗ, vạt từ xa dạng chộo chõn hay vạt hình trụ thiết kế ngẫu nhiên cú đóng góp khơng nhỏ bộc lộ nhiều nhược điểm phải phẫu thuật nhiều thì, thời gian điều trị kéo dài, chăm sóc khó khăn, kích thước vạt hạn chế Hơn nữa, vạt thiết kế không dựa vào nguồn mạch nuôi cụ thể nên có sức sống độ tin cậy khơng cao Trong gần 30 năm trở lại việc điều trị khuyết hổng phần mềm đạt tiến đáng kể vạt tổ chức có cuống mạch liền định có sức sống tốt giải nhiều tổn thương khó Tuy nhiên số hạn chế che phủ vùng lân cận gặp khó khăn có tổn thương phối hợp phức tạp mà sử dụng vạt có cuống liền Khi vạt tự có cuống mạch có ứng dụng kỹ thuật vi phẫu cách hữu hiệu cho trường hợp Trong phẫu thuật tạo hình ngày việc sử dụng vạt tổ chức (da cân - - xương) có mạch máu ni dưỡng kỹ thuật vi phẫu ngày trở nên phổ biến, bổ sung cho vạt cổ điển Chuyên ngành phẫu thuật tạo hình ngày phát thêm nhiều vạt khắp thể với mô tả tỉ mỉ mạch máu thần kinh chi phối giúp cho nhà lâm sàng sử dụng phẫu thuật Vùng cổ bàn chân, cổ bàn tay hay vùng hàm mặt vùng bộc lộ thể Chính mà thường hay gặp tổn thương chấn thương, bỏng hay bệnh lý gây nên tổn khuyết phần mềm Hơn tình trạng tai nạn giao thơng tai nạn lao động nước ta ngày tăng với tính chất tổn thương phức tạp, địi hỏi cần phải có chất liệu che phủ phù hợp, vùng hàm mặt hay bàn tay vựng cú lớp da mỏng địi hỏi tính thẩm mĩ cao mà tổn khuyết thường nhỏ Trong trình tìm kiếm chất liệu che phủ phù hợp cho tổn khuyết người ta thấy có vạt tương đối phù hợp vạt da cõn nhỏnh xuyờn động mạch bắp chân Đây vạt da cân nuôi dưỡng cỏc nhỏnh xiờn xuất phát từ động mạch bắp chân nhỏnh bờn động mạch khoeo Trờn giới có nhiều nhà tạo hình ứng dụng vạt để che phủ cho vùng cổ bàn chân, vùng cổ bàn tay vùng hàm mặt dạng cuống tự hay vùng quanh khớp gối dạng cuống liền cho kết khả quan, đảm bảo chức thẩm mĩ: Tây Ban Nha: Pedro.Cavadas cộng sự; Đài Loan: Chao - liang Chen cộng sự; Hàn quốc: Hyo - Hyon - Kim cộng Ở Việt Nam chưa có cơng trình giải phẫu học liên quan đến vạt da cân bắp chân cơng bố mà có số cơng trình mơ tả giải phẫu ứng dụng vạt cẳng chân dang vạt bán đảo có cuống ngoại vi cuống trung tâm để che phủ khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân Trước thực tế nhận thấy việc mô tả giải phẫu học vạt da cân bắp chân nhu cầu thực tiễn, mang tính thời có ý nghĩa khoa học Do xin tiến hành đề tài: Nghiên cứu vạt nhỏnh xuyờn động mạch bắp chân bước đầu ứng dụng phẫu thuật tạo hình với hai mục tiêu sau: * Mơ tả giải phẫu vạt nhỏnh xuyờn động động mạch bắp chân : - Thành phần bó mạch - Kích thước mạch - Đánh giá diện cấp máu vạt * Bước đầu đánh giá ứng dụng vạt bắp chân trong phẫu thuật tạo hình CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mạch máu nuôi da vùng cẳng chân Từ lâu cú nhiêu tác giả nghiên cứu giải phẫu tuần hoàn da Những người tiên phong lĩnh vực phải kể đến Manchot Salmon (chủ yếu Salmon) bị lãng quên từ lâu Manchot C.[43] mơ tả động mạch lờn nuụi da có nguồn gốc từ động mạch ni sách có tựa đề “Động mạch da thể người”(1889) Spalteholz (1893) [43] phát có nối thơng động mạch da lân cận với Những nghiên cứu thực hiên Dieulafe (1906) học trò ông Bellocq (1925) quan tâm đến mạng mạch máu da mô tả họ liên quan đến mạng nối tiếp da mơ da, không thấy tầm quan trọng to lớn chúng quan niệm phẫu thuật Phải đến năm 1936 có cơng trình nghiên cứu đầy đủ phân bố mạch máu nuôi da Salmon M [41] tên “Động mạch da” nú bị bỏ quên suốt 50 năm vỡ chớnh Salmon phẫu thuật viên khác không đánh giá khả to lớn việc áp dụng nghiên cứu Cho đến năm 70 người ta biết đến loại vạt da: vạt da ngẫu nhiên hay phải tuân thủ nghiêm ngặt luật kích thước Năm 1973 Mc Gregor Morgan trình bày sở mạch mỏu vạt da bẹn, đặt từ ngữ “vạt da trục” Năm 1981 Ponten B chứng minh vạt da lớn di động cách lấy kèm theo cân mạc phía dưới, năm tác giả người trung quốc Yang Kuofan mô tả vạt da cẳng tay Trung Quốc xác định kiểu tuần hoàn gọi vách - da Giai đoạn tác giả loại động mạch chớnh nuụi da là: động mạch da trực tiếp, động mạch da, động mạch cân da Năm 1984 vạt da cõn Cormack Lamberty phân làm loại [16]: A: Động mạch da trực tiếp B: Động mạch da C: Động mạch cân da D: Động mạch thần kinh da Hình 1.1 - Động mạch da trực tiếp: động mạch có đường kính lớn, tách từ thân động mạch vùng, chỳng cú áp lực tưới máu ngang với áp lực động mạch chớnh Cỏc động mạch nối thơng với Loại có nhiều bàn chân - Động mạch da: tách da từ động mạch nuôi Loại có nhiều 1/3 T cẳng chân - Động mạch cân da: động mạch vách liên trước đến làm giầu đám rối mạch máu lớp cân Loại cố nhiều 1/3G 1/3 D cẳng chân - Động mạch thần kinh da: thần kinh cảm giác thường có hệ thống mạch máu cùng, chỳng cú nguồn gốc khác Loại mạch máu đóng vai trị quan trọng cấp máu bổ sung cho da, cũn ớt biết đến Vào năm 1986 Nakajima H cộng [28] chia mạch máu nuôi da chi tiết thành loại: - Động mạch da trực tiếp (direct cutaneous vessel): động mạch phát triển vựng ớt (quanh cỏc khớp,vựng mụ lỏng lẻo…) sau xuyên lên cân, động mạch chạy song song với bề mặt da, cho cỏc nhỏnh bờn lờn nuụi da - Động mạch vách da trực tiếp (direct septocutaneous vessel): loại gặp chủ yếu chi thể Sau tách từ thân động mạch sâu, động mạch vách liên để trực tiếp tới da Loại tương ứng với động mạch cân da phân loại Cormack G.C Lamberty B.G.[28] - Nhánh da trực tiếp động mạch (direct cutaneous branch of muscular vessel): trước vào cơ, động mạch nuôi cho nhánh trực tiếp đến nuôi da qua vỏch liờn Thông thường nhánh nuôi da che phủ mà khơng có cung cấp máu từ cỏc nhỏnh xiờn da Như thay vạt da vạt da cân với cấp máu nhánh da trực tiếp tách từ thân động mạch nuôi Vạt da cân dựa vào nhánh tách từ động mạch nuôi dép thuuộc loại này.[39] - Nhỏnh xiên da động mạch (perforating cutaneous branch of muscular vessel) : nhánh tách từ động mạch nuôi sau cho cỏc nhỏnh nuụi Cỏc nhỏnh xiờn da nối thơng với cỏc nhỏnh xiờn da lân cận với nhánh da trực tiếp động mạch sinh chúng Động mạch ni có nhánh da trực tiếp nhỏnh xiờn da, có đồng thời hai lọai mạch máu Dựa vào loại thiết kế vạt da mà đú khụng nằm sát da - Nhỏnh xiờn vỏch da (septocutaneous perforator): cỏc nhánh tách từ đoạn động mạch sõu, chỳng thẳng góc qua vỏch liờn cơ, trực tiếp tới da Loại tương tự động mạch vách da trực tiếp chúng có đường kính nhỏ, nhánh cung cấp cho vùng da nhỏ Tập hợp cỏc nhỏnh đoạn động mạch cung cấp máu cho vùng da định Cỏc nhỏnh vỏch da nuôi vạt liên cốt sau cẳng tay thuộc loại - Nhỏnh xiên da (musculocutaneous perforator): cỏc nhánh tách từ động mạch nuôi cơ, chỳng xiờn thẳng góc từ lên da Mỗi nhỏnh xiờn da cung cấp cho vùng da nhỏ, động mạch ni cho vài nhỏnh xiờn da, tập hợp cỏc nhỏnh cung cấp máu cho phần da nằm Nakajima H [28] phân loại cách chi tiết mạch máu nuôi da, dựa vào cách phân loại cấp máu cho da hiểu biết rõ ràng Ở cẳng chân, động mạch vách da động mạch da thỡ khỏ phát triển Các động mạch da trực tiếp cỏc nhỏnh tận động mạch chi thể Các động mạch ni da có nguồn gốc từ động mạch nuôi xương hệ mạch máu tùy hành thần kinh, tĩnh mạch khơng nhiều 1.1.1 Động mạch da trực tiếp (direct cutaneous vessel): Là động mạch định sẵn trực tiếp cho da, chúng xuất phát từ cỏc mụ sâu xuyên qua cõn Chỳng chia làm hai nhóm tùy theo kích thước độ dài - Các động mạch hành trình dài: sở cho vạt có tuần hồn trục mà thí dụ tiêu biểu vạt da bẹn coi vạt kiểu trục Loại động mạch có đường dài đường kớng lớn, chỳng xuyờn chéo qua cõn sõu sâu mơ da Ngồi cần lưu ý vai trò động mạch thần kinh da tùy hành thần kinh cảm giác nụng Cỏc động mạch có đường kính nhỏ thành lập mạng trục mạch máu thực cung cấp máu cho thần kinh chia động mạch nhỏ, ngắn cho tuần hồn da Dọc theo đường chúng có nhiều nối tiếp với trục mạch máu sâu chi Động mạch thần kinh da phải xếp nhóm động mạch có hành trình dài, chúng sở vạt da thần kinh đồng hóa với vạt da có trục mạch máu (Hình vẽ động mạch da trực tiếp) Một số vạt thiết kế dựa vào cấp máu động mạch da trực tiếp: + Vạt gan chân trong: cấp máu động mạch gan chân [22] + Vạt bờ bàn chân: cấp máu nhỏnh tỏch từ nhỏnh sõu động mạch gan chân [25] + Vạt mu chân: cấp máu động mạch mu chân + Vạt gót ngồi: cấp máu động mạch gót [18] - Các động mạch kẽ: cỏc nhỏnh từ động mạch trục Chúng chạy khoảng hai thẳng góc với động mạch Sau xuyên qua lớp cõn thỡ động mạch kẽ chạy ngoằn ngoèo nối tiếp với hệ mạch khác lớp cõn Cỏc nối tiếp thành lập mạng nối dày đặc cấp máu cho da Theo kinh nghiệm Ponten B (1981) [30] cân lấy kèm theo vạt vạt ni dưỡng tốt 1.1.2 Động mạch da gián tiếp (undirect cutaneous vessel): Tuần hồn gián tiếp đến da đơn giản Nó cung ứng động mạch xuất phát từ qua lớp mạc phân bố tới da (Hình vẽ động mạch da gián tiếp) - Một số động mạch da cẳng chân: động mạch ni da có nguồn gốc từ động mạch nuôi chủ yếu thấy 1/3T 1/3G mặt sau cẳng chân Nghiên cứu Worseg A.P cộng [37] mô tả chi tiết động mạch da cẳng chân + Mặt sau cẳng chân: có đến động mạch xiên da trải từ 1/3T đến 1/3D, thấy nhiều 1/3T 1/3G cẳng chân + Mặt sau ngồi cẳng chân: có đến động mạch xiên da 1/3T 1/3G cẳng chân, động mạch nuuụi da che phủ hai sinh đơi + Mặt trước ngồi cẳng chân: khơng thấy động mạch xiên da + Mặt trước cẳng chân có từ đến động mạch xiên da 1/3G cẳng chân Các vạt da bụng chân (trong lâm sàng thường gọi vạt sinh đôi trong) vạt da bụng chân (trong lâm sàng gọi vạt da sinh đơi ngồi) cuống trung tâm, dựa vào động mạch da sử dụng rộng rãi lâm sàng, góp phần tích cực việc điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân Vạt da dép, vạt da cân cấp máu từ động mạch nuôi dộp nghiên cứu ứng dụng lâm sàng dạng cuống liền vạt tự đạt kết tốt [38][39] Vạt nuôi dưỡng động mạch tách từ động mạch nuôi dép trước động mạch đến nuôi (Loại mạch Nakajima H cộng [28] đề cập đến phân loại mạch máu nuôi da) 1.1.3 Động mạch xương da (osteocutaneus vessel) : 10 Các động mạch chủ yếu thấy 1/3G 1/3D cẳng chân Loại có giá trị lâm sàng Năm 1997 Worseg A.P cộng mô tả [37]: - Mặt sau cẳng chân cú cỏc động mạch có nguồn gốc từ màng xương lờn nuụi da tập trung chủ yếu 1/3G 1/3D cẳng chân - Mặt trước cẳng chân có nhiều động mạch có nguồn gốc từ màng xương, chạy dọc mặt ngồi xương chày lờn nuụi da - Mặt trước cẳng chân thấy có nhiều động mạch từ màng xương lờn nuụi da 1/3D cẳng chân 1.1.4 Động mạch vách da cẳng chân (sestocutaneus vessel): Năm 1985 Carriquiry C cộng [13] mô tả đầy đủ hệ thống động mạch nuôi da cẳng chân Cùng với họ có Manchot C., Salmon M Linton R.R phát nguồn gốc mạch máu, quãng đường cỏc vỏch liờn cơ, số lượng nhánh nối thông chúng [13] Tùy theo nguồn gốc vị trí tương quan với cỏc vỏch liờn mà động mạch vách da cẳng chân chia làm nhóm Hình 1.2 Nguồn gốc đường động mạch vách da 1/3 cẳng chân theo Carriquiry C E 31 - Xác định số lượng nhỏnh xiờn - Đo chiều dài cuống mạch - Tiến hành bơm xanh methylen vào động mạch để xác định diện tích chi phối mạch máu 2.3.4.2 Ứng dụng lâm sàng a) Chuẩn bị bệnh nhân + Bệnh nhân khám định theo tiêu chuẩn lựa chọn + Đỏnh giá đầy đủ tính chất hình thái tổn khuyết phần mềm vùng cổ bàn tay, cổ bàn chân cổ mặt + Đo kích thước vị trí tổn thương + Xác định mạch nhận + Tỡm tổn thương phối hợp + Dùng siêu âm Doppler để xác định cỏc nhỏnh xiờn vạt + Xác định đường cuống mạch theo đường từ nếp gấp khoeo điểm mắt cá + Thiết kế vạt vào vị trí, kích thước tổn thương giới hạn an tồn cho phép vạt b) Phương pháp vơ cảm Tờ đám rối gây mê nội khí quản c) Kỹ thuật mổ + Tiến hành cắt lọc, làm tổn khuyết phần mềm + Bộc lộ động tĩnh mạch chờ để nối + Tiến hành bóc vạt 32 + Rạch da theo đường vẽ tới tận lớp cân tiến hành tỡm cỏc nhỏnh xiờn vạt Tiếp phẫu tích theo đường cuống mạch chiều dài cần lấy + Tiến hành cắt vạt đưa lên chỗ tổn khuyết nối mạch máu chuẩn bị trước kính vi phẫu + Chỗ lấy vạt đóng da trực tiếp + Tiến hành cố định vạt da sợi nilon d) Điều trị chăm sóc sau mổ: + Thuốc: kháng sinh, kháng viêm, chống phù nề, giảm đau, chống đông + Cố định nơi ghép vạt nẹp thay băng hàng ngày nơi ghép quan vận động + Băng ép nhẹ nhàng, lộ vạt để theo dõi + Thay băng theo dõi màu sắc, nhiệt độ, hồi lưu vạt vòng 24h đầu + Cắt sau mổ từ đến 10 ngày + Để nẹp cố định tuần tổn thương vùng quan vận động + Đánh giá kết sau viện + Đánh giá kết sau tháng 2.4 Thời gian nghiên cứu: 12 tháng từ 01/10/2006-01/10/2007 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài Tất khuyết hổng phần mềm phải đóng kín dù hình thức Tùy vào mức độ vị trí tổn thương mà chọn biện pháp che phủ phù hợp để giúp cho bệnh nhân sớm phục hồi mặt chức năng, giải phẫu thẩm mỹ 33 Dùng vạt bắp chân để che phủ KHPM vùng cổ bàn tay, cổ bàn chân, cổ mặt biện pháp phù hợp để phục hồi chức năng, giải phẫu, thẩm mỹ sớm cho bệnh nhân Đây vạt dễ búc, cú cuống mạch định, sau lấy vạt đóng trực tiếp khơng phải vá da 2.6 Xử lý số liệu Sử dụng chương trình Epi-info 6.04 Xác định trung bình độ lệch chuẩn 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết nghiên cứu giải phẫu 3.1.1 Thành phần cuống vạt Bảng 3.1: Thành phần cuống vạt: n % ĐM TM TK 3.1.2 Nguồn cấp máu cho vạt * Nguyên ủy: Bảng 3.2: Mốc nguyên ủy n % Trên nếp gấp khoeo Ngang nếp gấp khoeo Dưới nếp gấp khoeo *Chiều dài cuống mạch: Bảng 3.3: Khoảng cách từ nguyên ủy đến cân bắp chân Chiều dài (cm) Số trường hợp X ±SD *Số lượng nhỏnh xiờn 35 Bảng 3.5: Số lượng nhỏnh xiờn Số lượng nhánh xiên Số trường hợp X ± SD *Đường kính ngồi động mạch Bảng 3.6: Đường kính ngồi động mạch bắp chân Đường kính (mm) Số trường hợp 3.1.3 Diện cấp máu vạt: 3.2 Ứng dụng lâm sàng: 3.2.1 Kết sớm sau mổ: Kết sớm sau mổ đánh giá từ sau mổ đến cắt vết mổ, vết sẹo ổn định phải can thiệp bổ sung; Bảng 3.7: Tình trạng vạt Cuống tự Vạt sống hoàn toàn Vạt bị thiểu dưỡng:loét, nước, hoại tử mép vạt Vạt bị hoại tử 1/3 diện tích đến tồn vạt Σ Cuống liền Σ 36 Bảng 3.8: Tình trạng nơi cho vạt Đặc điểm Khâu trực tiếp Ghép da toàn Ghép da mỏng Σ Liền kỳ đầu Chợt loét hoại tử, ghép da bổ sung Σ  Tính chức thẩm mỹ  Kết điều trị: Cuống liền Tốt Vừa Xấu Σ 3.2.2: Đánh giá thất bại biến chứng: 3.3: Một số bệnh án minh họa: Cuống tự Σ 37 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Giải phẫu - Nguồn cấp máu cho vạt: - Số lượng nhỏnh xiờn cách xác định nhỏnh xiờn - Thành phần cuống mạch - Diện tích cấp máu vạt - Xác địng đường định hướng mạch máu vạt 4.2 Thống tên gọi vạt 4.3 Những đặc điểm vạt sử dụng lâm sàng 4.3.1 Sử dụng dạng cuống liền - Những vị trí vạt sử dụng - Khả xoay vạt - Có thể sử dụng vạt dạng vạt da 4.3.2 Sử dụng dạng cuống tự - Cuống vạt - Vị trí lấy vạt - Kích thước vạt - Kỹ thuật bóc vạt - Có thể lấy kèm theo - Lý lựa chọn vạt bắp chân cuống tự 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Về giải phẫu: - Nguồn cấp máu cho vạt - Thành phần cuống mạch - Chiều dài cuống mạch - Đường kính mạch máu - Số lượng mạch xiên - Diện cấp máu cho vạt Về ứng dụng lâm sàng: - Cách thiết kế vạt lâm sàng - Kỹ thuật bóc vạt - Những ưu nhược điểm vạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bình (1997), Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt da cân mắt cá ngoài, vạt bắp chân cuống ngoại vi điều trị khuyết hổng phần mềm đoạn 2/3 cẳng chân cổ chân, Luận án Tiến sĩ Khoa học Y Dược, Hà Nội Võ Văn Châu (1997), "Các vạt da vi phẫu dùng phẫu thuật tái tạo tứ chi", Tài liệu lưu hành nội Trung tâm chấn thương chỉnh hình Tp Hồ Chí Minh Vũ Nhất Định (1999), ứng dụng vạt da cân bắp chân cuống cân mỡ điều trị khuyết hổng phần mềm mặt trước cẳng chân, cổ chân", Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội Vũ Nhất Định, Nguyễn Tiến Bình (1999), "Tạo hình phủ khuyết hổng da vùng trước gối, cẳng chân vạt da cân bắp chân cuống cân mỡ", Tạp chí Y học Thực hành (Bộ Y tế), 6, tr.44- 46 Vũ Nhất Định, Lê Ngọc Chính, Nguyễn Tiến Bình (2002), "Vạt cân da bắp chân hình đảo cuống trung tâm che phủ tổn khuyết da vùng gối đầu xương chày", Tạp chí Y học Thực hành (Bộ Y tế), 6, tr 29-31 Nguyễn Bắc Hùng (2000), Bài giảng phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà Nội Ngô Xuân Khoa (2000), Giải phẫu số vạt cẳng chân sau: vạt da bụng chân, vạt cân da bụng chân cuống gần cuống xa, vạt dép, Luận văn Tiến sĩ khoa học y học, Hà Nội Nguyễn Huy Phan (1999), Kỹ thuật vi phẫu mạch máu thần kinh thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Đình Phong, Lư Thới, Nguyễn Văn Hỷ, Phạm Đăng Nhật (2002), "Nhận xét kết điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân, bàn chân vạt da cân mắt cá ngoài", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học hội nghị ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ 12 Tạp chí Ngoại khoa, tr 164-168 10.Lê Gia Vinh (1991), "Đặc điểm phân bố mạch máu da", Hình thái học II TiẾng Anh 11.Bakajiam V.Y., Lang M., Rigg B (1971), "Experience with the medially based deltapectoral flap in reconstructive surgery of the head and neck", Br J Plast Surg., 24, p 174-183 12.Batchelor J.S., Moss A.L.H (1995), "The relationship between fasciocutaneous perforators and their fascial branches: An anatomical study in Human cadaver lower legs", Plast Reconstr Surg., 95, p 629-633 13.Carriquiry C.E (1990), "Heel coverage with a deeppithelialized distally based fasciocutaneous flap", Plast Reconstr Surg., 85, p 116-119 14.Carriquiry C.E., Costa M.A., Vasconez L.O (1985), "An anatomic study of the septocutaneous vessels of the leg", Plast Reconstr Surg., 76, 354-361 15.Cavadas P.C et al (2001), "The medial sural artery perforator free flap", Plast Reconstr Surg, 108, p 1609 16.Cormack G.C., Lamberty B.G.H (1984), "A classification of fasciocutaneous flaps according to their partterns of va scularisation", Br J Plast Surg., 37, p 80-87 17.Cormack G.C., Lamberty B.G.H (1986), "Arterial anatomy of skin flaps", Churchill livingstone 18.Grabb W.C., Argenta L.C (1981), "The lateral calcaneal artery stein flap", Plast Reconstr Surg., 68, p 723-730 19.Gumener R., Zbrodowski A., Montandon D (1991), "The reversed fasciocutaneous flap in the leg", J Plast Reconstr Surg., 11, p 10341041 20.Haertsch P.A (1981), "The surgical plane in the leg", J Plast Reconstr Surg, 34, p 464-469 21.Hallock G.G (2001), "Anatomic basis of the gastrocnemius perforatorbased flap", Ann Plast Surg, 47, p 517 22.Harrisson D.H., Morgan B.G (1981), "The instep island flap to resurface plantar defects", J Plast Reconstr Surg, 34, p 315-318 23.Heartsch P.A (1981), "The blood supply to the skin of the leg: A post mortem investigation", J Plast Reconstr Surg, 34, p 470-477 24.Hyo Keon Kim (2006), "New Design and Identification of the Medial Sural Perforator Flap: An Anatomical Study and Its Clinical Applications", Plastic and Reconstructive Surgery, p 1609- 1618 25.Jones E.B., Cronwright K., Lalbahadur A (1993), "Anatomical studies and five years clinical experience with the distally based medial fasciocutaneous flap of the lower leg", Br J Plast Reconstr Surg, 46, p 643-693 26.Masquelet A.C., Beveridge J., Romana C., Gerber C (1988), "The lateral suprmalleolar flap", Plast Reconstr Surg, 81, p 74 27.Montegut W.J., and Allen R.J (1996), "Sural artery perforator flap as an alternative for the gastrocnemius myocutaneous flap In Proceedings of the 90th Annual Scientific Assembly of the Southern Medical Association, Baltimore, Md.,p 20-24 28.Nakajima H., Fujino T., Adachi S (1986), "A new concept of vascular supply to the skin and classification of skin flaps according to their va scularization", Ann, Plast, Surg, 16, p 1-19 29.Pearl R.M., Johason D (1983), "The vascular supply to the skin: An anatomical and physiological reaooraisal Part I", Ann, Surg, 11, p 99 30.Ponten B (1981), "The fasciocutaneous flap: its use in soft tissue defects of the lower leg", Br J Plast Reconstr Surg, 34, p 215-220 31 Shao - Liang Chen et al (2005), "Free Medial Sural Artery Perforator Flap for Ankle and Foo Reconstruction", Annals of Plastic Surgery, 54, 1, p.39-43 32.Thatte R.L (1982), "One - Stage random - pattern de - epithelialised turn - over - flaps in the leg", iBr J Plast Reconstr Surg, 35, p 287 33.Thatte R.L., Laud N (1984), "The use of the fascia of the lower leg as a roll - over flap: Its possible clinical application in reconstructive surgery", Br J Plast Reconstr Surg, 37, p 88-94 34.Tolhurst D.E., Haeseker B., Zeeman R.J (1983), "The development of the fasciocutaneous flap and its clinical application", Plast Reconstr Surg, 71, p 579-606 35.Tolhurst D.E., Haeseler B (1982), "Fasciocutaneous flaps in the axillary region", Br J Plast Reconstr Surg, 35, p 430 36.Valenti Ph., Masquelet A.C., Romana C., Nordin J.Y (1991), "Technical refinement of the lateral supramalleolar flap", Br J Plast Reconstr Surg, 44, p 459-462 37.Worseg A.P., Kuzbari R., Alt A., Gerald J (1997), "The vertically based deep fascia turn over flap of the leg: Anatomic studies and clinical applications", Plast Reconstr Surg, 100, p 1746-1761 38.Wu.W.C., Chang Y.P., So Y.C., Yip S.F., Lam Y.L (1993), "The anatomic basis and clinical applications of flaps based on the posterior tibial vessels", Br J Plast Reconstr Surg, 46, p 470-479 39.Yajima H., Ishida H., Tamai S (1994), "Proximal lateral leg flap transfer utilizing major nutrient vessels to the soleus muscle", Plast Reconstr Surg, 93, p 1442-1448 Tiếng Pháp 40.Casey R (1988), "Les lambeaux fascio-cutanes pedicles a la jambe", Encycl Med Chir (Paris, France) Techniques chirugicales, Chirurgie reparatrice, 48850, 4, 11, p 1-23 41.Malilsard M., Nonneumacher J., Wilk A., Roddier C (1988), "Lambeaux locaux", Chirurgie plastique et traumatologie, p 65-79 42.Mulfinger C., Bardot J., Legre R., Aubert J.P., Magalon G., Bureau H (1993), "Lambeaux de couverture des pertes de substance du talon", Ann Chir Plast Esthet., 38, p 591-598 43.Tubiana R (1990), "Historique, Les lambeaux arteriels pedicles du membre superieur", Expansion scientifique Francaise, p 3-10 44.Voche P., Stussi J.D., Merle M (2001), "Le lambeau supramalleolaire lateral Notre experience de 35 cas", Ann Chir Plast Esthet 46, p 112-124 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mạch máu nuôi da vùng cẳng chân 1.1.1 Động mạch da trực tiếp: 1.1.2 Động mạch da gián tiếp: 1.1.3 Động mạch xương da: 1.1.4 Động mạch vách da cẳng chân: 10 1.1.5 Vai trò lớp cân vùng bắp chân cấp máu cho da: 11 1.2 Phân loại vạt da: 15 1.2.1 Giải phẫu học mạch máu: 15 1.2.2 Phân loại theo cách sử dụng: 15 1.2.3 Phân loại theo thành phần mô vạt: 16 1.3 Các phương pháp kinh điển điều trị khuyết hổng phần mềm: 19 1.3.1 Ghép da 19 1.3.2 Các vạt da có chân ni: 21 1.4 Một số vạt da cân có cuống mạch liền cẳng chân sử dụng để che phủ KHPM 22 1.4.1 Vạt mắt cá 22 1.4.2 Các vạt bắp chân cuống ngoại vi 23 1.4.3 Vạt da cân hiển ngồi hình đảo cuống ngoại vi: 26 1.5 Phương pháp sử dụng vạt tự với kỹ thuật nối mạch vi phẫu 26 1.6 Tình hình nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vạt da cân bắp chân 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Nghiên cứu giải phẫu 29 2.2.2 Ứng dụng lâm sàng 29 2.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn: 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Cỡ mẫu 29 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 30 2.3.4 Các bước tiến hành 30 2.4 Thời gian nghiên cứu 32 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 32 2.6 Xử lý số liệu 33 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Kết nghiên cứu giải phẫu 34 3.1.1 Nguồn cấp máu cho vạt 34 3.1.2: Thành phần cuống vạt 34 3.1.3 Diện cấp máu vạt: 35 3.2 Ứng dụng lâm sàng: 35 3.2.1 Kết sớm sau mổ: 35 3.2.2: Đánh giá thất bại biến chứng: 36 3.3: Một số bệnh án minh họa: 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 4.1 Giải phẫu 37 4.2 Thống tên gọi vạt 37 4.3 Những đặc điểm vạt sử dụng lâm sàng 37 4.3.1 Sử dụng dạng cuống liền 37 4.3.2 Sử dụng dạng cuống tự 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Tình hình nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vạt da cân bắp chân Vạt da cân bắp chân nuôi dưỡng cỏc nhỏnh xiên qua động mạch bụng chân trong, động mạch nhỏnh bờn động mạch khoeo, chạy vào bụng chân. .. cấp máu vạt * Bước đầu đánh giá ứng dụng vạt bắp chân trong phẫu thuật tạo hình CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mạch máu nuôi da vùng cẳng chân Từ lâu cú nhiêu tác giả nghiên cứu giải phẫu tuần... xuyờn động mạch bắp chân bước đầu ứng dụng phẫu thuật tạo hình với hai mục tiêu sau: * Mô tả giải phẫu vạt nhỏnh xuyờn động động mạch bắp chân : - Thành phần bó mạch - Kích thước mạch - Đánh giá

Ngày đăng: 24/07/2014, 05:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan