Khảo sát huyết áp của học sinh và tìm hiểu kiến thức của bố mẹ học sinh về bệnh tăng huyết áp

49 1.5K 2
Khảo sát huyết áp của học sinh và tìm hiểu kiến thức của bố mẹ học sinh về bệnh tăng huyết áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG ĐạI HọC Y DƯợC Khảo Sát Huyết áp Của Học SINH Và Tìm Hiểu Kiến Thức Của Bố Mẹ Häc SINH VỊ BƯNH T¡NG Hut ¸P HŨ, 2009 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối thể HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương cm : Xăng ti mét kg : Ki lô gam O2 : Oxi CO2 : Cacbonic SD (Standard deviation) : Độ lệch chuẩn MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trị chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nước giới 1.2 Sinh lý mạch huyết áp 1.2.1 Sinh lý mạch 1.2.2 Sinh lý huyết áp 1.3 Cơ chế điều hòa tim 1.3.1 Cơ chế Frank - Starling 1.3.2 Cơ chế thần kinh 1.3.3 Cơ chế thể dịch hormon tuyết nội tiết 10 1.4 Các bệnh lý mạch huyết áp 10 1.4.1 Bệnh lý liên quan mạch 10 1.4.2 Các biểu liên quan đến huyết áp 11 1.5 Các nghiên cứu mạch huyết áp nước 11 1.5.1 Trong nước 11 1.5.2 Thế giới 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 13 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Đặc điểm chung 13 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 14 2.2.3 Các kỹ thuật thực 14 2.2.4 Xử lý số liệu 17 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Tuổi giới học sinh trường tiểu học Thuận Thành 18 3.2 Đặc điểm hệ tuần hoàn học sinh 19 3.2.1 Tần số mạch, tần số tim theo nhóm tuổi giới 19 3.2.2 Trị số huyết áp nhóm tuổi giới 22 3.2.3 Trị số huyết áp tính theo cân nặng, chiều cao theo nhóm tuổi 25 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Tuổi giới nhóm nghiên cứu 29 4.2 Đặc điểm hệ tuần hồn nhóm nghiên cứu 29 4.2.1 Tần số mạch tần số tim nhóm tuổi giới 29 4.2.2 Trị số huyết áp nhóm tuổi giới 32 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệp hội American Heart Association (Mỹ) công bố điều tra đây, theo vịng eo trẻ tăng huyết áp tăng, vấn đề tim mạch xuất Các nhà khoa học khảo sát liệu thăm dò phủ Mỹ tiến hành từ năm 1963 đến năm 2007, em tuổi từ đến 17 Họ khám phá vòng bụng em gia tăng thêm 0,4 inch huyết áp gia tăng thêm khoảng 10% “tiền huyết áp cao” gia tăng khoảng 5% Tăng huyết áp bệnh nhiều độ tuổi, Mỹ có 30% người lớn gần 5% trẻ em thiếu niên bị tăng huyết áp Các chuyên gia cho việc ngày có nhiều trẻ em mắc bệnh liên quan đến việc tăng tỷ lệ bệnh béo phì Tỷ lệ trẻ em thừa cân lứa tuổi từ đến 11 tăng từ 13.8% năm 1999 lên 16% năm 2004, tỷ lệ thiếu niên từ 12 đến 19 tuổi tăng từ 14% lên 18% [ ] Nhiều người lầm tưởng rằng, cao huyết áp bệnh dành cho người cao tuổi, trẻ khơng mắc chứng bệnh Tuy nhiên, thực tế trẻ em bị chứng cao huyết áp hệ bệnh “giết người thầm lặng” với trẻ em vô lớn Với biểu bệnh trẻ, giới chuyên môn nhiều lầm tưởng cao huyết áp với bệnh khác Một số bệnh- thường bệnh tim bệnh thận- gây huyết áp cao trẻ em Đây gọi chứng tăng huyết áp thứ cấp Trước đây, giới bác sĩ cho hầu hết chứng huyết áp cao trẻ em thứ cấp (do bệnh khác gây nên) Giờ họ biết Nhiều trẻ em có huyết áp cao mà khơng rõ ngun nhân Những em bé chẩn đoán bị tăng huyết áp vô Ngày nay, phát triển xã hội lĩnh vực đời sống, lượng cung cấp nhóm thừa cân vượt nhu cầu thể , kinh tế không ngừng nâng cao nên bệnh lý liên quan đến thừa lượng cần quan tâm nhiều Nước ta nước phát triển, trẻ em béo phì thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ngày gia tăng, việc phát sớm yếu tố nguy cơ, tình hình mắc bệnhvà tiến triển bệnh tim mạch cần thiết cho việc phòng ngừa chăm sóc cộng đồng Do vậy, việc nghiên cứu huyết áp trẻ cần quan tâm Đồng thời nhận thức bậc bố mẹ, phụ huynh cộng đồng chưa quan tâm mối nguy tăng huyết áp em Xuất phát từ mục đích ý nghĩa chúng tơi thực đề tài “Khảo sát huyết áp học sinh tìm hiểu kiến thức bố mẹ học sinh bệnh tăng huyết áp” Mục tiêu - Tìm hiểu huyết áp học sinh Trường tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Huế - Tìm hiểu kiến thứccủa bố mẹ học sinh bệnh tăng huyết áp thành phố Huế Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỆ TIM MẠCH 1.1.1 Cấu tạo hệ tim mạch Là mạng lưới phân phối máu đến khắp nơi thể Bằng nhát đập tim, máu đến nơi thể để thực trình trao đổi khí (cung cấp oxy cho tế bào lấy lại cacbonic) trao đổi chất (cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào thu gom chất thải từ tế bào) Có khoảng 7.571 lít máu chảy suốt chiều dài 96.500km qua lại mạch máu ngày Tim quan hệ tuần hồn, tim nhận thông tin nhu cầu từ phận thể điều chỉnh nhịp đập nhằm đáp ứng lượng máu cần thiết Khi ngủ nghỉ ngơi, tim đập đủ để cung cấp lượng oxy vừa đủ cho nhu cầu thể Các mạch máu dẫn máu có nhiều khí oxy từ tâm thất trái đến nuôi quan gọi động mạch Tĩnh mạch có chức thu hồi máu chứa nhiều khí cacbonic từ phận đổ vào tâm nhĩ Thành tĩnh mạch động mạch có cấu tạo lớp thành tĩnh mạch khơng có nhiều động mạch mà có nhiều van rải rác suốt chiều dài để ngăn chặn tình trạng máu chảy ngược trở lại Một hệ thống mạch máu li ti tạo thành mạng lưới nối tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch gọi hệ thống mao mạch Tuy nhỏ mạng lưới mao mạch nơi quan trọng diễn trình trao đổi khí trao đổi chất với tế bào 1.1.2 Chức Nếu hệ tuần hồn khơng hoạt động, khơng thể sống sót Những thơng số nhịp tim, huyết áp gọi dấu hiệu sinh tồn cho sống Hệ tuần hoàn làm việc chặt chẽ với hệ thống khác thể Nó cung cấp oxy dưỡng chất cho thể, đồng thời vận chuyển chất thải từ thể đến quan tương ứng để thải ngồi Ngồi ra, hệ tuần hồn cịn phân phối chất cần thiết nội tiết tố, vitamin, khoáng chất chất dẫn truyền thần kinh cho hoạt động tế bào 2.1.3 Một số bệnh lý thƣờng gặp Các bệnh lý tim mạch bệnh lý thường gặp có tỷ lệ tử vong cao Đừng nghĩ bệnh lý tim mạch xảy người lớn tuổi, số bệnh lý tim mạch thường thấy tuổi trẻ: Bệnh tim bẩm sinh: Đây dị tật bất thường tim hệ mạch máu lớn sinh Tim bẩm sinh hình thành từ bụng mẹ Tim bẩm sinh gây hậu nghiêm trọng, tử vong nhẹ chậm phát triển thể chất Rối loạn nhịp tim: Đây tình trạng tim đập bất thường, bẩm sinh mắc phải sau Trong rối loạn nhịp tim, nhịp đập bất thường, khơng đều, nhanh q chậm q xảy Hậu ảnh hưởng xấu đến trình lưu thơng máu gây hậu nghiêm trọng Bệnh tim to: Đây hậu sau thời gian dài bệnh lý buồng tim, sau làm hủy hoại tế bào tim, cuối tình trạng suy yếu tim Nhiều trường hợp phải thay tim Các bệnh lý mạch vành: bệnh thường phát triển tình trạng xơ vữa động mạch Sự tích tụ chất béo, chất Calci tế bào chết gây cục máu đơng lịng mạch máu gây tình trạng lấp tắc dòng chảy mạch máu Hậu sau bệnh lý mạch vành nhồi máu tim, dẫn đến tử vong Bệnh tăng mỡ máu: Quá nhiều Cholesteron máu gây yếu tố nguy nghiêm trọng cho bệnh lý tim mạch Trẻ béo phì nhiều khả bị bệnh lý tim mạch chắn lượng Cholesteron máu cao Cao huyết áp: Là hậu số bệnh lý mắc phải, gọi triệu chứng cao huyết áp Bệnh cao huyết áp hậu lối sống nhiều căng thẳng, hút thuốc lá, chế độ ăn nhiều muối, nhiều mỡ, vận động Trẻ em thường bị cáo huyết áp triệu chứng hậu bệnh lý có sẵn tim, thận Bệnh thấp tim: hay gọi viêm tim dạng thấp Tình trạng thường xảy sau viêm nhiễm vùng họng Loại nhiễm trùng gây đề mạn tính tim, thường xảy độ tuổi từ - 15 Nếu điều trị viêm họng cách ngăn ngừa chứng bệnh Tóm lại, tất hoạt động bạn, từ lối sống, chế độ ăn uống đến chế độ vận động ảnh hưởng trực tiếp đến tim hệ tuần hồn Tập thể dục đặn, trì chế độ ăn uống cân hợp lý, giảm thiểu căng thẳng sống, không hút thuốc lá, thăm khám sức khỏe đặn cách tốt để phòng tránh bệnh lý tim mạch 1.2 KHÁI NIỆM VỀ HUYẾT ÁP 1.2.1 Sinh lý huyết áp * Huyết áp (HA) Là áp suất máu mạch, hai yếu tố tạo nên sức co bóp tim sức cản động mạch Khi tim co bóp HA động mạch lên đến mức cao gọi huyết áp tâm thu (hay HATT) Khi tim dãn HA tới mức thấp gọi huyết áp tâm trương (hay HATTr).HA số phản ảnh tương đối đầy đủ hoạt động hệ thống tim mạch trẻ em Chỉ số chi phối mạnh hệ thống thần kinh thực vật Do có yếu tố tác động đến hệ thống thần kinh thực vật sẽỵ làm ảnh hướng đến HA * Các số HA - HA tâm thu: huyết áp máu đo tim co bóp tống máu vào động mạch Chỉ số phụ thuộc vào sức co tim thể tích tâm thu tim Khi tim bóp mạnh tần số tim tăng HA tăng Tuy nhiên tần số tim cao làm giảm thể tích tâm thu HA giảm - Ở người lớn bình thường HATT khoảng 90 - 140 mmHg - Ở trẻ sơ sinh - 12th 75 - 80 mmHg - > tuổi (80 + 2n) mmH (n số tuổi) - HA tâm trương: trị số áp lực máu đo tim dãn ra, giai đoạn tim không bơm máu máu chảy lịng mạch nhờ có đàn hồi thành mạch Do HATTr phụ thuộc vào trương lực mạch máu Chỉ số tăng động mạch giảm tính đàn hồi kháng lực ngoại biên cao - HA hiệu số: hiệu số HATT HATTr số biểu cho lực tâm thu tim Khi HA hiệu số giảm rõ phản ảnh bất thường hệ tim mạch, lực tâm thu suy giảm độ đàn hồi động mạch tiểu động mạch giảm có tăng cường chống đỡ mao mạch - HA trung bình: trị số HA mà giữ nguyên giá trị không đổi suốt thời gian chu kỳ tim có hiệu lực bơm máu chu kỳ với HA biến động lên cao HATT lúc xuống thấp HATTr Thường HATB = HATTr +Ġ HA hiệu số Trong thực hành lâm sàng, thường trị số HA ghi sau: HATT  mmHg  HATTr VD: 95/60 mmHg 31 3.3.3.Yếu tố liên quan đến bệnh bệnh HA Bảng 3.12 Yếu tố liên quan đến bệnh bệnh HA Yếu tố liên quan n Tỷ lệ % Ăn nhiều muối 48 50,0 Căng thẳng thần kinh 43 44,8 Béo phì , ăn nhiều mỡ 65 67,7 Mất ngũ 30 31,3 Giới 4,2 It hoạt động thể lực 52 54,2 Tuổi 10 10,4 Khác 6,3 Các yếu tố liên quan: Nhóm có tỷ lệ cao: béo phì ăn nhiều mỡ (67,7%), hoạt động thể lực (54,2%), ăn nhiều muối (50%), căng thẳng TK (44,8%), ngũ (32,3%) Nhóm có tỷ lệ thấp: Giới (4,2%), tuổi 10,4% 3.3.4 Tuổi thƣờng gặp bệnh HA Bảng 3.13 Tuổi thường gặp bệnh HA Tuổi n Tỷ lệ % < tuổi 3,1 - 10 tuổi 21 21,9 10 – 15 tuổi 72 75,0 Tổng 96 100,0 Nhóm tuổi 10-15 có tỷ lệ bệnh HA cao 75% 32 3.3.4 Giới thƣờng gặp bệnh HA Bảng 3.14 Giới thường gặp bệnh HA Giới n Tỷ lệ % Nam 6,3 Nữ 4,2 Cả giới 86 89,5 Tổng 96 100,0 Các đối tượng cho giới thường gặp bệnh THA (89,5%) 3.3.5 Trẻ đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên HA Bảng 3.15 Tỷ lệ trẻ kiểm tra HA Trẻ kiểm tra HA n Tỷ lệ % Có 46 47,9 Khơng 50 52,1 Tổng 96 100,0 p >0,05 Tỷ lệ trẻ kiểm tra HA 47,9% 3.3.6 Ngƣời kiểm tra HA Bảng 3.16 Người kiểm tra HA Ngƣời kiểm tra HA n Tỷ lệ % Bố (mẹ) 13,0 BS tư 21 45,7 Trạm Y tế 19 41,3 Tổng 46 100,0 p < 0,01 Trong 46 trẻ kiểm tra HA, có 21 trẻ BS tư kiểm tra (45,7%), tramh Y tế (41,3%) 33 3.3.7 Trẻ có rèn luyện thể dục Bảng 3.17 Tỷ lệ trẻ rèn luyện thể dục Trẻ rèn luyện thể dục n Tỷ lệ % Có 72 75,0 Khơng 24 25,0 Tổng 96 100,0 p < 0,01 Trẻ có rèn luyện thể lực chiếm 75% 3.3.8 Trẻ bị áp lực học tập Bảng 3.18 Tỷ lệ trẻ bị áp lực học tập Trẻ bị áp lực học tập n Tỷ lệ % Có 33 34,4 Khơng 63 65,6 Tổng 96 100,0 p < 0,01 Trẻ không bị áp lực học tập chiếm 65,6% 3.3.9 Phòng ngừa THA Bảng 3.19 Phòng ngừa THA Phòng ngừa THA n Tỷ lệ % Tránh béo phì 46 52,1 Thể dục đặn 79 82,3 Ăn chay 4,2 Không nên uống sữa 2,1 Nhận thức phịng ngừa THA có tỷ lệ thể dục đặn 82,3% Bảng 3.20 Tỷ lệ THA đối tượng vấn n Tỷ lệ % Có 26 27,1 Khơng 70 72,9 Tổng 96 100,0 Có 26 đối tượng vấn có tăng HA chiếm 27,1% p >0,05 34 CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 TUỔI VÀ GIỚI CỦA NHĨM NGHIÊN CỨU Trong nhóm nghiên cứu chúng tôi, cháu sống Huế, địa bàn phường Thuận Thành, học trường tiểu học Thuận Thành Số lượng trẻ nam nữ phân bố theo bảng 3.1 Các cháu có độ tuổi từ đến 10 tuổi, tổng cộng 691 em Lớp (6 tuổi) nam 64 em chiếm tỷ lệ 15,95%, nữ 68 em 23,45% Lớp (7 tuổi) nam 88 em chiếm tỷ lệ 21,95%, nữ 59 em 18,97% Lớp (8 tuổi) nam 74 em chiếm tỷ lệ 18,45%, nữ 47 em 16,2% Lớp (9 tuổi) nam 87 em chiếm tỷ lệ 21,70%, nữ 59 em 20,34% Lớp (10 tuổi) nam 88 em chiếm tỷ lệ 21,95%, nữ 61 em 21,03% Tham khảo nghiên cứu Hoàng Sa (2005) [14] Võ Thị Hiếu (2006) [6] hai trường Tiểu học Thanh Long Phú Hoà thành phố Huế, thấy tỷ lệ nam nữ so với tổng số trẻ nam tổng số trẻ nữ tương đương trừ khối lớp với nam 15,96% nữ 23,45% 4.2 ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HỒN CỦA NHĨM NGHIÊN CỨU 4.2.2 Trị số huyết áp nhóm tuổi giới 4.2.2.1 Trị số huyết áp tâm thu Kết huyết áp tâm thu bảng 3.5, nhận thấy huyết áp tâm thu trẻ nam tăng dần theo tuổi Huyết áp tâm thu em nam dao động từ 101,58 ± 6,07mmHg đến 107,80 ± 10,21mmHg Nhóm trẻ có độ tuổi khơng có chệch lệch đáng kể nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê Cịn độ tuổi có khác biệt rõ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trẻ lớn huyết áp 35 cao 101,58 ± 6,07mmHg trẻ tuổi 107,80 ± 10,21mmHg trẻ 10 tuổi trẻ nam 101,09 ± 8,03mmHg trẻ tuổi 105,46 ± 9,05mmHg trẻ 10 tuổi trẻ nữ Điều giải thích trẻ nhỏ lịng mạch máu trẻ em tương đối rộng, trương lực Trương lực thành mạch hoàn thiện dần qua lứa tuổi trưởng thành huyết áp em tăng dần theo tuổi [12] BẢNG NGANG So sánh với nghiên cứu Nguyễn Quang Mai [12] Mubulayi [32] kết chúng tơi cao Nguyễn Quang Mai thấp Mubulayi tất lứa tuổi Chúng nhận thấy, huyết áp dao động phụ thuộc nhiều vào lứa tuổi không hồn tồn phù hợp với cơng thức tính huyết áp tâm thu 80 + 2n (n số tuổi) Sự khác biệt giải thích huyết áp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: cân nặng, dinh dưỡng, chiều cao Bảng 4.3 So sánh huyết áp tâm thu theo độ tuổi với tác giả khác Huyết áp tâm thu (mmHg) Tuổi Nguyễn Tấn Viên Chu Văn Tường Phạm Hùng Lực Chúng [20] [19] [11] 100 ± 15 103,8 ± 6,2 93 ± 101,33 ± 7,13 102 ± 15 103,2 ± 5,5 96 ± 101,85 ± 7,19 105± 16 104,6 ± 4,2 96 ± 103,04 ± 8,75 107 ± 16 104,6 ± 4,2 99 ± 10 103,92 ± 8,81 10 109 ± 16 104,3 ± 4,2 102 ± 10 105,84 ± 9,79 Kết so sánh với tác giả khác bảng 4.3 tương đương với Chu Văn Tường [19] Nguyễn Tấn Viên [20] Cao Phạm Hùng Lực [11] 36 Bảng 4.4 So sánh huyết áp tâm thu theo độ tuổi với tác giả Tuổi Huyết áp tâm thu (mmHg) Hoàng Sa [14] Võ Thị Hiếu [6] Chúng 95,2 ± 4,4 101,0 ± 7,5 101,33 ± 7,13 96,5 ± 6,6 102,4 ± 6,3 101,85 ± 7,19 96,3 ± 7,1 105,7 ± 8,2 103,04 ± 8,75 97,6 ± 7,6 109,0 ± 11,2 103,92 ± 8,81 10 100,8 ± 7,6 109,7 ± 10,4 105,84 ± 9,79 Ở bảng 4.4 so sánh với tác giả nghiên cứu hai trường Thanh Long (2005) Phú Hịa (2006) chúng tơi nhận thấy huyết áp tâm thu cao kết Hoàng Sa lứa tuổi Tương đương với Võ Thị Hiếu độ tuổi - Riêng độ tuổi - 10 chúng tơi thấp Nhưng nhận thấy điều chung huyết áp tâm thu em tăng dần theo tuổi nằm giới hạn sinh lý bình thường 4.2.2.2 Trị số huyết áp tâm trương Theo kết nghiên cứu bảng 3.6, huyết áp tâm trương trẻ nam nữ độ tuổi có chênh lệch, chênh lệch nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê (với p > 0.05) 37 bảng ngang So sánh nghiên cứu tác giả bảng 4.5 kết nghiên cứu huyết áp tâm trương nhóm tuổi cao Nguyễn Quang Mai [12] Mubulayi [32] trẻ nam nữ Song kết huyết áp tâm trương tăng dần theo tuổi 62,42 ± 5,31mmHg nhóm tuổi 68,88 ± 8,63mmHg nhóm 10 tuổi Điều phù hợp với tác giả Bảng 4.6 So sánh huyết áp tâm trương theo độ tuổi với tác giả khác Huyết áp tâm trương Tuổi Nguyễn Tấn Viên [20] Chu Văn Tường [19] Chúng 56 ± 63,6 ± 4,7 62,42 ± 5,31 56 ± 63,5 ± 6,4 63,48 ± 5,55 57 ± 62,5 ± 4,9 64,60 ± 5,62 57 ± 62,5 ± 4,9 65,55 ± 9,40 10 58 ± 10 63 ± 5,5 68,88 ± 8,63 Ở bảng 4.6 kết nghiên cứu cao Nguyễn Tấn Viên tương đương với Chu Văn Tường theo độ tuổi Song có điều chung phù hợp với tác giả huyết áp tâm trương tăng dần theo tuổi nằm giới hạn bình thường Bảng 4.7 So sánh huyết áp tâm trương theo độ tuổi với tác giả khác Huyết áp tâm trương Tuổi Hồng Sa [14] Võ Thị Hiếu [6] Chúng tơi 60,3 ± 3,6 62,9 ± 4,9 62,42 ± 5,31 62,6 ± 7,2 63,7 ± 4,8 63,48 ± 5,55 62,1 ± 3,7 67,0 ± 6,4 64,60 ± 5,62 64,3 ± 7,0 66,6 ± 8,9 65,55 ± 9,40 10 65,3 ± 7,6 69,1 ± 6,9 68,88 ± 8,63 38 Qua bảng 4.7 nhận thấy ba thời điểm khác nhau, đặc điểm học sinh trường khác nhau, trương Thanh Long trẻ em đa số dân vạn đị, đời sống kinh tế khó khăn hai trường Thuận Thành Phú Hòa huyết áp tâm trương theo độ tuổi trường tiểu học Thành phố Huế năm 2005 - 2006 - 2007 tương đương phù hợp với số sinh lý bình thường trẻ tiểu học 4.2.2.3 Cân nặng theo nhóm tuổi Kết bảng 3.8 cân nặng nhóm tuổi, so sánh với tiêu chuẩn dinh dưỡng Tổ chức Y tế Thế giới em có cân nặng bình thường theo nhóm tuổi đạt 80% trọng lượng chuẩn 4.2.2.4 Huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương cân nặng theo nhóm nam nữ Kết bảng 3.9 bảng 3.10 cân nặng, huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương theo nhóm tuổi, chúng tơi nhận thấy huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương trẻ tăng dần theo tuổi tỷ lệ thuận với cân nặng Nghĩa cân nặng trẻ tăng huyết áp trẻ tăng lên Theo Trần Đỗ Trinh [16] đa số nghiên cứu theo chiều ngang trẻ em cho biết có mối liên quan chặt chẽ huyết áp trọng lượng, chiều cao số khác cho toàn thể Trọng lượng thể dấu hiệu để tiên đoán mức gia tăng huyết áp nghiên cứu theo dõi trẻ em Theo nghiên cứu Phạm Hùng Lực, Lê Thế Thự [11], huyết áp trẻ em tăng dần theo tuổi, trẻ có cân nặng tăng huyết áp tăng Như vậy, cân nặng yếu tố làm ảnh hưởng đến huyết áp Theo nghiên cứu Mubulayi [32], chiều cao cân nặng trung bình nhóm tuổi từ đến 10 tuổi ± 1SD (độ lệch chuẩn), huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương tăng dần theo nhóm tuổi 39 4.2.2.5 Huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trƣơng chiều cao theo nhóm tuổi Kết bảng 3.11 huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương trẻ tăng dần theo tuổi tỷ lệ theo chiều cao Chiều cao yếu tố làm ảnh hưởng đến huyết áp trẻ em thường dùng số khối thể BMI (Body Mass Index) để đánh giá ảnh hưởng số tới huyết áp trẻ em đối tượng nghiên cứu tuổi từ - 10 dùng số khối thể cho trẻ tuổi Theo Roche [30] Wuhl [31] nghiên cứu huyết áp trẻ em so sánh số huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương nhóm tuổi theo cân nặng chiều cao trẻ 40 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 691 học sinh trường Tiểu học Thuận Thành phường Thuận Thành, thành phố Huế Chúng tơi có kết luận sau: Tần số mạch, huyết áp, tần số tim - Tần số mạch học sinh tiểu học tỷ lệ nghịch với lứa tuổi, từ 97,27 ±10,89 lần/phút tuổi xuống 90,34 ± 8,81 lần/phút 10 tuổi - Tần số tim trùng với tần số mạch Khơng có khác biệt đáng kể tần số tim tần số mạch trẻ nam trẻ nữ độ tuổi - Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương em có liên quan rõ với độ tuổi, tăng dần theo tuổi tỷ lệ thuận với tuổi - Huyết áp trung bình tỷ lệ thuận với cân nặng chiều cao trẻ - Các trị số mạch, nhịp tim huyết áp em học sinh tiểu học giới hạn bình thường theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới So sánh với học sinh tiểu học trƣờng Thanh Long trƣờng Phú Hòa - Tần số tim tần số mạch nhóm chúng tơi tương đương phù hợp với hai trường tiểu học Thanh Long Phú Hòa - Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương em trường tiểu học Thuận Thành tương đương với học sinh hai trường nói nằm giới hạn sinh lý bình thường 41 KIẾN NGHỊ Tiếp tục làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cách phát sớm bệnh lý trẻ em để có kế hoạch theo dõi chăm sóc điều trị Tần số tim huyết áp hai thơng số có giá trị để theo dõi sức khoẻ, bệnh tật Do chúng cần phải kiểm tra thường xun để có biện pháp dự phịng điều trị thích hợp nhằm ngăn ngừa biến chứng đáng tiếc bệnh tăng huyết áp biến chứng loạn nhịp gây Tăng cường chương trình thơng tin, đại chúng giáo dục sức khoẻ thường xuyên bệnh thường gặp trẻ em nguy đưa đến bệnh tim mạch, bệnh tăng huyết áp Cần phối hợp chặt chẽ y tế học đường với trường tiểu học để củng cố buổi khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ y tế Đào tạo, Trường Đại học Y Khoa Huế, Đại học Huế (2002), Giáo trình giảng dạy Bác sỹ Đa khoa hệ năm, Block 3, Tim mạch sở, Huế, tr 36 - 51 Trịnh Bỉnh Dy (2001), "Sinh lý tuần hoàn", Sinh lý học tập I, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 176 - 211 Trịnh Bỉnh Dy (2004), "Sinh lý tuần hoàn", Sinh lý học tập I, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 176 - 216 Võ Thị Hiếu, (2006), Khảo sát mạch, huyết áp, tần số tim, học sinh trường tiểu học Phú Hòa, Phường Phú Hòa, Thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y Khoa, hệ năm, trường Đại học Y Khoa Huế, Đại học Huế, Huế Hà Huy Khơi (1997), "Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng", Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 97 - 240 Hoàng Trọng Kim (2004), "Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em", Bài giảng Nhi khoa tập II, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 13 Hoàng Trọng Kim (2006), "Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá giai đoạn 2006 - 2010", Hội tim mạch học Việt Nam, Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Văn Bàng (2001), "Loạn nhịp tim trẻ em", Hồi Sức cấp cứu gây mê trẻ em, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 118 - 131 Phạm Hùng Lực, Lê Thế Thự (2002), "Nghiên cứu số huyết áp trẻ em độ tuổi - 15 Cần Thơ", Tạp chí y học dự phịng tập XII, số 1, tr 19 -22 10 Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Ngọc Bích (2003), "Nghiên cứu số số tuần hồn, hơ hấp học sinh số trường tiểu học Nam Định", Tạp chí sinh lý học, Tổng Hội Y dược học Việt Nam, Hội sinh lý học Việt Nam, tr 14 - 17 11 Hoàng Sa cộng (2005), Khảo sát mạch, huyết áp, tần số tim, học sinh trường tiểu học Thanh Long, Phường Phú Hoà, thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y Khoa, hệ năm, Trường đại học Y Khoa Huế, Đại học Huế, Huế 12 Lê Thiện Thuyết (2007), "Nghiên cứu tình hình rối loạn nhịp tim trẻ em phòng cấp cứu Nhi Bệnh viện Trung ương Huế", Y học thực hành, Hội nhi khoa học Y Dược, 50 năm thành lập 1957 - 2007 Trường Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế, Huế, tr 82 - 88 13 Trần Đỗ Trinh (1992), "Nghiên cứu huyết áp trẻ em", Báo cáo kỹ thuật số 715 Tổ chức Y tế giới, Nhà xuất Y học, tr - 46 14.Lê Ngọc Trọng, Các giá trị sinh học tim mạch, giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - Thế kỷ XX, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, tr 98 - 124 15.Chu Văn Tường (2002), "Cao huyết áp", Cấp cứu nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 98 - 105 16 Chu Văn Tường (1997), "Huyết áp trẻ em Việt Nam", Chữa bệnh trẻ em, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 32 - 34 17 Tô Thị Thuận, Võ Thị Hồng Hạnh (2006), Nghiên cứu số số nhân trắc dinh dưỡng bệnh nhân tăng huyết áp phường Phước Vĩnh, thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y Khoa, hệ năm, Trường đại học Y Khoa Huế, Đại học Huế, Huế 18 Nguyễn Tấn Viên (2003), "Đo huyết áp trẻ em", Tạp chí y học thực hành kỹ yếu cơng trình nhi khoa Hội điều dưỡng khu vực miền Trung lần thứ 1, Bộ y tế xuất bản, tr 75 -78 19 Phan Hùng Việt (2000), "Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em", Bài giảng sau đại học nhi khoa, trường Đại học Y khoa Huế, tr 1- 20 Võ Văn Uy, Nguyễn Ngọc Lợi (2007), Khảo sát mạch, huyết áp, tần số tim, học sinh trường tiểu học Thuận Thành, Phường Thuận Thành, Thành phố Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y Khoa, hệ năm, trường Đại học Y Khoa Huế, Đại học Huế, Huế 21 Trần Thị Vui, Hoàng Thị Quý (1994), "Kết điều tra huyết áp cộng đồng dân cư thành phố Huế", Tập san nghiên cứu khoa học số 5, Bộ y tế Bệnh viện Trung ương Huế TIẾNG ANH 22 Graves (2003), "Distribution" of 24h ambulatory blood pressure in chidren: normalized refferencr values and role of body dimensions", J Hypertens 2002 Oct: 20 (10): 1939 - 40 23 Kelley (2003), "The effects of exercise on resting blood pressure in children and adolescents: a meta - analysis of randomized controlled trials", Prev - Cardiol 2003 winter; (1): - 16 24 Mary Ellen Avery, M.D.Lewis R.First, M D (1993), "Diagnostic Tools", Pedatric Medicine, Williams and Wilkins, p 301 - 306 25 Nelson (2000), "Cardiovascular", Textbook of Pediatrics, Sixteenth Edition, Saunders Company, p.1347 26 Somu (2003), "Early detection of hypertension in general practice", Arch-Dis - Child 27 Sun (2003), "Study of the risk factors of blood pressure in children", Hunan - Yi - Ke - Da - Xue - Xue - Bao; 25 (3): 238-40 28 Redon (2003), "Overview of ambulatory blood pressure monitoring in chldhood and pregnancy", Blood - Press - Monit; 6(6): 317 - 21 29 Roche (2003),” Blood pressure in children and adolescents with congenital adrenal hyperplasia (21-hydroxylase deficiency): a preliminary report”, Clin-Endocrinol-( Oxf) 2003 May; 58(5): 589-96 30 http:// vietbao.vn, (2006), Trẻ em tăng huyết áp, ngày 22/4/2006 ... nguy tăng huyết áp em Xuất phát từ mục đích ý nghĩa chúng tơi thực đề tài ? ?Khảo sát huyết áp học sinh tìm hiểu kiến thức bố mẹ học sinh bệnh tăng huyết áp? ?? Mục tiêu - Tìm hiểu huyết áp học sinh. .. áp? ?? Mục tiêu - Tìm hiểu huyết áp học sinh Trường tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Huế - Tìm hiểu kiến thứccủa bố mẹ học sinh bệnh tăng huyết áp thành phố Huế 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỆ... Câu hỏi nhận thức bệnh tăng huyết áp - Bệnh huyết áp có nguy hiểm khơng ? Có  Khơng  Khơng biết  - Bệnh huyết áp trẻ em có điều trị khơng? Có  Khơng  Khơng biết  - Bệnh huyết áp trẻ em phịng

Ngày đăng: 24/07/2014, 04:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan