ĐỂ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ - Mã đề thi 357 pot

3 392 0
ĐỂ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ - Mã đề thi 357 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỂ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ ( Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 20 câu- 03 trang. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1:Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu giảm chiều dài dây treo con lắc đi 44 cm thì chu kì giảm đi 0,4 s. Lấy g = 10 m/s 2 , 2 10   , coi rằng chiều dài con lắc đơn đủ lớn thì chu kì dao động khi chưa giảm chiều dài là : A. 1 s B. 1,8 s C. 2 s D. 2,4 s Câu 2:Trong bài khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp( hình vẽ) bằng phương án dùng đồng hồ hiện số đa năng để đo điện áp xoay chiều, và dùng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r, C và os c  của đoạn mạch. Người ta dùng thước và compa dụng được giản đồ vectơ như sau: Trong đó MN = 4 cm; NH = 3 cm.Qua giản đồ trên xác định được giá trị r của cuộn cảm là: A. 0,5R B. R C. 0,75R D. 1,33R Câu 3: Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24 m và 0,2 m sẽ phát ra âm cơ bản có tần số tương ứng bằng tần số của hoạ âm bậc n và n+1 phát ra khi không bấm dây . Chiều dài của dây đàn khi không bấm là : A. 1 m B. 0,8 m C. 1,6 m D. 1,2 m Câu 4: Gọi I là momen quán tính của vật rắn đối với trục quay, m là khối lượng của vật rắn và d là khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của một con lắc vật lý. Nếu tại cùng một nơi có một con lắc đơn dao động điều hoà cùng chu kỳ với một con lắc vật lýthì chiều dài con lắc đơn được xác định bởi biểu thức : A. 2 I md B. I md C. D mI D. I mgd Câu 5: Dòng điện xoay chiều có biểu thức 2sin100 ( ) i t A   chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong khoảng từ t 1 =0 s đến t 2 = 1,15 s là : M N H P M N P Q f=50Hz U R L,r C Mã đề thi 357 ĐỀ CHÍNH THỨC A. 4 100 C  B. 3 100 C  C. 0 D. 6 100 C  Câu 6:Một vật rắn quay quanh một trục cố định theo một chiều xác định với phương trình toạ độ 2 10 10 2 t t     . Trong đó t tính bằng giây,  đo bằng rad. Góc quay của vật sau 10 s bằng: A. 12 rad B.7,5 rad C. 22 rad D. 12,5 rad Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và có giá tị bằng 2U. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn RL là : A. 3 4 C U B. 1 2 C U C. 3 C U D. 3 2 C U Câu 8: Một đĩa tròn mỏng phẳng đồng chất bán kính R, khối lượng m có trục quay cố định đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Biết momen quán tính của đĩa tròn đối với trục quay được tính bởi công thức 2 1 2 I mR  .Nếu cắt bỏ một đĩa tròn có tâm trùng với tâm đĩa bán kính R/2 thì momen quán tính của phần còn lại bằng : A. 2 15 32 mR B. 2 1 8 mR C. 2 3 16 mR D. 2 3 8 mR Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ riêng với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 -9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5.10 -6 A thì điện tích của tụ là A. 4.10 -10 C B. 10 5 3.10 C  C. 2.10 -10 C D. 8,7.10 -9 C Câu 10: Một vật dao động điều hoà với tần số 1 Hz, biên độ 10 cm. Tốc độ trung bình lớn nhất mà vật dao động có được khi đi hết đoạn đường 30 cm là : A. 40 cm/s B. 80 cm/s C. 45 cm/s D. 22,5 cm/s Câu 11: Mắc đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với một điện trở thuần vào nguồn điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch bằng 0,5. Nếu chỉ giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 3 lần thì khi đó hệ số công suất của mạch sẽ bằng : A. 3 2 B.1 C. 1 2 D. 3 5 Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó: A. 2 2 2 2 L R C U U U U    B. 2 2 2 2 R C L U U U U    C. 2 2 2 2 R C L U U U U    D. 2 2 2 2 C R L U U U U    Câu 13: Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào dưới đây là đúng. A.Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức . C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số ngoại lực cưỡng bức. Câu 14:Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là 0 30   . Treo trên trần toa xe một con lắc đơn gồm day treo chiều dài 1 l m  nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g= 10m/s 2 . CHu kì dao động của con lắc là : A. 1,849 s B. 2,294 s C. 2,135 s D. 1,721 s Câu 15: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có hai bản phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát sóng điện từ có tần số dao động riêng tăng 2 lần thì diện tích đối diện của bản tụ phải: A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăn 2 lần. Câu 16: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A và B cách nhau 8,5 cm có hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình : 3cos8 ( ) A u t cm   ; 2cos(8 )( ) B u t cm     . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v= 6 cm/s. Số điểm dao động với biên độ 5 cm trên đoạn AB là : A. 13 B.11 C.12 D.10 Câu 17: Hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 cùng pha, cách nhau 3 m, phát ra hai sóng có bước sóng 1 m. Một điểm A nằm trên đường thẳng vuông góc với S 1 S 2 , đi qua S 1 và cách S 1 một đoạn l. Giá trị lớn nhất của l để phần tử vật chất tại A dao động với biên độ cực đại là A.1,5 m B. 4 m C. 2 m D. 1 m Câu 18: Âm do các nhạc cụ phát ra ứng với A. một dải tần số biến thiên liên tục B. một phổ tần số xác định gồm âm cơ bản f 0 và các hoạ âm 2f 0 ; 3f 0 C. một phổ tần số xác địnhgồm âm cơ bản f 0 và các hoạ âm 2 3 0 0 ; f f D. một tần số xác định Câu 19: Đoạn mạch nối tiếp gồm 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f 1 thì cảm kháng là 36  và dung kháng là 144 . Nếu mạng điện có tần số f 2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của f 1 là : A. 30 Hz B. 480 Hz C. 240 Hz D. 60 Hz Câu 20: Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng: 1 0 cos( )( ) 6 i I t A     . Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng 2 0 cos( )( ) 3 i I t A     . Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng: A. 0 cos( )( ) 4 u U t V     B. 0 cos( )( ) 4 u U t V     C. 0 cos( )( ) 12 u U t V     D. 0 cos( )( ) 12 u U t V     . SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỂ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NAM ĐỊNH NĂM HỌC 201 0-2 011 MÔN: VẬT LÝ ( Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 20 câu- 03 trang : M N H P M N P Q f=50Hz U R L,r C Mã đề thi 357 ĐỀ CHÍNH THỨC A. 4 100 C  B. 3 100 C  C. 0 D. 6 100 C  Câu 6:Một vật rắn quay quanh một trục cố định theo một chiều. trên tụ điện là 10 -9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5.10 -6 A thì điện tích của tụ là A. 4.10 -1 0 C B. 10 5 3.10 C  C. 2.10 -1 0 C D. 8,7.10 -9 C Câu 10: Một vật dao động điều

Ngày đăng: 24/07/2014, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan