Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 13 Bài: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN doc

13 557 0
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 13 Bài: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 13 Bài: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN I. Mục tiêu bài dạy. Học sinh : - Hiểu được một số kiểu tác động qua lại chú yếu giữa các gen gồm tác động giữa các gen alen và tác động giữa các gen không alen . - Biết được các đặc trưng của sinh giới : + Sinh vật là một thể thống nhất và có sự thống nhất với môi trường. + Tính trạng trong cơ thể không tồn tại một cách độc lập mà là một bộ phận nhỏ trong toàn bộ cơ thể thống nhất ,hoàn chỉnh ,nó phát triển trong mối quan hệ hữu cơ với các tính trạng khác của cơ thể . + Gen trong cơ thể cũng phát huy tác dụng trong môi quan hệ tương hổ với các gen khác và với ngoại cảnh . II. Phương tiện dạy học. Sưu tầm các trang vẽ liên quan đến nội dung bài học. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. yêu cầu hs làm bài tập sau: cho ruồi giấm thân xám ,cánh dài lai với thân đen cánh ngắn được F1 toàn thân xám,cánh dài.nếu đem con đực F1 lai với con cái thân đen cánh ngắn thì có kết qua như thế nào. biêt V: xám, b: đen, V: dài, v: cụt 3. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động thầy & trò I- TƯƠNG TÁC GEN Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành 1 kiểu hình . 1.Tương tác bổ trợ : a- Tỉ lệ phân li KH : - 9 : 7 - 9 : 6 : 1 - 9 : 3 : 3 : 1 b- Ví dụ và giải thích tỉ lệ KH 9: 6: 1 - Ví dụ :Cho bí F 1 chứa 2 cặp gen dị hợp, KH bí dẹt tự thụ phấn, F 2 cho tỉ lệ KH: 9 bí dẹt: 6 bí tròn: GV nêu vấn đề: Nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST ,nhưng không phải trội ,lặn hoàn toàn mà chúng tương tác với nhau để cùng quy định 1 tính trạng thì sẽ di truyền thế nào ?Nếu 1 cặp gen quy định nhiều cặp tính trạng thì di truyền thế nào ? * Hoạt động 1 - GV lấy ví dụ cụ thể sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 :6 : 1 ; hướng dẫn HS giải thích kết quả và phát 1 bí dài - Giải thích :F 2 có 16 tổ hợp → F 1 dị hợp tử 2 cặp gen,chứng tỏ đây là phép lai 2 cặp tính trạng .Tuy nhiên tỉ lệ phân li không phải là 9 : 3 : 3 : 1 mà là 9: 6: 1 .Kết quả này có thể giải thích bằng tương tác bổ trợ của 2 gen không alen như sau: F 1 x F 1 : DdFf x DdFf G F1 : DF , Df ,dF , df DF ,Df ,dF, df F 2 : 9 D-F- : 9 quả dẹt 3 D-ff: 6 quả tròn biểu khái niệm ? F 2 xuất hiện mấy tổ hợp ? ? F 1 phải cho mấy loại giao tử ? → F 1 chứa bao nhiêu cặp gen dị hợp ? ? Nếu các gen phân li độc lập thì tỉ lệ phân li ở F 2 sẽ như thế nào ? ? Sơ đổ lai từ F 1→ F 2 ? ? Tính trạng quả dẹt được quy định bởi KG nào ? ? Tính trạng quả tròn được quy định bởi KG nào ? 3 ddF- 1 ddff : 1 quả dài Hai gen trội D ,F tương tác bổ trợ tính trạng quả dẹt. Hai gen trội D ,F tác động riêngrẽ quy định tính trạng quả tròn. Hai gen lặn d ,f tương tác bổ trợ quy định tính trạng quả dài. c. Khái niệm : Tương tác bổ trợ là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen làm xuất hiện 1 tính trạng mới . ? Tính trạng quả dài được quy định bởi KG nào? ? Thế nào là tương tác bổ trợ? 2.Tương tác cộng gộp: a- Tỉ lệ phân li KH: 15:1 b- Ví dụ và giải thích : - Ví dụ: Lai 2 thứ lúa mì thuần chủng hạt màu đỏ và hạt màu trắng → F 1 :100% màu đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn→ F 2 15 cây hạt màu đỏ (đỏ thẩm → đỏ nhạt):1 cây hạt màu trắng. -Giải thích : F 2 cho 16 tổ hợp → F 1 tạo 4 giao tử và dị hợp 2 cặp gen A 1 a 1 A 2 a 2. Hai cặp gen cùng qui địnhtính * Hoạt động 2 GV nâu ví dụ, hướng dẫn HS giải thích kết quả và phát biểu khái niệm bằng các câu hỏi gợi mở : ? F 2 xuất hiện mấy tổ hợp? ? F 1 phải cho mấy loại giao tử ? → F 1 chứa bao nhiêu cặp gen dị hợp ? ? Nếu các gen phân li độc lập thì tỉ lệ phân li ở F 2 sẽ như thế nào ? trạng màu sắc hạt → có hiện tượng tác động qua lại giữa các gen. Trong số 16 tổ hợp ở F 2 chỉ có 1 tổ hợp đồng hợp lặna 1 a 1 a 2 a 2 → hạt màu trắng ,15 tổ hợp còn lại,chứa ít nhất 1 gen trội → hạt màu đỏ.Vậy màu đỏ thẫm hay đỏ nhạt phụ thuộc vào số gen trội có mặt trong KG. Sơ đồ lai từ P→ F 2 : P t/c : A 1 A 1 A 2 A 2 x a 1 a 1 a 2 a 2 (đỏ) (trắng) G P : A 1 A 2 ? Sơ đồ lai từ F 1 → F 2 ? ?Có mấy tổ hợp quy định hạt màu trắng? ? Có mấy tổ hợp quy định hạt màu đỏ? ? Màu đỏ thẩm hay đỏ nhạt phụ thuộc vào yếu tố nào ? ? Thế nào là tương tác cộng gộp ? a 1 a 2 F 1 x F 1: A 1 a 1 A 2 a 2 x A 1 a 1 A 2 a 2 (đỏ) (đỏ) G F1: A 1 A 2 , A 1 a 2 ,a 1 A 2, a 1 a 2 F 2: KG KH 1A 1 A 1 A 2 A 2 2A 1 a 1 A 2 A 2 2A 1 A 1 A 2 a 2 4A 1 a 1 A 2 a 2 đỏ nhạt dần(15 đỏ) 1A 1 A 1 a 2 a 2 1a 1 a 1 A 2 A 2 2A 1 a 1 a 2 a 2 2a 1 a 1 A 2 a 2 1a 1 a 1 a 2 a 2 1 trắng c- Khái niệm: Tương tác cộng gộp là kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp 1 phần như nhau vào sự phát triển của tính trạng. II- TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 1- Ví dụ: - Ở đậu: Thứ có hoa tím thì hạt màu nâu,nách lá có một chấm đen; thứ có hoa trắng thì hạt màu nhạt, nách lá không có * Hoạt động 3 HS nghiên cứu mục II SGK ? Làm thế nào biết 1 gen có thể tác động,quy định nhiều tình trạng? ? Ta có thể kết luận thế nào vế quan hệ giữa gen và tính trạng ? ? Phát hiện được 1 gen qui định nhiều tính trạng có lợi gì cho công tác chọn giống? chấm. - Ở Ruồi giấm: Ruồi có cánh ngắn thì đốt than ngắn ,long cứng ,đẻ ít. 2- Nhận xét: Mọi gen, ở các mức độ khác nhau đều tác động lên sự hình thành và phát triển của nhiều tính trạng hay nói đùng hơn là có ảnh hưởng lên toàn bộ cơ thể đang phát triển.Hiện tượng này gọi là tác động đa hiệu của gen. 4. Củng cố. - So sánh di truyền độc lập và di truyền tương tác ? [...].. .- Nêu các kiểu phân li của gen ,các kiểu tương tác của gen Mối quan hệ giữa các kiểu phân li và các kiểu tương tác của gen? 5 Dặn dò – bài tập về nhà * Từ những kiến thức đã học về tương tác gen hãy giải thích kết quả của phép lai sau: Cho thỏ F1 dị hợp 2 cặp gen, KH lông trắng tạp giao.F2 cho tỉ lệ : 12 lông trắng : 3 lông nâu : 1 lông xám -Giải thích : F2 16 tổ hợp → F1 cho 4 loại giao tử và dị... cặp gen ,chứng tỏ đây là phép lai 2 cặp tính trạng Tuy nhiên tỉ lệ phân li không phải là 9: 3 :3 :1 mà là 12: 3 : 1.Kết quả này có thể giải thích bằng tương tác át chế giữa 2 gen không alen như sau: Quy ước: A: át chế sự biểu hiện màu lông a : không át chế B:quy định lông nâu b: quy định lông xám Sơ đồ lai từ F1 → F2: F1 x F1 : AaBb (trắng) x GF1: AB,Ab,aB,ab AaBb(trắng) AB,Ab,aB,ab F2: 9A-B- 12 lông... quy định lông xám Sơ đồ lai từ F1 → F2: F1 x F1 : AaBb (trắng) x GF1: AB,Ab,aB,ab AaBb(trắng) AB,Ab,aB,ab F2: 9A-B- 12 lông trắng 3 A-bb 3 aaB- 3 lông nâu 1aabb 1 lông xám 9A 3 aa B 3 A bb 1 aabb  B Men®en 9 3 3 1 T­¬ng 9 3 3 1 t¸c 9 bæ sung 9 T­¬ng 6 1 7 12 3 1 t¸c 12 3 1 ¸t chÕ Céng gép 6.Rút kinh nghiệm 15 1 . Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 13 Bài: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN I. Mục tiêu bài dạy. Học sinh : - Hiểu được một số kiểu tác động qua. c- Khái niệm: Tương tác cộng gộp là kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp 1 phần như nhau vào sự phát triển của tính trạng. II- TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 1- Ví dụ: -. I- TƯƠNG TÁC GEN Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành 1 kiểu hình . 1.Tương tác bổ trợ : a- Tỉ lệ phân li KH : - 9 : 7 - 9 : 6 : 1 - 9 : 3

Ngày đăng: 23/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan