Giáo trình hướng dẫn cách bố trí tổng mặt bằng thi công một cách hợp lý phần 2 pot

7 1.1K 31
Giáo trình hướng dẫn cách bố trí tổng mặt bằng thi công một cách hợp lý phần 2 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH: A 2 IV. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG: A. Phần Xây Dựng 1. Định vị, tim cốt công trình: Công tác định vị công trình, dẫn tim cốt công trình sẽ do 1 nhóm trắc đạc 2 người đảm nhiệm, gồm 1 kỹ sư trắc đạc và 1 phụ. Công việc này do 1 nhóm trắc đạc của công ty đảm nhận. cốt mốc chuẩn công trình nhận bàn giao của chủ đầu tư và các cơ quan quản lý có trách nhiệm. Các mốc giới và cốt này sẽ được bảo quản trong quá trình thi công, và lưu giữ đến sau cùng . Bộ phận trắc đạc có nhiệm vụ dẫn cốt chuẩn vào công trình và lưu lại trên các vật kiến trúc cố định. Trên cơ sở có cốt chuẩn, mốc giới trên bản vẽ quy hoạch sẽ xác định vị trí cụ thể của công trình cần xây dựng và tim cốt của công trình xây dựng. Tim cốt của công trình xây dựng được xác định bằng máy đo đạc điện tử. Các số liệu đo đạc sẽ được lưu lại trong bản vẽ hoàn công công trình. 2.Biện pháp thi công san nền, cổng hàng rào: San nền cát đúng theo bản vẽ thiết kế, được đầm và lu nèn theo hệ số k90. Cát được đổ từ trong ra ngoài để láy hành lang cho các phương tiện khác tập kết vật liệu. 3. Biệp pháp thi công móng: a. Đào đất: Xác định được tim, cốt các móng, dùng máy đào kobelco đào móng đến cách cao trình đáy móng 5cm, sửa lại hố móng bằng thủ công để đúng cốt và kích thước hố móng. Đất đào đổ thẳng vào ô tô để chuyển ra khỏi công trình, phần còn lại sẽ tập kết xung quanh gần hố móng để lấp chân móng. nước ngầm sẽ được thu vào hố thấp hơn cốt móng để bơm hút nước. Hố móng đào đến cốt thiết kế và được sửa bằng thủ công đảm bảo kích thước, hình dáng quy định. Đáy móng được vệ sinh sạch, khô ráo, bằng phẳng mới thi công đổ bê tông lót. Hướng đào đất móng công trình theo sơ đồ bản vẽ mặt bằng thi công đào đất Công đoạn lấp đất chân móng chỉ thực hiện khi đã có biên bản nghiệm thu chất lượng thi công giữa a và b phần kết cấu móng đã đạt cường độ cho phép. Đất đổ từng lớp dày 20 - 30cm đổ đều 2 bên tưới nước đầm kỹ bằng máy đầm cóc. Trong quá trình đào đất móng gặp các công trình ngầm (như cống rãnh thoát nước) nhà thầu sẽ bịt đầu đường ống vào công trình bằng vữa xi măng để nước bên ngoài không chảy vào hố móng trong khi đang thi công. Gặp những công trình kỹ thuật ngầm khác nhà thầu sẽ có biện pháp bảo vệ để các công trình đó hoạt động bình thường. Khi gặp các chướng ngại vật báo bên a kịp thời xử lý để đảm bảo tiến độ: đào đất theo trình tự từ trong ra ngoài. Trong khi đào nếu gặp nước ngầm nhiều, việc thoát nước hố móng, nhà thầu sẽ làm hệ thống rãnh thu nước về các giếng thu rồi dùng bơm chuyên dụng bơm nước thoát lên bờ và chảy vào hệ thống thoát nước mặt bằng của công trường. Sau khi đào xong, dùng máy trắc đạc kiểm tra lại tim, cốt, dùng thước kiểm tra lại kích thước hình học các hố móng. Nếu đạt u cầu thì chuyển tiếp sang cơng đoạn tiếp theo. Trong q trình đào thường xun kiểm tra lại tim, trục, cốt đáy móng bằng máy kinh vĩ và máy thuỷ bình. Đất đào được vận chuyển ra khỏi cơng trình bằng ơtơ và được đổ vào đúng nơi quy định. b. Đổ bê tơng lót móng: D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N TIM H ? TH? NG THỐT NU ? C TU? I TIÊU SU? I NHUM 1 LỐI VÀO CHÍNH CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU HÀNG RÀO VÁCH TÔN BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NHÀ KHO 4 2 5 4 1 1 6 12 1 NHÀ BẢO VỆ 2 VĂN PHÒNG BCH CÔNG TRÌNH 3 KHU VỰC RỬA XE 4 NHÀ VỆ SINH 5 KHU VỰC ĐỂ XE 5463 4000 6000 N N N N D D D D ĐƯỜNG NƯỚC THI CÔNG GHI CHÚ ĐƯỜNG ĐIỆN THI CÔNG HÀNG RÀO TẠM ĐÈN CHIẾU SÁNG NHÀ XE NHÀ VĂN PHÒNG NHÀ NGHỈ NHÀ XE ĐƯỜNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG 3 D D N N ĐƯỜNG GIAO THÔNG DỰ KIẾN VĂN PHÒNG BỘ PHẬN TƯ VẤN GIÁM SÁT MẶT BẰNG ĐÀO ĐẤT HƯỚNG XE DI CHUYỂN Trước khi tiến hành đổ bê tông lót, dùng máy đầm cóc để đầm lại toàn bộ nền đáy móng. lót móng bằng bê tông gạch vỡ mác 50#. đầm bê tông lót bằng đầm cóc hoặc đầm bàn. Bề mặt bê tông lót được kiểm tra bằng máy thuỷ bình. c. Công tác ván khuôn móng: Thi công ván khuôn tuân thủ theo tcvn. sử dụng ván khuôn thép định hình kết hợp ván gỗ để gia công và lắp dựng ván khuôn móng. Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc gia công và lắp dựng ván khuôn: + Đúng hình dạng và kích thước thiết kế. + Đảm bảo độ kín khít . + Đảm bảo độ cứng, độ ổn định, dễ tháo lắp, thuận lợi cho quá trình lắp dựng cốt thép và đổ bê tông. + Khi lắp dựng cốp pha có các mốc trắc đạc để đảm bảo thuận lợi thi công. + Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới để có thể thoát nước bẩn khi rửa mặt nền. các lỗ này sẽ được bịt lại khi đổ bê tông. + Hệ thống ván khuôn được chế tạo đúng chủng loại yêu cầu, bảo đảm bằng phẳng không gỉ, thủng, lồi, lõm, không bẩn + Không để lại bất cứ bộ phận kim loại nào trong lòng cốt thép của bê tông. + Tất cả hệ thống lỗ và vật cố định phải được làm trước lúc đổ bê tông. không được khoan hay cắt bất cứ bộ phận nào trong bê tông sau khi đổ bê tông. + Bề mặt ván khuôn tiếp xúc với bê tông phải được làm sạch. với ván khuôn gỗ phải được tưới nước trước lúc đổ bê tông. + Đảm bảo độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế. + Độ chính xác của bộ phận đặt ván. + Độ bền vững và ổn định toàn bộ hệ thống chống đỡ. Trong quá trình lắp đặt cốp pha thường xuyên dùng máy kinh vĩ, thước đo kiểm tra tim trục cột. Nhà thầu bố trí tập trung đầy đủ vật tư, nhân lực, máy móc, phương tiện thi công để đạt hiệu quả chất lượng cao nhất, an toàn nhất. d. Quá trình tháo dỡ: Thời gian để tháo dỡ ván khuôn phụ thuộc cường độ bê tông và thời tiết mùa vụ và vùng khí hậu khác nhau. quá trình tháo dỡ tránh gây va đập vào kết cấu . ván khuôn sau khi tháo dỡ sẽ được vệ sinh sạch sẽ, sửa chữa những chỗ biến dạng bôi mỡ chống gỉ rồi được cất vào nơi quy định e. Gịa công và lắp dựng cốt thép : Việc gia công và lắp dựng cốt theo tuân theo yêu cầu thiết kế và phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế tcvn 5574-1991 kết cấu bê tông cốt thép, và tcvn :1651-1985 thép cốt bê tông. thép trước khi sử dụng được kéo thử cho mỗi lô hàng để xác định cường độ theo thiết kế. mẫu thí nghiệm kiểm tra theo tiêu chuẩn tcvn 197:1985 kim loại phương pháp thử kéo và tcvn198:1985 kim loại- phương pháp thử uốn . thép sử dụng phải đạt các yêu cầu kĩ thuật và được cán bộ kỹ thuật đồng ý mới được sử dụng. Cốt thép trước khi sử dụng phải được vệ sinh sạch sẽ, tránh bẩn và dính bám dầu, mỡ, đất. khi vận chuyển cốt thép trong công trường có cán bộ hướng dẫn cụ thể cho công nhân cách neo buộc, cách bảo vệ thép khỏi hư hại hay biến dạng. thép được bảo quản trong lán che tránh mưa nắng và được kê cao cách mặt đất 45cm. thép được xếp thành từng lô theo đường kính để dễ nhận biết và sử dụng. việc gia công lắp dựng được tiến hành tại công trường. Cốt thép được nắn thẳng bằng tời, uốn và cắt nguội tuân theo tcvn 8874-91.với thép #10 được nắn thẳng bằng cách dùng tời kéo, với các loại thép còn lại thì sử dụng máy cắt uốn thép. cốt thép gia công xong được xếp thành từng lô. mỗi lô lấy 5% sản phẩm để kiểm tra, trị số sai lệch không quá quy định theo tcvn 4453-95. khi gia công cốt thép phải che chắn bảo đảm an toàn trong suốt quá trình. Yêu cầu kỹ thuật của cốt thép: + Sai số cho phép: theo kích thước chiều dài của cốt thép chịu lực mỗi mét dài#5 và cho toàn bộ chiều dài #20 + Sai lệch về vị trí điểm uốn #20 Việc xác định chiều dài cốt thép phải được tham khảo theo kích thước thực tế. các kích thước được căn chỉnh chuẩn xác và không được vượt quá sai số cho phép. Nối thép được dùng nối hàn và nối buộc. nếu nối hàn thì tuân thủ theo tcvn 5724- 93, nối buộc thì theo quy định thiết kế và quy phạm cốt thép trong bê tông. cốt thép được đặt trong ván khuôn theo đúng vị trí thiết kế. và được kiểm tra, giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật công trường. giữa ván khuôn và cốt thép có kê các con kê bảo vệ bằng bê tông theo đúng chiều dày lớp bảo vệ. hình dạng cốt thép sau khi lắp dựng phải đảm bảo ổn định chắc chắn, không bị biến dạng trong quá trình thi công trong các công đoạn tiếp theo. Cốt thép chờ liên kết với cột được giữ ổn định trong thi cơng bằng hệ thống giá đỡ kết hợp với hệ thống chống đỡ thành cốp pha 1500 Thanh chống 50x50 Nêm góc Ván khuôn thép đònh hình 1700 Bê tông lót Đất tự nhiên Rãnh thu nước MẶT CẮT VÁN KHUÔN MÓNG TL : 1/25 1500 1700 Bê tông lót VÁN KHUÔN CỔ MÓNG TL : 1/25 Đất tự nhiên Rãnh thu nước Chống xiên Gông Ván khuôn thép Đà ngang m¸y ®Çm cãc Bt lãt §Êt tù nhiªn -1.750 -0.050 CHI TIẾT ĐẦM ĐẤT TL : 1/25 . CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH: A 2 IV. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG: A. Phần Xây Dựng 1. Định vị, tim cốt công trình: Công tác định vị công trình, dẫn tim cốt công trình sẽ do 1 nhóm trắc đạc 2 người. thủ công đảm bảo kích thước, hình dáng quy định. Đáy móng được vệ sinh sạch, khô ráo, bằng phẳng mới thi công đổ bê tông lót. Hướng đào đất móng công trình theo sơ đồ bản vẽ mặt bằng thi công. TU? I TIÊU SU? I NHUM 1 LỐI VÀO CHÍNH CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU HÀNG RÀO VÁCH TÔN BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NHÀ KHO 4 2 5 4 1 1 6 12 1 NHÀ BẢO VỆ 2 VĂN PHÒNG BCH CÔNG TRÌNH 3 KHU VỰC RỬA XE 4 NHÀ VỆ SINH 5

Ngày đăng: 23/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan