bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề

44 2.7K 33
bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề

Ta TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU BÀI GIẢNG S P K T PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn Võ Thị Xuân (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM TRANG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CƠ CẤU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 KHÁI NIỆM 2.2 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN VỀ THÀNH PHẦN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 3.1 CÁCH TIẾP CẬN NỘI DUNG 3.2 CÁCH TIẾP CẬN MỤC TIÊU 3.3 CÁCH TIẾP CẬN THEO SỰ PHÁT TRIỂN (TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH) CÁC LOẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 4.1 CHƯƠNG TRÌNH KIỂU HỆ THỐNG MƠN/BÀI HỌC 4.2 CHƯƠNG TRÌNH KIỂU HỆ THỐNG MÔĐUN MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 5.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 5.2 XÂY DỤNG CÁC LOẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG II TIẾP CẬN ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.2 KHÁI NIỆM “KỸ NĂNG CỐT LÕI” CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.1 NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.2 ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU RA 2.2 CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC XÂY DỰNG DỰA TRÊN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGHỀ 3.3 ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA ĐÀO TẠO THEO NLTH 3.4 SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐÀO TẠO THEO NLTH VÀ ĐAO TẠO THEO TRUYỀN THỐNG Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM CHƯƠNG III PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠ SỞ CHUNG CHUẨN BỊ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.2 PHÂN TÍCH NGHỀ 2.3 PHÂN TÍCH CÁC CÔNG VIỆC VÀ KỸ NĂNG NGHỀ GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3.1 THIẾT KẾ TỔNG THỂ 3.2 BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT 3.3 XÂY DỰNG ĐƠN NGUN HỌC TẬP CHO CÁC MƠĐUN 3.4 TRÌNH BÀY MỤC TIÊU ĐÀO TẠO/DẠY HỌC XÂY DỰNG CÁC CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC CHỈ DẪN CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CƠ CẤU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Luật Giáo dục 2005 quy định hệ thống giáo dục nghề nghiệp gồm có trung cấp chun nghiệp dạy nghề (xem hình 1); Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học Dạy nghề có cấp: sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề Hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Nghề đào tạo •Tiêu chuẩn nghề • Chương trình đào tạo khung • Theo hệ thống mơn học, mơ đun kết hợp Bộ LĐ & TBXH Ngành đào tạo •Tiêu chuẩn ngành/nghề • Chương trình đào tạo khung • Theo hệ thống môn học Trung Cap Ky Thuat Cao đẳng nghề +2–3 (2 đến năm) (1 đến năm) Trung cấp chuyên nghiệp (3 đến năm) Sơ cấp nghề (3–12 tháng) Trung cấp nghề (1 đến năm) Bộ GD & ĐT Trung học phổ thông (3 đến năm) Bổ túc văn hóa Trung học sở Hình Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề lực thực hành nghề đơn giản lực thực hành số công việc (lĩnh vực) nghề Dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề; có khả làm việc độc lập ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành cơng việc nghề, có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc; giải tình phức tạp thực tế Song song với hệ thống đào tạo nghề theo cấp trình độ Bộ LĐTBXH quản lý, hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cịn có loại hình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Bộ GD&ĐT quản lý Chương trình cụ thể xây dựng dưa chương trình khung Chương trình khung chủ quản trực tiếp quản lý, xây dựng ban hành Các sở dạy nghề dựa theo chương trình khung ban hành để xây dựng chương trình cụ thể cho sở đào tạo Đối với ngành, nghề đào tạo chưa có chương trình khung, trường tự xây dựng phát triển chương trình đào tạo dựa sở tự phân tích nghề phân tích nghề quan có thẩm quyền cơng bố (xem hình 2) Cơ quan quản lý nhà nước (cấp bộ) Cơ sở dạy nghề Phân tích nghề, xác định chuẩn lực nghề Chương trình đào tạo Khung Chương trình đào tạo cụ thể Chương trình đào tạo cụ thể Phân tích nghề, xác định chuẩn lực nghề Hình Cấp quản lý xây dựng phát triển chương trình Chương trình đào tạo khung danh sách môn học, mô đun khung giới hạn thời lượng, thiết kế bao quát cho ngành, nghề đào tạo cụ thể nhà trường Các mơn văn hóa Hệ đào tạo Các mơn/mơ đun chung Nhóm ngành, nghề Các mơn/mơ đun sở ngành/nghề Các môn/mô đun chuyên ngành, nghề Ngành nghề, đào tạo Mơ hình phân hệ bậc, nhóm ngành, nghề đào tạo Chương trình đào tạo khung Hình Mơ hình Chương trình Đào tạo Khung Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM Chương trình Đào tạo khung qui định văn 01 /2007/QĐ – BLĐTBXH cho sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc quan lý văn Số: 21/2001/QDBGD&DT cho trường trung cấp chuyên nghiệp Bộ GD&ĐT quản lý Chương trình Đào tạo Chi tiết chương trình đào tạo Khung triển khai thành phần chi tiết đến học phân bổ cho học kỳ Một ý quan trọng Chương trình Đào tạo Khung duyệt cố định cấp có thẩm quyền (cấp bộ), cịn Chương trình Chi tiết tuỳ thuộc vào hồn cảnh thực tế, tùy thuộc vào đặc thù ngành, nghề, trường thiết kế với độ linh hoạt cao Thông thường vào Chương trình Khung có, sở giáo dục nghề nghiệp thiết kế riêng cho trường Chương trình Chi tiết CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Để đào tạo nghề hệ thống danh mục ngành nghề đào tạo quốc gia, công việc trước tiên phải xây dựng chương trình đào tạo 2.1 KHÁI NIỆM Hiện có nhiều cách hiểu chương trình đào tạo Tuy nhiên nhận thấy điểm cốt lõi CTĐT thiết kế hoạt động dạy học phản ánh yếu tố mục đích dạy học, nội dung phương pháp dạy học; kết dạy học Những yếu tố cấu trúc theo quy trình chặt chẽ thời gian biểu Nói cách khác, CTĐT hệ thống việc làm người học người dạy, thiết kế theo cấu trúc tường minh, kiểm sốt được, cho sau hồn tất hệ thống việc làm đó, người học người dạy đạt mục đích việc học dạy Wentling (1993) cho rằng: “chương trình đào tạo bảng thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (đó khóa học kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bảng thiết kế tổng thể cho biết tồn nội dung cần đào tạo, rõ đợi người học sau khóa học, phác họa qui trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, cho biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập, tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” Về cấu trúc chương trình đào tạo, CTĐT hệ thống nhiều cấp độ Bao gồm chương chình dạy học quốc gia, ngành học, bậc học, cấp học, lớp học, môn học, học, đơn vị tri thức học tập,…Các chương trình ngành học, bậc học,… tức chương trình có nhiều chương trình mơn học ln bao gồm chương trình khung chương trình mơn học GS-TSKH Lâm Quang Thiệp: chương trình quy trình đào tạo đại học, Hà Nội, 2006, trang 126 Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM Dù chương trình dạy học cấp độ vĩ mô (ngành học, bậc học, nghề…) vi mơ (mơn học, học) dù hay nhiều bao gồm yếu tố hoạt động dạy học - Mục tiêu dạy học chương trình - Nội dung dạy học - Hình thức tổ chức phương pháp dạy học - Quy trình, kế hoạch triển khai - Đánh giá kết Ngoài yếu tố trên, chương trình cần phải tính đến yếu tố khác tác động không nhỏ đến việc thực thi dạy học giá trị văn hóa xã hội, giới tính, tính chất, hình thức học tập, đạo đức nghề nghiệp,… Một chương trình dạy học, dù cấp độ chương trình ngành học hay mơn học, chương trình khung hay chương trình chi tiết, có giá trị pháp lí cấp quản lí nhà nước giáo dục có thẩm quyền phê duyệt 2.2 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Liên quan đến chương trình đào tạo có khái niệm thiết kế chương trình (curriculum design) phát triển chương trình (curriculum development) Thiết kế chương trình đào tạo theo nghĩa hẹp công đoạn việc phát triển chương trình đào tạo Tuy nhiên, người ta thường hiểu thuật ngữ thiết kế chương trình đào tạo theo nghĩa rộng đồng với thuật ngữ phát triển chương trình đào tạo” Phát triển chương trình đào tạo trình thiết kế, điều chỉnh sửa đổi dựa việc đánh giá thường xuyên liên tục Phát triển từ mang nghĩa thay đổi tích cực Thay đổi chương trình đào tạo có nghĩa lựa chọn hoạc điều chỉnh thay thành phần chương trình đào tạo Để có thay đổi tích cực mang lại phát triển, cần phải: - Thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp phù hợp với phát triển khoa học công nghệ liên quan - Thay đổi phải có kế hoạch – loạt bước theo trình tự hệ thống để dẫn tới tráng thái mục tiêu - Thay đổi phải mang lại tiến Phát triển chương trình đào tạo nói chung xem q trình hịa quyện vào q trình đào tạo, bao gồm bước hình dưới: GS-TSKH Lâm Quang Thiệp: chương trình quy trình đào tạo đại học, Hà Nội, 2006, trang 130 Hoàng Ngọc Vinh (tài liệu dịch từ Milagros Campos Valles): Phát triển chương trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo lực thực – Chương trình bồi dưỡng cán quản lý Hạ Long, 2006, trang Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ Phân tích tình Phân tích Thiết kế chương trình nghề Xác định chuẩn trình độ nghề /cấp Phân tích cơng việc Thực Đánh giá điều chỉnh Hình Mơ hình qui trình phát triển chương trình đào tạo nghề Trong qui trình gồm hai cấp độ: chuẩn bị phát triển chương trình Giai đoạn chuẩn bị thường dừng công đoạn: phân tích tình hình, phân tích nghề, Xác định chuẩn nghề/cấp trình độ, giai đoạn thiết kế, đánh giá bao hàm thiết kế, thực hiện, đánh giá điều chỉnh chương trình Trong thực tiễn dừng lại mức thiết kế mà chủ yếu phát triển chương trình, điều kiện dạy học đại với đặc trưng gia tốc phát triển nhanh, địi hỏi phải thường xun có điều chỉnh chương trình cho phù hợp Phát triển chương trình q trình khơng phải trạng thái giai đoạn tách biệt trình đào tạo Đặc điểm cách nhìn nhận ln phải tìm kiếm thơng tin phản hồi tất khâu chương trình đào tạo để kịp thời điều chỉnh khâu trình xây dựng hồn thiện chương trình nhằm khơng ngừng đáp ứng tốt với yêu cầu ngày cao chất lượng đào tạo xã hội CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN VỀ THÀNH PHẦN CỦA CHƯƠNG TRÌNH Trong thực tiễn, CTĐT nơi phản ánh rõ quan điểm dạy học tác giả thiết kế lên Vì vậy, xây dựng phân tích, phê phán kế thừa CTĐT đó, yếu tố tiên phải xác định hướng tiếp cận việc xây dựng chương trình Hướng tiếp cận quy định thành phần cấu trúc toàn hệ thống từ CTĐT đến hoạt động dạy học Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM Trong lịch sử phát triển giáo dục, Có nhiều hướng tiếp cận việc thiết kế chương trình ĐT Trong có ba hướng tiếp cận tương đối phổ biến việc xây dựng chương trình đào tạo: cách tiếp cận nội dung (content approach), cách tiếp cận mục tiêu (objective approach) cách tiếp cận phát triển (development approach) 3.1 CÁCH TIẾP CẬN NỘI DUNG Câu hỏi đặt cho cách tiếp cận người học phải học gì? chương trình dạy học liệt kê nội dung kiến thức mà người học cần phải lĩnh hội Nhiều người cho rằng, chương trình đào tạo phác thảo nội dung đào tạo Với quan niệm này, giáo dục dục trình truyền thụ nội dung – kiến thức Đây cách tiếp cận kinh điển xây dựng chương trình đào tạo, theo thành phần nội dung kiến thức Điều quan tâm trước tiên quan trọng xác định chương trình dạy học khối lượng chất lượng kiến thức, kỹ cần truyền thụ cho người học Cách tiếp cận phổ biến nước ta Theo cách tiếp cận này, chương trình đào tạo chẳng khác mục lục sách giáo khoa Phương pháp giảng dạy thích hợp với cách tiếp cận phải nhằm mục tiêu truyền thụ nhiều kiến thức nhất, người học thụ động nghe theo người dạy Việc đánh giá kết học tập hướng vào mức độ lĩnh hội tri thức người học Cách tiếp cận bộc lộ nhiều hạn chế lạc hậu dạy học đại Theo cách tiếp cận chương trình đào tạo chì trọng đến nội dung kiến thức kỹ nghề nghiệp q giản đơn, bỏ qua nhiều khía cạnh khác kỹ cốt lỏi không phần quan trọng Cách đánh giá kết học tập cách tiếp cận xác định lượng kiến thức kỹ nghề mà người học hấp thụ Nhược điểm cách tiếp cận tính cập nhật kém, không gắn liền nhu cầu thị trường lao động Do vậy, người học trường khó đáp ứng với cơng việc mà người sử dụng lao động đòi hỏi, mà thường phải đào tạo lại Chính lí mà phương pháp tiếp cận ngày bị đánh giá lạc hậu Nhiều quốc gia trường học giới không dùng để xây dựng chương trình đào tạo 3.2 CÁCH TIẾP CẬN MỤC TIÊU Thực chất cách tiếp cận dựa mục tiêu đào tạo để xây dựng chương trình dạy học Hay nói cách khác chương trình dạy học qui định mục tiêu dạy học Theo cách tiếp cận này, người ta quan tâm tới thay đổi mong đợi lực hành động thực tiễn, nhận thức thái độ người học trình dạy học mang lại, sau kết thúc chương học Câu hỏi đầu vào đầu QTDH gì? Vì vậy, CTDH phải thể GS-TSKH Lâm Quang Thiệp: chương trình quy trình đào tạo đại học, Hà Nội, 2006, trang 127 Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM rõ mục tiêu dạy học dạng đầu xác định trước trình dạy học Mục tiêu dạy học phải xây dựng rõ ràng cho định lượng dùng làm tiêu chí để đánh giá hiệu trình dạy học Dựa vào mục tiêu dạy học chương trình, người thực chương trình đề nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy cần thực để đạt mục tiêu đề phương pháp đánh giá thích hợp theo mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học chuẩn để đánh giá kết học tập Với cách tiếp cận mục tiêu, người ta dễ dàng chuẩn hóa quy trình xây dựng chương trình quy trình đào tạo theo cơng nghệ Do đó, chương trình xây dựng theo cách cịn gọi “CTDH theo kiểu công nghệ” Ưu điểm cách xây dựng chương trình theo cách tiếp cận mục tiêu: Mục tiêu dạy học cụ thể chi tiết thuận lợi cho việc đánh giá hiệu chất lượng chương trình đào tạo Người học người dạy biết rõ cần phải học dạy để đạt mục tiêu Cho phép xác định hình thức đánh giá kết học tập người học Đối với cách xây dựng chương trình theo cách tiếp cận mục tiêu, điều quan trọng xác định rõ mục tiêu dạy học Phương pháp tổng quát phân chia mục tiêu đào tạo theo lĩnh vực nhận thức, kỹ tình cảm thái độ Bloom sở để tham khảo xác định mục tiêu cụ thể 3.3 CÁCH TIẾP CẬN THEO SỰ PHÁT TRIỂN (TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH) Theo cách tiếp cận CTDH trình dạy học thúc đẩy phát triển Sự phát triển hiểu phát triển người, phát triển cách tối đa tiềm cá nhân, giúp họ có khả làm chủ thân tình đời Theo cách tiếp cận này, mối quan tâm hàng đầu phát triển hiểu biết người học, truyền thụ kiến thức xác định trước hay đến việc thay đổi hành vi người học sau học Cách tiếp cận phát triển trọng vào việc dạy người học cách học vào việc truyền thụ kiến thức đơn thuần; trọng đến cá nhân người học vào tập thể nói chung Coi cá nhân người học thực thể độc lập suy nghĩ phải giúp họ phát triển tính tự chủ việc định hành động số phận Chú trọng đến người học thực chất trọng đến nhu cầu hứng thú người học Vì vậy, CTDH phải đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú học tập người học Do cách tiếp cận trọng nhiều đến khía cạnh nhân văn chương trình đào tạo, nên cịn gọi tiếp cận nhân văn Cách tiếp cận phát triển khác hoàn toàn cách tiếp cận nội dung hay tiếp cận mục tiêu chỗ, ý đến tính chủ động, đến phát triển nhân cách người học Điều dẫn Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM Trong trình xây dựng đơn nguyên học tập cần xác định mối quan hệ đơn nguyên khác nghề để bảo đảm tính logic hệ thống đơn nguyên nghề khả dùng chung đơn nguyên học tập cho nghề khác Đơn nguyên học tập để hình thành kỹ kiến thức qua việc sử dụng một nhóm dụng cụ, cơng cụ đó, ví dụ, kỹ đo chiều dài qua việc sử dụng số loại dụng cụ đo Điều vừa tránh trùng lặp trình sử dụng, lắp ghép đơn nguyên thành MNLTH, vừa bảo đảm tính kinh tế đào tạo Căn vào phạm trù nội dung, đơn nguyên chia thành loại 11 : - Loại hoạt động: loại thường trình bày nội dung có liên quan chủ yếu đến việc hình thành kỹ hoạt động đo đạc, khoan, lắp ráp, sửa chữa, v.v… Ví dụ, “Đo thước cuộn thước gập”, “Điều chỉnh xu páp động đốt trong”, “Làm bình lọc khí động tơ”, “Xây gạch thành hàng thẳng”… - Loại thông tin kỹ thuật phương tiện, thiết bị, công cụ,… Loại thường trình bày thơng tin ngun lý hoạt động, kết cấu số liệu kỹ thuật cơng cụ tay, máy móc, thiết bị,…Ví dụ, “Nhận biết loại khoan mũi khoan”, “ Phân loại động ô tô”, “Nhận biết loại dao phay công dụng chúng”, “Nhận biết loại thiết bị tra dầu mỡ công dụng chúng”… - Loại thông tin kỹ thuật vật liệu, phương pháp: Loại thường trình bày cơng dụng, cấu trúc đặc tính kỹ thuật hay phân loại nguyên vật liệu loại vải, loại gỗ,…Đơn ngun học tập loại trình bày phương pháp gia cơng khác Ví dụ, “Nhận biết loại gỗ”, “Nhận biết loại vật liệu bôi trơn công dụng chúng”, “Nhận biết loại cáp điện công dụng chúng”, “Xác định phương pháp vật liệu để mắc ăng ten ti vi FM rađiô”… - Loại thông tin biểu đồ/sơ đồ: Tất đơn nguyên học tập có liên quan tới việc đọc diễn giải biểu đồ, vẽ, sơ đồ mạch điện, điện tử, thủy lực, sơ đồ nguyên lý làm việc thiết bị… thuộc loại Ví dụ, “Đọc sơ đồ nguyên lý làm việc máy tiện”, “Đọc sơ đồ xây dựng”, “Đọc sơ đồ mạch điện chuông điện”, “Đọc sơ đồ mạch điện mạch kiểm tra bước có ngắt mạch tay cho động pha 2+4 cực”,… - Loại lý thuyết: Những đơn nguyên loại thường đề cập nguyên lý kỹ thuật, quy tắc tốn học, vật lý, phản ứng hóa học v.v… Ví dụ, “Định luật Ơm”, “Ngun lý điện từ”, “Tính tốc độ quay quãng đường được”… 11 Nguyễn Minh Đường: Mô đun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 1993, trang 32 29 Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM - Loại an toàn lao động: Loại trình bày phạm trù tổng quát an toàn lao động cấp cứu, trang bị bảo hộ lao động, phịng hỏa, an tồn điện, v.v… Ví dụ, “Nhận biết trang bị bảo hộ lao động”, “Cấp cứu”… Những kiến thức an toàn lao động chuyên biệt cần cho mô đun, đơn nguyên coi phần nội dung trình bày mục riêng mơ đun, đơn nguyên Trên loại đơn nguyên mang tính đặc thù, cịn thơng thường nội dung đơn nguyên thường bao gồm số có gồm tất phạm trù kể trên, đó, đơn nguyên phân loại theo yêu cầu chủ yếu mà phải đạt 3.4 TRÌNH BÀY MỤC TIÊU ĐÀO TẠO/DẠY HỌC Mục tiêu mơ tả chương trình đào tạo phần quan trọng, sở để xây dựng nội dung học tập, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học Theo Bloom (1956) chia mục tiêu đào tạo thành ba lĩnh vực sau đây: Mục tiêu nhận thức (cognitive) Mục tiêu kỹ (Psychomotor) Mục tiêu thái độ (Affective) Mục tiêu nhận thức cho ta biết sau học xong mong đợi thay đổi người học mặt kiến thức Mục tiêu kỹ liên quan đến hoạt động tay chân, người học có khả làm cơng việc Mục tiêu thái độ cho biết thái độ tình cảm hình thành phát triển người học Các loại mục tiêu chia thành nhiều mức độ khác Theo Bloom mục tiêu nhận thức chia làm mức độ: (1) Biết (Remember): Nhận biết tri thức qua trình tri giác, hình thành biểu tượng, khái niệm ban đầu sơ khai thủ động Trình bày lại thơng tin thu nhận (reproduktion) mức độ bao gồm: Biết kiện: hệ thống thuật ngữ, kiện Biết liệu, quy ước, chiều hướng, chuỗi thao tác, xếp loại, nhận dạng, lựa chọn, định nghĩa, mô tả, xác định, gán nhãn, lập danh sách, đặt tên, tóm tắt … Chẳng hạn: Nhớ lại (nhận dạng lại) định lí, cơng thức tốn, lí, hóa, vật dụng,… (2) Hiểu (comprehention): mức độ người học không nhớ lại mà hiểu thấu đáo việc, nguyên lý, định nghĩa…và phải giải thích hay đưa ví dụ minh họa Để diện đạt mục tiêu trình độ này, người ta thường sử dụng động từ như: giải thích, trình bày, minh họa, chuyển đổi, bảo vệ, giải thích, mở rộng, ví dụ, suy luận, dịch, dự đoán (3) Vận dụng (application): Ở trình độ người học khơng nhớ hiểu mà có khả áp dụng kiến thức thu nhận để giải tình cụ thể hay nhiệm vụ nhận thức, hay tập ứng dụng Các động từ 30 Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM diễn đạt: điều chỉnh, thay đổi, tính tốn, mơ phỏng, phát hiện, thực hiện, hoạt động, dự đốn, lập kế hoạch (4) Phân tích (analysis): Ở mức độ người học có khả phân chia nội dung thành chi tiết nhỏ tìm mối quan hệ cấu trúc tính chất chúng Để diễn đạt mục tiêu mức độ này, người ta thường sử dụng động từ: phân tích, xác định, phân biệt, phân loại … (5) Tổng hợp (syntesis): Tập hợp, lựa chọn, sử dụng, phối hợp kiến thức kĩ đa dạng, khác biệt lại với để hoàn thành nhiệm vụ Ở mức có khả tóm tắt, khái quát hóa, lập luận, xếp, giải thích lý do, thiết kế … Chia nhỏ, sơ đồ, vi phân, phân biệt, nhận biết, xác định, minh họa, tóm tắt, ra, tổng hợp, xử lí, tổ hợp, xây dựng, thiết kế, thay đổi, tổ chức, kế hoạch, xếp lại, xây dựng lại, tổ chức lại, sửa đổi lại, tóm tắt lại… (6) Đánh giá (Evaluation: Đây mức độ cao Người học có khả đánh giá giá trị nội dung lĩnh hội, phê phán sai Khả phê phán, đánh giá, lập luận thuận nghịch, khả phê bình sở dựa vào tiêu chí bên bên ngồi Các động từ thường dùng: đánh giá, so sánh, kết luận, phê bình, phân biệt Để thực diễn đạt xác mục tiêu, loại mục tiêu nhận thức, tình cảm hành động ngồi động từ với cấp độ khác kể trên, thường người ta dùng số thuật ngữ định bảng Bảng Những động từ thường dùng để xác định mục tiêu 12 Mức độ Biết, hiểu Khả áp dụng Khả giải vấn đề Nhận thức (cognitive) Áp dụng, bảo dưỡng, Chứng minh, chọn lựa, chứng, diễn giải, đặt biểu diễn, ra, chuẩn dự đoán, đánh giá, điều tên, định nghĩa, ghi lại, bị, chọn lựa, dịch, khiển, giải quyết, hiệu hình dung, kể lại, liên dựng hình, dự thảo, chỉnh, kết luận, lập kế hệ, liệt kê, lặp lại, nhận đánh giá, giải thích, hoạch, phán đốn, phân biết, phân loại, phân liên hệ, lập biểu đồ, mở loại, phê phán, phân biệt, tái hiện, trả lời, rộng, mô tả, phán đốn, tích, định, sáng tường thuật, tóm tắt phát hiện, phác họa, tác, sáng tạo, so sánh, suy luận, sử dụng, sản tập hợp, tổ chức, thực xuất, tập hợp, thay đổi, hiện, trắc nghiệm, trình tính toán, vận hành, vẽ 12 Chuẩn bị, ra, dẫn bày, thiết kế,… Nguyễn Minh Đường: Mô đun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 1993, trang 38 31 Tình cảm, thái độ Ấn định, chọn lựa, đáp Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM Theo ý, chọn lựa, hoàn Bảo vệ, hành động, hòa (affective) ứng, đồng nhất, làm thành, hiệp ý, làm theo, giải thay đổi, thích theo, mơ phỏng, nhạy liên kết, tán thành, trao ứng, tổ chức, thử lại, cảm, bảo lưu, ứng đổi tương trợ,… xét lại,… dụng,… Hành động Biểu diễn, chọn, dời Can, vẽ, chiếu, chọn, Chuyển đổi, cố định, (psychomotorish) chổ, hoàn thành khởi chất tải, dời chổ, đặt, đồng hóa, phục vụ, sửa động, nâng lên, phân đo, đóng, định cỡ, hiệu chữa, tập hợp, thiết kế, loại, vận hành,… chỉnh, lắp ráp, mở, nới xây dưng,… lỏng, quay, vẽ, vận hành, xây dựng,… Tùy theo cấp độ diễn đạt mục tiêu cho chương trình khóa học hay cho mơn học hay cho chương hay dạy người ta diễn đạt mục tiêu dạy học mức độ khác Nhiều tác giả thống diễn đạt mục tiêu cấp độ khác nhau, mục tiêu tổng quát, mục tiêu nhóm mục tiêu chi tiết Sự phân biệt cấp độ diễn đạt tính cụ thể hay tổng quát Giới hạn chúng mang tính tạm thời có nhiều cấp độ diện đạt mục tiêu dạy học khác Thơng thường mục tiêu chương trình đào tạo thường diễn đạt dạng tổng quát Mục tiêu môdun/môn học thường diễn đạt cấp độ nhóm mục tiêu, cịm mục tiêu dạy/đơn nguyên học tập diễn đạt cấp độ chi tiết cụ thể Mối quan hệ mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể trình bày hình sơ đồ sau 13 : Mục tiêu tổng quát Trừu tượng Triển khai chi tiết hóa Nhóm mục tiêu Triển khai chi tiết hóa Mục tiêu chi tiết Cụ thể Hình 8: Các cấp độ diễn đạt triển khai mục tiêu 32 Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM XÂY DỰNG CÁC CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC CHỈ DẪN Trong môđun, công cụ kiểm tra đánh giá tình có chức làm bộc lộ kiến thức, kỹ thái độ có liên quan đến đối tượng nhận thức sử dụng để đánh giá trình độ nắm vững đối tượng người học, giúp người học hiệu chỉnh hoạt động Thơng thường, người ta sử dụng Test để kiểm tra tự kiểm tra MDH/môn học Nhưng xây dựng Test việc làm dễ dàng, chuyển hóa thành câu hỏi, loại tập khác Các dẫn mô đun biên soạn nhằm đạo hoạt động người học cách phù hợp với chuẩn bị tiến họ nghiên cứu mơ đun Có loại dẫn sau (xem phụ lục 5): + Chỉ dẫn đầu vào : Nhằm hướng dẫn sử dụng mô đun đánh giá kết kiểm tra điều kiện tiên người học + Chỉ dẫn thực đơn nguyên học tập kiểm tra + Chỉ dẫn đánh giá kết thúc: Nội dung đánh giá phải phản ánh xác mục tiêu đào tạo giữ vị trí quan trọng phép thử tin cậy bảo đảm chất lượng cho học sinh tốt nghiệp Bởi soạn nội dung đánh giá cho đơn nguyên học tập cần dựa vào sở sau: - Phải dựa vào chuẩn lực ban hành chấp nhận - Những nội dung đánh giá đơn nguyên học tập để đánh giá sơ bộ, nên cần đề cập đến kỹ cần thiết để việc soạn thảo nội dung đánh giá chung cho mơ đun nghề, nội dung đánh giá soạn thảo cho mô đun - Nội dung đánh giá phải soạn thảo sở điều kiện hành nghề xác định Khi soạn thảo nội dung đánh giá, cần trả lời câu hỏi sau đây: - Những hoạt động người học thực sau học xong đơn nguyên (hoặc mô đun chương/ bài) - Những chuẩn mực người học đạt thực bước công việc mô đun nghề? - Trong điều kiện học sinh phải tiến hành cơng việc? Nội dung đánh giá câu hỏi trắc nghiệm tập thực hành tuỳ theo loại đơn nguyên học tập/chương 13 Mausolf W, Paetzold G: Planung und Durchfuehrung beruflichen Unterrichts Essen, 1982, trang 64 33 Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Bader, R./Schäfer, B.: Lernfelder gestalten Vom komplexen Handlungsfeld zur didaktisch strukturierten Lernsituation In: Die berufsbildende Schule 50 , 1998, 7-8, Bader, R und Sloane, P F E.: Lernen in Lernfelder Theoretische Analysen und Gestaltungsansätze zum Lernfeldkonzept Eusl-Verlag, Markt Schwaben 2000 Hoàng Ngọc Vinh (tài liệu dịch từ Milagros Campos Valles): Phát triển chương trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo lực thực – Chương trình bồi dưỡng cán quản lý Hạ Long, 2006 Hameyer, N./Frey, K./Haft, H (Hg.): Handbuch der Curriculumforschung Beltz, Weinheim 1983 Juergen Pieper, Wolfgang Schawark: Weg zur beruflichen Muendigkeit – Teil 1: Diadaktische Grundlagen Deutscher Studien Verlag Weinheim 1992 Kerka, S (2001): Competency-based education and training ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO [On-line] Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp?tbl=mr&ID=65 Lâm Quang Thiệp: chương trình quy trình đào tạo đại học, Hà Nội, 2006 Mausolf W, Paetzold G: Planung und Durchfuehrung beruflichen Unterrichts Essen, 1982 Nguyễn Đăng Trụ: Qui trình phân tích nghề theo phương pháp Dacum Tài liệu dự án quốc gia giáo dục kỹ thuật dạy nghề, năm 2001 Nguyễn Đình Bảng, Trương Hồnh Sơn: Phát triển chương trình tài liệu hướng dẫn (tài liệu khóa học phát triển chương trình tài liệu hướng dẫn dùng cho học viên dự án giáo dục kỹ thuật nghề) Năm 2005 Nguyễn Đức Trí:Tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá cấp chứng SSTC-TEVT, Năm 2007 Nguyễn Minh Đường: Mô đun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 1993 Quyết định số 212/2003/QĐ-BLĐTBXH, 27/02/2003 Westphalen, K.: Lehrplan-Richtlinien-Curriculum Klett, Stuttgart 1985 Zimmermann, W u.a.: Von der Curriculumtheorie zur Unterrichtsplanung Schoenigh, Paderborn 1977 34 PHỤ LỤC (Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/01/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) 2.1 THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU CỦA KHỐ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (CTKTĐTCN) ĐỐI VỚI HỆ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ TT NỘI DUNG Số học (Khoá năm học) Số học (Khoá năm học) I Các môn học chung 210h 210h Chính trị Pháp luật 30h 15h 30h 15h Giáo dục thể chất 30h 30h Giáo dục quốc phòng 45h 45h Tin học 30h 30h Ngoại ngữ 60h 60h II Các môn học, mô-đun đào tạo nghề TỔNG CỘNG 2.2 SÔ TT I 1200h 2340h 1410h 2550h THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU CỦA KHOÁ HỌC TRONG CTKTĐCĐN ĐỐI VỚI HỆ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Số học Số học (Khố năm học) (Khố năm học) NỘI DUNG Các mơn học chung 450 450 Mơn Chính trị 90 90 Môn Pháp luật 30h 30h Môn Giáo dục thể chất 60h 60h Mơn Giáo dục quốc phịng 75h 75h Môn Tin học 75h 75h Môn Ngoại ngữ 120h 120h 2205h 2655h 3300h 3750h II Các môn học, mô-đun đào tạo nghề TỔNG CỘNG PHỤ LỤC 2: sơ đồ DACUM (Các nhiệm vụ công việc nhiệm vụ/lĩnh vực nghề) CÁC NHIỆM VỤ CÁC CÔNG VIỆC AA1A2- A3- A4- A5- A6………………… ……… …… …… …… …… …… A7…… A8…… BB1B2- B3- B4- B5- B6………………… ……… …… …… …… …… …… B7…… B8…… CC1C2- C3- C4- C5- C6………………… ……… …… …… …… …… …… C7…… ……… DD1D2- D3- D4- D5- ……… ……… ………………… ……… …… …… …… …… …… PHỤ LỤC 3: BẢNG PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC (Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/01/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Tên công việc: Mã số công việc: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (Trong phần ghi khái quát công việc bước thực công việc; ghi rõ, ngắn gọn bắt đầu từ hành động) ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (Trong phần nêu rõ mức độ kiến thức cần có để thực cơng việc như: nêu được, phân biệt đựơc, trình bày được, so sánh được, mô tả ) TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (Trong phần ghi rõ đặc tính sản phẩm như: độ xác, hình dáng, thẩm mỹ yêu cầu chất lượng sản phẩm; thái độ nghề nghiệp cần có; thời gian thực thấy cần thiết ) TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ (Trong phần nêu rõ tính chất, dấu hiệu thể kỹ làm đánh giá tiêu chuẩn thực hiện) PHỤ LỤC 4: VÍ DỤ PHIẾU PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC Nhiệm vụ B : Chẩn đốn ơtơ Ngày : Cơng việc B 05 Mô tả công việc : : Chuyên gia nội dung: Trần Ngọc Chuyên Thư ký: Thời gian thực : Chẩn đoán hệ thống làm mát Thu thập thơng tin tình trạng kỹ thuật, làm sạch, vận hành kiểm tra tình trạng hoạt động hệ thống làm mát Các bước thực Tiêu chuẩn thực Dụng cụ, trang bị, vật liệu Kiến thức liên quan Kỹ liên quan Thái độ cần có Các định- tín hiệu lỗi thường gặp 1- Chuẩn bị dụng cụ , vật tư, nơI chẩn đóan thu thập thơng tin tình trạng kỹ thuật - Xác định chuẩn bị số lượng, chủng loại dụng cụ, thiết bị dùng để chẩn đoánhệ thống làm mát - Chuẩn bị số công nhân phụ cần thiết - Bố trí mặt vận hành, kiểm tra tình trạng hoạt động hệ thống làm mát đủ diện tích, đủ ánh sáng, quy định xí nghiệp khơng có nguy tiềm ẩn - Thu thập thơng tin tình trạng kỹ thuật - Thiết bị phân tích khí xả - Khay đựng phụ tùng - Giẻ - Nhiên liệu - Gỗ kê chèn lốp xe - Thiết bị nghe chun dùng, kính phóng đại, đồng hồ đo nhiệt độ, thước cặp - Bình chữa cháy - Nhiệm vụ nội dung trình tổ chức lao động tổ chức nơi làm việc hợp lý - Các loại dụng cụ thiết bị thường dùng để chẩn đoánhệ thống làm mát - Vật liệu bôi trơn lọai nhiên liệu - Các biện pháp an tòan phòng chống cháy - Nhận dạng dụng cụ, thiết bị dùng chẩn đoánhệ thống làm mát - Tổ chức trình lao động Thu thập thơng tin tình trạng kỹ thuật - Sử dụng bình chữa cháy - Sơ cứu nạn nhân bị bỏng tai nạn lao động - Trước làm việc cần phải chuẩn bị chu đáo - Chuẩn bị không đầy đủ tạo lãng phí cơng sức 2- Làm động - Vệ sinh động - Phun nước rửa bên ngồI động - Làm khơ bên ngịai động khí nén - - Nước Bơm nước áp lực cao - Bơm hoi 20 at - Nội dung công tác vệ sinh công nghiệp - Cách sử dụng bơm nước áp lực cao - Cách sử dụng bơm hơI áp lực cao - An toàn chống cháy - Sử dụng bơm nước bơm hơI áp lực cao - Cẩn thận chu đáo - Quên chèn lốp xe - Không bỏ qua bước 3- Kiểm tra động không hoạt động - Phát biểu quy trình kiểm tra - Quan sát tổng thể bên ngồi - Phát nhanh tình trạng :nứt,gãy,chảy rỉ bên hệ thống làm mát - Phiếu kiểm tra Động Kính phóng đại/bột phấn - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật - Tiếng Anh nhóm từ kỹ thuật hệ thống làm mát - Cấu tạo hoạt đông hệ thống làm mát nước - Lập phiếu kiểm tra - Nhận dạng phân tích so sánh - Sử dụng kính phóng đại, bột phấn thước cặp - Cẩn thận tỉ mỉ kiểm tra - Vệ sinh không dẫn đến không phát vết nứt Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM Các bước thực Tiêu chuẩn thực - Đo mức nước két làm mát: - Mức nước ngang ống nước thừa két làm mát - Đo độ căng dây đai bơm nước - Độ căng dây đai ấn lực kg đạt độ võng 10 - 15 mm - Giao nhiệm vụ cụ thể cho thợ bậc tham gia làm việc Dụng cụ, trang bị, vật liệu Kiến thức liên quan phận, hệ thống làm mát - Thước cặp - Các nguyên nhân hư hỏng phương pháp ,kiểm tra hư hỏng phận hệ thống làm mát - Phương pháp sử dụng bảo quản kính phóng đại, bột phấn thước cặp - Đơn vị đo hệ mét, inhches - Công tác tổ chức lao lao động theo tổ nhóm - Các biện pháp an tịan chẩn đoánhệ thống làm mát Kỹ liên quan Thái độ cần có Các định- tín hiệu lỗi thường gặp - Đo đọc xác - Tổ chức lao động theo tổ nhóm - Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM PHỤ LỤC TRÌNH BÀY MỘT MƠ ĐUN ĐÀO TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH Mã MÔ ĐUN MEME- 01 MỤC TIÊU MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN Hội nhập nghề sửa chữa máy tàu thủy Thời gian(GIờ) TổNG Số Lí THUYẾT THỰC HÀNH 24 Giờ 32 Giờ 56 Giờ - Giải thích mục đích, đối tượng, môi trường làm việc, nội qui biện pháp an toàn nghề sửa chữa máy tàu thủy - Thuyết trình cấu tạo nguyên lý làm việc động đốt - Tháo lắp nguyên tắc, sử dụng dụng cụ hợp lý an toàn ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO MỤC TIÊU THỰC HIỆN Học viên phải tốt nghiệp phổ thông sở Học xong mơđun học viên có khả năng: - Mô tả lại khái quát nghề sửa chữa máy tàu thủy: Vị trí nghề xã hội, mơi trường làm việc, hướng phát triển nghề, - Trình bày rõ nội qui biện pháp an toàn nghề sửa chữa máy tàu thủy - Sử dụng thành thạo dụng cụ tháo lắp thông thường - Tháo lắp nguyên tắc - Giải thích thuật ngữ thường dùng động đốt - Diễn giải nguyên lý làm việc động đốt - Biết xác định chiều quay động cơ, thứ tự nổ, điểm chết trên, xúp páp, đường ống nạp, đường ống xả - Tổ chức trường sửa chữa hợp lý có hiệu - Các biện pháp đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG MƠ ĐUN Nội dung mơ đun bao gồm: - Mô tả nghề sửa chữa máy tàu thủy - Nội qui biện pháp an toàn nghề sửa chữa máy tàu thủy - Sử dụng dụng cụ nguyên tắc tháo lắp - Nguyên lý làm việc động đốt - Xác định chiều quay động cơ, thứ tự nổ, điểm chết trên, xúp páp, đường ống nạp, đường ống xả - Tổ chức trường sửa chữa - Các biện pháp đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN Lý thuyết: * Bài kiểm tra số 1: - Đánh giá mức độ tiếp thu học viên nội qui - Đánh giá mức độ tiếp thu học viên biện pháp an toàn nghề sửa chữa máy tàu thủy * Bài kiểm tra số 2: - Đánh giá mức độ tiếp thu học viên nguyên lý làm việc động đốt Các kiểm tra phải đánh giá điểm trọng tâm (mục tiêu thực hiện) học Trong kiểm tra, nên phân bố từ 10% đến 15% số câu hỏi nâng cao để phân loại học viên * Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết, thang điểm 10 Nếu học viên đạt từ trở lên đạt yêu cầu Thực hành: * Kiểm tra thường xuyên: Tiến hành thường xuyên buổi thực hành Mỗi học viên phảI có ba cột điểm kiểm tra thường xuyên Nội dung trọng tâm phải đánh giá là: - Kỹ học viên sử dụng dụng cụ - Kỹ học viên phương pháp tháo lắp Kỹ học viên xác định chiều quay động cơ, thứ tự nổ, điểm chết trên, supap, đường ống nạp, đường ống xả * Kiểm tra kết thúc mô đun: Nhằm đánh giá kỹ học viên sử dụng dụng cụ, phương pháp tháo lắp, xác định chiều quay động cơ, thứ tự nổ, điểm chết trên, xúp páp, đường ống nạp, đường ống xả Bài kiểm tra thực xưởng, giáo viên giao cho học viên tháo lắp mối ghép để đánh giá phương pháp sử dụng dụng cụ nguyên tắc tháo lắp Hoặc giáo viên giao cho học viên động yêu cầu học viên xác định chiều quay động cơ, thứ tự nổ, điểm chết trên, xúp páp, đường ống nạp, đường ống xả * Hình thức kiểm tra: Quan sát Nếu học viên thao tác xác, nhanh gọn, đảm bảo an tồn vệ sinh công nghiệp đạt CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC MÔ ĐUN VẬT LIỆU: Bình chữa cháy, cát, nước, bao bố, xẻng, thang, móc, động đốt trong, dụng cụ tháo lắp, dụng cụ đo kiểm DỤNG CỤ VÀ TRANG THIẾT BỊ: Khay chứa, máy chiếu qua đầu, projector chiếu qua máy vi tính, máy vi tính HỌC LIỆU: Sách động đốt trong; giáo trình hội nhập nghề sửa chữa máy tàu thủy; tài liệu tham khảo an toàn lao động; phim đèn chiếu tranh treo tường cấu tạo loại dụng cụ tháo lắp dụng cụ đo NGUỒN LỰC KHÁC: Cho học viên thực tập để học viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế PHỤ LỤC TRÌNH BÀY CÁC ĐƠN NGUYÊN HỌC TẬP TRONG CHƯƠNG TRÌNH Kiểu A Tên chương trình Điện kỹ thuật Tên mô đun: MEME 02 Mã mô đun: STT Tên học Sửa chữa máy tàu thủy cấp độ Mục tiêu thực hiện: Sự thực hiện: Khi kết thúc dạy, học viên có khả năng: 01 Tĩnh điện 02 Mạch điện chiều Điều kiện: (Các điều kiện bối cảnh mà học viên phải thực hoạt động) - Phát biểu khái niệm điện trường, điện tích - Xác định phương, chiều, độ lớn lực tĩnh điện, véc-tơ cường độ điện trường theo liệu công thức điện - Các khái niệm điện (dòng điện, cường độ dòng điện, điện trở, điện trở suất, công suất, điện năng) - Các biểu thức tính tốn mạch điện chiều - Phương pháp giải mạch điện chiều - Trong phịng học lý thuyết - Phịng thí nghiệm điện - Trong phòng học lý thuyết - Cung cấp tập sách Tiêu chuẩn tiêu chí: (Trình độ thực trình độ thơng thạo mà học viên phải đáp ứng) - Chính xác 100% - Chính xác 100% loại khái niệm cơng thức - Đạt xác 100% Kiểu B: (nguồn: chương trình đào tạo nghề điện tự - Trường Trung học công nghiệp Huế xây dựng- dự án truờng trọng điểm) M· bμi: HAR 01 07 01 Mục tiêu thực #1 Tên bi: Các Khái niệm dòng điện xoay chiều Sự thực Điều kiện Tiêu chuẩn tiêu chí: 1) Trình by nguyên lý sản - Cung cấp hình vẽ biểu diến từ Trả lời đợc 90 % sinh sức ®iƯn ®éng xoay tr−êng vμ søc ®iƯn ®éng c©u hái trắc nghiệm chiều v đại lợng đa lựa chọn đăc trng cho dòng điện xoay chiều hình sin Loại Gợi ý Loại trắc Gợi ý học liƯu Néi dung bμi néi ph−¬ng nghiƯm tèt nhÊt dung pháp dạy kỹ dạy học thuật đánh giá F; C; P; T; A Ts Nguyễn Văn Tuấn – HSPKT Tp HCM Nguyên lý sản sinh sức điện động xoay chiều v đại lợng đặc trng C, T, A Thuyết trình có thảo luận Vấn đáp Sự thực Mục tiêu thực #2 Điều kiện 2) Biểu diễn đại lợng hình sin đồ thị véctơ - Cung cấp dạng biểu đồ véctơ (u,i) Biểu diễn đại lợng hình sin F, P, A Hoạt động theo nhóm nhỏ Vấn đáp 02 Phim mô tả nguyên lý sản sinh sức điện động xoay chiều 04 Trang giáo trình nguyên lý sản sinh sức điện động xoay chiều v đại lợng đăc trng cho dòng điện xoay chiều hình sin 01 Trang ti liệu phát tay hình vẽ biểu diến từ trờng v sức điện động Tiêu chuẩn tiêu chí: Biểu diễn đợc đại lợng hình sin đồ thị véctơ 02 Phim mô tả dạng biểu đồ véctơ 02 Trang giáo trình phơng pháp biểu diển đại lợng hình sin đồ thị véctơ ... TRANG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CƠ CẤU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 KHÁI NIỆM 2.2 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO... chương trình đào tạo Tuy nhiên, người ta thường hiểu thuật ngữ thiết kế chương trình đào tạo theo nghĩa rộng đồng với thuật ngữ phát triển chương trình đào tạo? ?? Phát triển chương trình đào tạo. .. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 5.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO a Chương trình dạy nghề dài hạn (trình độ trung cấp nghề trình cao đẳng nghề) − Tuân thủ theo Danh mục nghề đào

Ngày đăng: 15/03/2013, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan