Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ảnh hưởng của mùa vụ và mức năng lượng trong khẩu phần lên lợn F1 (Y x MC) và lợn Yorkshire nuôi thịt" doc

8 465 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ảnh hưởng của mùa vụ và mức năng lượng trong khẩu phần lên lợn F1 (Y x MC) và lợn Yorkshire nuôi thịt" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007 19 ảnh hởng của mùa vụ và mức năng lợng trong khẩu phần lên lợn F 1 (Y x MC) và lợn Yorkshire nuôi thịt Nguyễn Kim Đờng (a) , Lê Văn Phớc (b) Tóm tắt. Khả năng sản xuất của vật nuôi chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố ngoại cảnh, trong đó phải kể đến ảnh hởng của nhiệt độ, độ ẩm không khí và ảnh hởng của mức năng lợng trong khẩu phần ăn. Đối với lợn F 1 (Y x MC) và lợn Yorkshire đợc nuôi với khẩu phần 16% protein thô và mức năng lợng 3000 Kcal ME/kg thức ăn trong mùa lạnh có lợng vật chất khô (VCK) ăn vào cao hơn (6,6-10,0%), tăng trọng cao hơn (10,8- 12,7%), độ dày mỡ lng cao hơn (10,9-12,6%) so với mùa nóng. Mức năng lợng trong khẩu phần có ảnh hởng đến lợng VCK ăn vào, tăng trọng, FCR, độ dày mỡ lng của lợn F 1 (P<0,05). Mức năng lợng trong khẩu phần chỉ ảnh hởng đến lợng VCK ăn vào và FCR (P<0,05) của lợn Yorkshire. Lợn F 1 (YxMC) nuôi thịt 20-90kg với mức protein thô 16% trong mùa lạnh nên dùng mức năng lợng 3.300 Kcal ME/kg thức ăn và 3.000 Kcal ME/kg thức ăn trong mùa nóng. Lợn Yorkshire nuôi thịt 30-100kg với mức protein thô 16% có thể dùng mức năng lợng trong khẩu phần là 3.300 Kcal ME/kg thức ăn trong cả hai mùa. i. đặt vấn đề Trong thực tế chăn nuôi, mối quan hệ P = G + E là vấn đề luôn đợc đặt ra. Mỗi kiểu gen trong những điều kiện ngoại cảnh sẽ cho ra một kiểu hình nhất định. Nói cách khác kiểu hình là kết quả của mối tơng tác giữa kiểu gen và điều kiện ngoại cảnh. Trong điều kiện ngoại cảnh thì các yếu tố môi trờng, đặc biệt là nhiệt độ và độ ẩm không khí là hai yếu tố thờng xuyên tác động lên con vật. Vấn đề cần quan tâm là nhiệt độ và độ ẩm ở các thái cực của chúng, đó là giai đoạn nóng nhất (mùa nóng) và giai đoạn lạnh nhất (mùa lạnh) trong năm ảnh hởng nh thế nào đến con vật. Trong các yếu tố ngoại cảnh thì dinh dỡng thức ăn cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Trong khẩu phần ăn thì protein và năng lợng là những yếu tố có tính chất chủ đạo, ảnh hởng trực tiếp đến sinh trởng và phát triển của vật nuôi. Mối tơng tác giữa kiểu gen, mùa vụ và năng lợng ở lợn nuôi thịt nh thế nào là mục tiêu trong nghiên cứu này của chúng tôi. II. đối tợng, NộI DUNG V PHơNG PHP NGHiêN CứU 2.1. Đối tợng nghiên cứu - Lợn F 1 (Yorkshire x Móng Cái) và Yorkshire nuôi thịt từ 75 ngày tuổi với khối lợng trung bình tơng ứng là khoảng 20 kg và 30 kg. Tất cả đều đợc tiêm phòng các bệnh phổ biến trớc thí nghiệm, đợc tẩy giun sán trong thời gian nuôi và lợn đực đợc thiến, lợn cái không bị hoạn. Nhận bài ngày 19/6/2006. Sửa chữa xong 01/9/2006. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007 20 2.2. Nội dung nghiên cứu - Thu thập số liệu nhiệt độ, độ ẩm không khí khu vực nghiên cứu: Các số liệu đợc lấy từ Trung tâm khí tợng thủy văn Trung Trung Bộ tại Đà Nẵng. - Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm không khí chuồng nuôi trong suốt thời gian thí nghiệm. Mùa nóng: Tháng 6, 7 và 8, mùa lạnh: Tháng 12 năm trớc và tháng 1, 2 năm sau. - Nghiên cứu ảnh hởng của mức năng lợng trong khẩu phần thức ăn nuôi lợn thịt F 1 (Y x MC) và Yorkshire thuần trong hai mùa nóng và lạnh. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đợc bắt đầu trên 48 lợn lai F 1 (Y x MC) khối lợng 20 kg và 48 lợn Yorkshire khối lợng 30 kg. Lợn đợc nuôi trong chuồng cá thể với hệ thống nớc uống tự động. Các mức năng lợng trong khẩu phần là 2700, 3000, 3300 và 3600 Kcal ME/kg thức ăn với mức protein thô là 16%. Việc nâng mức năng lợng trong khẩu phẩn thông qua điều chỉnh lợng dầu đậu nành bổ sung. Các thí nghiệm đợc bố trí theo sơ đồ sau: Chỉ tiêu Mùa lạnh/mùa nóng Mật độ E (Kcal ME/kg TĂ) 2700 3000 3300 3600 Protein thô (%) 16/16 16/16 16/16 16/16 Số lợng (con) 3/3 3/3 3/3 3/3 P lợn F 1 (YxMC) đầu TN (kg) 20,83/20,75 20,00/20,47 21,17/20,37 20,08/20,73 P lợn Yorkshire đầu TN (kg) 30,75/30,75 30,75/30,83 30,08/30,25 30,08/30,84 Thời gian thí nghiệm (ngày) 90/90 90/90 90/90 90/90 2.3.2. Phơng pháp xác định một số chỉ tiêu sản xuất của lợn Lợng vật chất khô ăn vào trung bình hàng ngày: Lợng thức ăn cung cấp cho từng cá thể với phơng thức cho ăn tự do và đợc theo dõi lợng thức ăn thừa hàng ngày vào 6 giờ sáng hôm sau, cân khối lợng sau khi đã sấy khô. - Lợng VCK ăn vào (kg/ngày) = Lợng thức ăn cho ăn trong ngày hôm trớc (kg) - lợng thức ăn d thừa thu đợc vào sáng hôm sau (kg). - Tăng trọng trung bình (g/ngày). Kết thúc thí nghiệm lợn đợc cân cá thể vào thời điêm sáng sớm khi cha ăn để tính tăng trọng và hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR): P cuối kỳ (kg) - P đầu kỳ (kg) Tăng trọng (g/ngày) = x 1000, Thời gian thí nghiệm (ngày) Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007 21 Tổng lợng thức ăn tiêu thụ (kg) FCR (kg TĂ/kg tăng trọng) = . Tổng (kg) tăng trọng Bảng 3.1: ảnh hởng của mùa vụ và mức năng lợng đến một số chỉ tiêu sản xuất của lợn F 1 (Y x MC) Mùa vụ Mức năng lợng (Kcal ME/kg TĂ) Tơng tác Chỉ tiêu ML MN SEM P 2700 3000 3300 3600 SEM P Mùa* Mức E (P) Khối lợng đầu TN (kg) 20,52 20,55 0,204 0,908 20,79 20,23 20,72 20,41 0,288 0,486 0,240 Khối lợng cuối TN (kg) 86,41 80,12 0,719 0,001 80,85 a 84,29 ab 84,75 b 83,16 ab 1,016 0,045 0,286 Lợng VCK ăn vo (kg/ngy) 2,52 2,29 0,018 0,001 2,56 a 2,45 b 2,35 c 2,26 c 0,025 0,001 0,011 Tăng trọng (g/ngy) 733,36 661,56 7,464 0,001 669,78 a 711,34 b 711,52 b 697,22 ab 10,556 0,025 0,272 FCR (kg TĂ/kg tăng trọng) 3,39 3,46 0,033 0,214 3,84 a 3,36 b 3,25 b 3,26 b 0,046 0,001 0,001 Độ dy mỡ lng (cm) 3,23 2,91 0,023 0,001 2,96 a 3,10 b 3,10 b 3,11 b 0,033 0,013 0,724 Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng, tối thiểu có một chữ cái (mũ) giống nhau thì không sai khác với mức P>0,05. 3.1. Diễn biến nhiệt độ và độ ẩm không khí khu vực nghiên cứu Nhiệt độ và độ ẩm tơng đối của không khí có sự biến thiên ngợc chiều nhau. Nhiệt độ trung bình tháng tăng dần từ đầu năm đạt cao nhất vào tháng 8 và giảm dần vào cuối năm. Độ ẩm trung bình tháng giảm dần từ đầu năm, đạt thấp nhất từ tháng 8 và tăng dần vào cuối năm. Do đó chúng tôi đã chọn 3 tháng 6,7 và 8 là 3 tháng mùa nóng, nhiệt độ trung bình là 28,5 0 C và độ ẩm là 79,2%; 3 tháng mùa lạnh là 12, 1 và 2-nhiệt độ trung bình là 20,7 0 C và độ ẩm là 91,1%. 3.2. Nhiệt độ, độ ẩm không khí chuồng nuôi Sự biến thiên của nhiệt độ và độ ẩm không khí trong chuồng nuôi đồng pha với không khí ngoài chuồng nuôi, nhiệt độ có phần thấp hơn và độ ẩm cao hơn độ ẩm không Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007 22 khí ngoài trời. Điều đó là phù hợp, vì chuồng nuôi có mái che nên mát hơn và luôn bị ẩm ớt do nớc uống rơi vãi và nớc tiểu của lợn thải ra nên độ ẩm cao hơn. Nhìn chung, trong chuồng nuôi lợn thí nghiệm nhiệt độ trong mùa nóng quá cao, trong mùa lạnh không cao, song độ ẩm không khí luôn vợt mức cho phép. 3.3. ảnh hởng của mùa vụ và mức năng lợng khẩu phần đếnn một số chỉ tiêu sản xuất của lợn lai F 1 (Y x MC) 3.3.1. ảnh hởng của mùa vụ Để xem xét ảnh hởng của mùa vụ chúng tôi đã sử dụng trong khẩu phần ăn cho lợn F 1 (Y x MC) với mức protein thô là 16% và mức năng lợng là 3000Kcal. Kết quả thu đợc (bảng 3.1) cho thấy: - Lợng VCK ăn vào của lợn ở các mức năng lợng khác nhau dao động trong khoảng 2,29-2,52kg/ngày. Kết quả này cao hơn kết quả của Nguyễn Thị Lộc (2003) [6] trên lợn F 1 (2,09-2,12kg/ngày). - Trong mùa lạnh lợn F 1 có tốc độ tăng trọng cao hơn trong mùa nóng (733,36 so với 661,56 g/ngày; P<0,05). - FCR của lợn dao động trong khoảng 3,39-3,46kg thức ăn/kg tăng trọng, không có sự khác nhau giữa 2 mùa lạnh và nóng (P>0,05). Kết quả này tơng tự các kết quả của Hoàng Nghĩa Duyệt (2002) [1]: 3,21-3,67 và Trần Quang Hân (2005) [4]: 3,6-4,2. - Độ dày mỡ lng của lợn F 1 mổ khảo sát khi kết thúc thí nghiệm là khoảng 2,91-3,23cm và mùa lạnh cao hơn mùa nóng (P<0,05). Kết quả này phù hợp với nhận xét của Rinaldo và Mourot (2001) [8] là lợn nuôi ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0 C và độ ẩm 75%) có độ dày mỡ lng lớn hơn lợn nuôi ở điều kiện nhiệt độ biến đổi (24,8 3,6 0 C và 27,9 3 0 C), sự sai khác ở mức có ý nghĩa. Độ dày mỡ lng lợn F 1 trong nghiên cứu này phù hợp với kết quả của nghiên cứu tơng tự của Nguyễn Kim Đờng và Lê Đình Phùng 2000 [3], Nguyễn Văn Đức và Trần Thị Minh Hoàng (2005) [2]. Nh vậy, nhìn chung sức sản xuất của lợn F 1 nuôi với chế độ ăn tự do trong điều kiện mùa lạnh cao hơn trong mùa nóng. 3.3.2. ảnh hởng của mức năng lợng Các kết quả nghiên cứu về ảnh hởng của các mức năng lợng khác nhau trong khẩu phần đến một số chỉ tiêu sản xuất của lợn F 1 (YxMC) trên bảng 3.1. cho thấy: - Có sự khác nhau (P<0,05) về khối lợng kết thúc của lợn, lợng VCK ăn vào hàng ngày, tăng trọng, hệ số chuyển đổi thức ăn và độ dày mỡ lng ở lợn F 1 đợc ăn với các mức năng lợng trong khẩu phần khác nhau. - Về tăng trọng: Mức năng lợng 2700 thấp nhất (669,78 g/ngày), thấp hơn mức 3000 (711,34 g/ngày) và mức 3300 (711,52 g/ngày) với P<0,05. Cha thấy có sự khác nhau (P>0,05) giữa mức 2700 (669,78 g/ngày) và 3600 (697,22 g/ngày). Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007 23 - Mức năng lợng trong khẩu phần càng cao lợng VCK ăn vào càng thấp, có sự sai khác rõ rệt (P<0,01) giữa mức 3300 và 3600 với các mức 3000 và 2700 (2,35 và 2,26 so với 2,56 và 2,45 kg/ngày. - Về FCR: Cao nhất (3,84kg) ở mức 2700 và có sự sai khác rất đáng kể (P<0,001) giữa các mức năng lợng khác nhau trong khẩu phần ăn của lợn. - Độ dày mỡ lng: Mức năng lợng 2700 thấp nhất, thấp hơn có ý nghĩa (P< 0,05) so với các mức còn lại (3.000, 3.300 và 3.600 Kcal/kg TĂ). - Với các mức năng lợng trong khẩu phần, lợn F 1 cho tăng trọng cao và FCR thấp ở mức năng lợng 3.300 Kcal ME/kg thức ăn (mùa lạnh) và 3.000 Kcal ME/kg thức ăn (mùa nóng). 3.4. ảnh hởng mùa vụ, mức năng lợng khẩu phần đến một số chỉ tiêu sản xuất của lợn Yorkshire 3.4.1. ảnh hởng của mùa vụ Để xem xét ảnh hởng của mùa vụ chúng tôi đã sử dụng trong khẩu phần ăn của lợn Yorkshire mức protein thô là 16% và mức năng lợng là 3000Kcal. Kết quả thu đợc trên bảng 3.2 cho thấy: - Khối lợng lợn sau 90 ngày nuôi trong mùa lạnh (103,15kg) cao hơn so với mùa nóng (94,50kg) và lợng VCK ăn vào cũng có kết quả tơng tự. - Có sự khác nhau nh về lợng VCK ăn vào (P = 0,001), tăng trọng (P = 0,001), hệ số chuyển đổi thức ăn (P = 0,004) cũng nh độ dày mỡ lng (P = 0,001) của lợn nuôi trong mùa lạnh so với mùa nóng. - Lợn trong nghiên cứu này có tăng trọng cao (709,26-808,14 g/ngày), cao hơn so với một số kết quả nghiên cứu trong nớc nh: Nguyễn Thiện (2002) [11] lợn lai 7/8 máu ngoại cho tăng trọng trung bình 566-587 g/ngày. Theo Kiều Minh Lực và cs (2005) [7] đối với lợn cái hậu bị tăng trọng là 765 g/ngày. - FCR của lợn Yorkshire: Dao động trong khoảng 3,56-3,77. Có sự sai khác rõ rệt (P = 0,004) giữa mùa lạnh và mùa nóng. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thiện (2002) [11] FCR của lợn 7/8 máu ngoại là 3,27-3,63kg, Phùng Thăng Long (2003) [5] FCR của lợn 3/4 máu ngoại là 3,63-3,82kg. - Độ dày mỡ lng của lợn Yorkshire dao động trong khoảng 2,61-2,94cm và mùa lạnh cao hơn mùa nóng (P = 0,001). Theo Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2004) [10] độ dày mỡ lng lợn F 1 (Pietrain x Yorkshire) là 2,766 cm (với mức năng lợng trong khẩu phần là 3.000 Kcal/kg thức ăn). Theo Phùng Thăng Long (2003) [5] lợn lai 3/4 máu ngoại có độ dày mỡ lng là 3,50cm. 3.4.2. ảnh hởng của mức năng lợng - Lợng VCK ăn vào: Giảm dần từ mức năng lợng thấp nhất đến mức năng lợng cao nhất (2,93kg TĂ/ngày ở mức 2700 xuống 2,58kg TĂ/ngày ở mức 3600). Có sự khác Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007 24 nhau rõ rệt giữa các mức năng lợng (P=0,001). Lợng VCK ăn vào/ngày thấp ở các mức năng lợng 3.300 và 3.600 Kcal ME/kg thức ăn (2,71 và 2,58 kg) - Khả năng tăng trọng: Có sự sai khác giữa tăng trọng của lợn ăn khẩu phần có mức năng lợng 3300 so với lợn ăn các mức năng lợng khác (P<0,05). Với mức protein thô là 16%, trong cả 2 mùa nóng và lạnh có thể sử dụng mức năng lợng 3300 Bảng 3.2: nh hởng của mùa vụ và mức năng lợng đến một số chỉ tiêu sản xuất của lợn Yorkshire Mùa vụ Mức năng lợng (Kcal ME/kg TĂ) Tơng tác Chỉ tiêu ML MN SEM P 2700 3000 3300 3600 SEM P Mùa * Mức E (P) Khối lợng đầu TN (kg) 30,42 30,67 0,193 0,364 30,75 30,79 30,17 30,46 0,272 0,345 0,761 Khối lợng cuối TN (kg) 103,15 94,50 0,838 0,001 96,69 98,58 100,82 99,20 1,185 0,119 0,044 Lợng VCK ăn vo (kg/ngy) 2,86 2,67 0,016 0,001 2,93 a 2,83 b 2,71 b 2,58 b 0,022 0,001 0,008 Tăng trọng (g/ngy) 808,14 709,26 9,388 0,001 732,72 a 753,25 a 785,06 b 763,78 a 13,277 0,059 0,028 FCR (kg TĂ/kg tăng trọng) 3,56 3,77 0,045 0,004 4,00 a 3,79 b 3,48 c 3,41 c 0,063 0,001 0,001 Độ dy mỡ lng p2 (cm) 2,94 2,61 0,031 0,001 2,66 2,81 2,79 2,84 0,044 0,057 0,643 Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng tối thiểu có một chữ cái (mũ) giống nhau thì không sai khác với mức P>0,05. Kcal/kg TĂ cho lợn Yorkshire nuôi thịt từ 30 đến 100 kg khối lợng. - FCR: Giảm dần từ mức năng lợng 2700 (4,00kg) xuống mức 3600 (3,41kg), có sự khác nhau rất có ý nghĩa của FCR giữa các mức năng lợng trong khẩu phần (P=0,001). - Không có sự khác nhau về dày mỡ lng của lợn đợc ăn các khẩu phần có mức năng lợng từ 2700 đến 3600 Kcal/kg TĂ (P=0,057). Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007 25 IV. KếT LUậN V Đề NGHị 4.1. Kết luận - Mùa nóng (tháng 6, 7, 8) khu vực nghiên cứu có nhiệt độ trung bình cao (28,7 0 C), độ ẩm trung bình là 79,2%. Mùa lạnh (tháng 12, 1, 2) có nhiệt độ trung bình thấp (20,7 0 C) và độ ẩm trung bình cao (91,1%). - Diễn biến nhiệt độ và độ ẩm trong chuồng nuôi tơng tự nh nhiệt độ và độ ẩm không khí ngoài trời. Tuy nhiên, nhiệt độ thấp hơn và độ ẩm luôn cao hơn độ ẩm không khí ngoài chuồng nuôi. - Đối với lợn F 1 (Y x MC) và lợn Yorkshire đợc nuôi với khẩu phần 16% protein thô và mức năng lợng 3000 Kcal/kg TĂ trong mùa lạnh so với mùa nóng có lợng VCK ăn vào cao hn (6,6-10%), tăng trọng cao hơn (10,8-12,7%), độ dày mỡ lng cao hơn (10,9-12,6%). - Mức năng lợng trong khẩu phần có ảnh hởng đến lợng VCK ăn vào, tăng trộng, FCR, độ dày mỡ lng của lợn F 1 (Y x MC) (P<0,05). Mức năng lợng trong khẩu phần chỉ ảnh hởng rõ rệt đến lợng VCK ăn vào và FCR (P<0,05) của lợn Yorkshire. 4.2. Đề nghị - Lợn F 1 (YxMC) nuôi thịt từ 20 kg đến 90 kg với mức protein thô 16% trong mùa lạnh nên dùng mức năng lợng trong khẩu phần là 3.300 Kcal ME/kg thức ăn và trong mùa nóng là 3.000 Kcal ME/kg thức ăn. - Lợn Yorkshire nuôi thịt từ 30 kg đến 100 kg với mức protein thô 16% trong cả hai mùa nóng và lạnh đều có thể dùng mức năng lợng trong khẩu phần là 3.300 Kcal ME/kg thức ăn. Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Nghĩa Duyệt, Nghiên cứu mức năng lợng và lysine, tỷ lệ lysine/năng lợng cho lợn nuôi thịt F 1 (Y x MC) nuôi ở khu vực miền Trung, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 12, 2002, trang 1091-1092. [2] Nguyễn Văn Đức và Trần Thị Minh Hoàng, Xác định tỷ lệ nạc của lợn lai F 1 (LW x MC) và F 1 (LR x MC) dựa vào độ dày mỡ lng và khối lợng hơi, Tạp chí Chăn nuôi số 9 [79], 2005, trang 7-9. [3] Nguyễn Kim Đờng và Lê Đình Phùng, ảnh hởng của các mức protein trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và chất lợng thịt xẻ của lợn lai F 1 (ĐB x MC) nuôi thịt, Kết quả nghiên cứu KHCN nông lâm nghiệp 1998-1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000, trang 273-278. [4] Trần Quang Hân, Khả năng sản xuất của lợn nuôi trong nông hộ ở huyện C Jut, C M'gar và Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đak Lak. Tạp chí Chăn nuôi, số 1 [71], 2005, trang 8-10. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007 26 [5] Phùng Thăng Long, ảnh hởng của các mức protein khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và phẩm chất thịt xẻ của lợn lai (MC x Y) x Yorkshire. Tạp chý Nông nghiệp và PTNT, số 6, 2003, trang 714-715. [6] Nguyễn Thị Lộc, Nghiên cứu hoàn thiện quy trình ủ chua sắn và sử dụng DL- Methionine trong khẩu phần thức ăn nuôi lợn thịt F 1 (ĐB x MC) có sắn ủ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ĐH Huế, 2003, trang 103-117. [7] Kiều Minh Lực, Lê Vũ Thị Ly, Võ Thị Tuyết, Đờng cong tăng trởng của lợn cái hậu bị thuần và lai giữa hai giống Landrace và Yorkshire, Tạp chí Chăn nuôi, số 7 [77], 2004, trang 4-6. [8] Rinaldo, D., Mourot, J., Effects of tropical climate and season on growth, chemical composition of muscle and adipose tissue and meat quality in pigs, Animal Research 50, 2001, pp. 507-521. [9] Robert, G., Richard, J., Đánh giá chất lợng thân thịt trong chăn nuôi lợn công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000. [10] Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình, Khả năng sinh trởng, năng suất và chất lợng thịt của các cặp lai Pietrain x Móng Cái, Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái) và Pietrain x Yorkshire. Tạp chí KHKT nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, số 4, 2004. [11] Nguyễn Thiện, Kết quả nghiên cứu và phát triển lợn lai có năng suất và chất lợng cao ở Việt Nam, Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952- 2002, NXB Hà Nội, 2002, trang 81-94. Summary Effect of season and level of energy in the ration on F 1 (Y x MC) and Yorkshire fattening pigs Production of animal is effected by many environment factors, among them the effect of temperature and humidity in the air and energy level in the ration must be considered. F 1 (Y x MC) and Yorkshire pigs raise with 16% of crude protein and 3000 Kcal ME/kg of feed in cold season there are dry matter feed intake (6,6-10%), live weigh gain (10,8-12,7%), back fat thickness (10,9-12,6%) higher than that of hot season. Energy level in the ration effects on dry matter feed intake, live weigh gain, FCR and back fat thickness of F 1 pigs (P<0,05). Energy level in the ration effects on dry matter feed intake and FCR of Yorkshire pigs (P<0,05). Fattening F 1 (YxMC) pigs 20-90kg of live weigh raise with 16% of crude protein could use 3.300 Kcal ME/kg of feed in the cold season and 3.000 Kcal ME/kg of feed in the hot season. Fattening Yorkshire pigs 20-90kg of live weigh raise with 16% of crude protein could use the same energy level (3.300 Kcal ME/kg of feed) in two (cold and hot) seasons. (a) khoa nông lâm ng, trờng đại học Vinh (b) Khoa chăn nuôi - thú y, trờng đại học nông lâm, đại học huế . Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1A-2007 19 ảnh hởng của mùa vụ và mức năng lợng trong khẩu phần lên lợn F 1 (Y x MC) và lợn Yorkshire nuôi thịt Nguyễn Kim Đờng. và 8, mùa lạnh: Tháng 12 năm trớc và tháng 1, 2 năm sau. - Nghiên cứu ảnh hởng của mức năng lợng trong khẩu phần thức ăn nuôi lợn thịt F 1 (Y x MC) và Yorkshire thuần trong hai mùa nóng và. lợng khẩu phần đến một số chỉ tiêu sản xuất của lợn Yorkshire 3.4.1. ảnh hởng của mùa vụ Để xem x t ảnh hởng của mùa vụ chúng tôi đã sử dụng trong khẩu phần ăn của lợn Yorkshire mức protein

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan