Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Bàn về giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin theo học chế tín chỉ." pot

4 1.5K 16
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Bàn về giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin theo học chế tín chỉ." pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009 31 bàn về giáo trình tiếng anh chuyên ngành cho sinh viên khoa công nghệ thông tin theo học chế tín chỉ phan thị thanh hơng (a) Tóm tắt. Trong bài viết này chúng tôi bàn về việc sử dụng giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Tin học cho sinh viên khoa Công nghệ Thông tin hiện nay và đề xuất một số ý kiến trong việc sử dụng nó cho chơng trình Tiếng Anh chuyên ngành theo học chế tín chỉ. 1. Đặt vấn đề Tiếng Anh chuyên ngành (ESP) đã đợc phát triển rộng khắp toàn cu t nhng nm 1960. Tuy nhiên ở mỗi nớc khác nhau thì Tiếng Anh chuyên ngành cũng phát triển ở mức độ khác nhau. ở Việt Nam, việc dạy học Tiếng Anh chuyên ngành đã đợc áp dụng từ những năm 1980 và nay đã trở thành một phần quan trọng trong chơng trình dạy và học Tiếng Anh trong tất cả các trờng đại học và trung học chuyên nghiệp với mục đích đáp ứng nhu cầu nâng cao chuyên môn của ngời học. Cùng với xu thế phát triển đó, Tiếng Anh chuyên ngành cũng đã đợc giảng dạy và học tập tại trờng Đại học Vinh từ những năm 1990, nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn bằng Tiếng Anh, đáp ứng nhu cầu chuyên môn cũng nh nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin, học tập, nghiên cứu hoặc làm việc với ngời nớc ngoài Thời gian đầu chỉ áp dụng cho sinh viên ngành Xây dựng, nhng từ năm 2000, ESP đợc giảng dạy cho sinh viên của các ngành khác nữa nh Công nghệ, Công nghệ thông tin (CNTT), Điện tử viễn thông, Nông học, Nuôi trồng thủy sản, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Du lịch v.v Trong quá trình dạy học tiếng Anh . chuyên ngành, tài liệu và giáo trình đóng vai trò rất quan trọng. Nh Wright T. khi bàn về tài liệu trong quá trình giảng dạy ngôn ngữ đã nói rằng tài liệu, sách giáo khoa đóng vai trò rất quan trọng trong việc dạy học ngoại ngữ, chúng giúp xác định đợc mục tiêu của chơng trình đào tạo, là nguồn cung cấp ngôn ngữ, là sự kích thích, khuyến khích và thúc đẩy học tập [6]. Trong thực tế, tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành rất hiếm trên thị trờng. Hơn nữa việc chọn tìm tài liệu phù hợp với chơng trình đào tạo và nhu cầu ngời học là rất khó. Để có đợc tài liệu, giáo trình giảng dạy, từ nguồn tài liệu có sẵn trên thị trờng, đội ngũ các cán bộ giáo viên tổ Tiếng Anh chuyên ngành, khoa Ngoại ngữ đã chọn lựa, chỉnh sửa, thiết kế lại thành những tài liệu phù hợp với thực tế giảng dạy, điều kiện học tập hiện nay của sinh viên. 2. Đặc điểm của tài liệu, giáo trình ESP Theo Hutchinson và Walter [4, tr. 53], tài liệu ESP khác xa so với tài liệu Tiếng Anh cơ bản (General English). Tài liệu Tiếng Anh cơ bản bao gồm các khái niệm ngữ pháp cơ bản, các cấu trúc ngữ pháp và các dạng bài tập để Nhận bài ngày 14/5/2009. Sửa chữa xong 14/8/2009. p. t. T. hơng bàn về giáo trình tiếng anh chuyên ngành , Tr. 31-34 32 ôn luyện ngữ pháp và phát triển các kỹ năng ngôn ngữ. Tài liệu ESP phải dựa trên mục đích đào tạo của chuyên ngành hẹp, nhu cầu, kiến thức chuyên môn của ngời học. Cunnings Worth [3, tr. 132] cũng đã nhấn mạnh rằng tất cả các chơng trình đào tạo, các tài liệu, giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy đều phải thiết kế dựa trên nhu cầu của ngời học, nhng tài liệu ESP thì đặc biệt phải đợc phát triển từ nhu cầu kiến thức chuyên ngành của học viên. Từ ý kiến của các nhà ngôn ngữ, ngời ta đã đa ra các đặc điểm cơ bản của giáo trình ESP nh sau: Tài liệu, giáo trình ESP đợc thiết kế để đáp ứng nhu cầu đặc thù của ngời học. Ngôn ngữ thích ứng với kiến thức chuyên ngành của môn học. Các bài đọc có nội dung theo kiến thức chuyên ngành. Tài liệu phải có tính xác thực. Tài liệu ESP thờng gồm các sơ đồ, biểu bảng, ô, khung phân loại. Tài liệu ESP giúp ngời học đạt đợc mục đích lý thuyết của nghề nghiệp, liên quan đến chuyên môn cũng nh chuyên ngành của họ. Vì vậy ngôn ngữ trong tài liệu phải thực tế và xác thực. 3. Các tiêu chí đánh giá tài liệu, giáo trình ESP Mục đích đánh giá là để chọn lựa, thiết kế và sử dụng tài liệu giáo trình phù hợp với chơng trình dạy học. Các nhà ngôn ngữ đã đa ra nhiều tiêu chí để đánh giá giáo trình ESP. Từ đó Tomlinson [5, tr. 10-11] đã tóm tắt rằng đánh giá một tài liệu hay một giáo trình là để thấy đợc giá trị của tài liệu đó, nó có mang tính thiết thực, có phù hợp với mục đích yêu cầu giảng dạy và trình độ của ngời học hay không. Ông đã nhấn mạnh vào ba điểm chính sau: 1. Giá trị sử dụng của tài liệu. 2. Tính phù hợp của tài liệu (phù hợp với mục đích yêu cầu của chơng trình giảng dạy và nhu cầu cũng nh trình độ của ngời học). 3. Sự phong phú, đa dạng của tài liệu (gồm các bài đọc và các bài tập thực hành) 4. Tài liệu, giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Tin học Qua một thời gian nghiên cứu các đặc điểm, tiêu chí đánh giá tài liệu, năm 2004 giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Tin học đã đợc các giáo viên tổ Anh II, khoa Ngoại Ngữ thiết kế dựa trên các cuốn giáo trình có sẵn trên thị trờng: English for computer users, của Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; cuốn English for Computer Science, của Nhà xuất bản Thống kê và cuốn Basic English for computing, của MIEN TRUNG Information technology training and development center và đã đợc đa vào giảng dạy cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin. Cuốn sách gồm có 10 units, đáp ứng với yêu cầu của chơng trình Tiếng Anh chuyên ngành trong 45 tiết. Mỗi unit gồm một bài đọc chuyên ngành, bảng từ vựng và phần bài tập thực hành. Các bài đọc hiểu đợc phân bố theo chủ đề liên quan đến chuyên ngành máy tính: The computer/ Computer components/ Data processing, đợc sắp xếp theo thứ tự độ khó tăng dần và phù hợp với kiến thức chuyên môn của ngành tin học. Bảng từ vựng có kèm cả phần phiên âm nên rất thuận tiện cho sinh viên tra từ. Lợng từ mới trong mỗi bài học phù hợp với mức chuẩn cho phép là từ 15 đến 25 từ. Phần bài tập thực hành khá trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009 33 phong phú với nhiều dạng bài tập phục vụ cho việc đọc hiểu. Số lợng bài tập tăng từ 5 bài đến 8 bài gồm các dạng: Main idea/ understanding the passage/ understanding words/ locating information/ word form/ contextual reference/ content review/ focus review. Với lợng kiến thức chuyên ngành hợp lý, cuốn sách Tiếng Anh chuyên ngành tin học đã đợc làm tài liệu dạy học từ năm 2004 đến nay và đã đáp ứng đợc nhu cầu và nguyện vọng của các sinh viên trong khoa. Vựơt qua những khó khăn ban đầu nh tìm tài liệu, giáo trình, chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp việc dạy-học nay đã đi vào nề nếp và đã thực sự mang lại hiệu quả cho các sinh viên: giúp sinh viên nâng cao kỹ năng ngôn ngữ của họ, đặc biệt là kỹ năng đọc hiểu, viết và dịch, nhờ vậy họ có thể đọc thêm tài liệu, hứng thú hơn trong việc học ngoại ngữ và say mê hơn trong nghiên cứu khoa học cũng nh đi sâu vào chuyên môn. 5. Chơng trình, giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên CNTT theo học chế Tín chỉ Hai năm qua, thực hiện Nghị quyết 14/NQ-CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học trong cả nớc giai đoạn 2006-2010 và Quyết định số 43 về Qui chế đào tạo Đại học . và Cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống Tín chỉ, Trờng Đại học Vinh đã dần từng bớc chuyển từ đào tạo theo học chế Niên chế sang học chế Tín chỉ. Bớc chuyển đổi này dẫn đến việc đổi mới nội dung, chơng trình đào tạo nói chung và nội dung, chơng trình học nói riêng theo qui định của Bộ GD & ĐT theo định hớng đào tạo Tín chỉ, nhằm phát huy tiềm năng, năng lực học tập của ngời học, để ngời học chủ động, sáng tạo trong và sau khi đợc đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và yêu cầu xã hội để hội nhập. Chơng trình đào tạo đại học hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ của trờng đã đợc ban hành, trong đó chơng trình đào tạo môn Ngoại ngữ thay đổi rất nhiều: - Ngoại ngữ cơ bản: Trớc đây tất cả các khoa trong trờng đều học ngoại ngữ với số tiết khá nhiều trong mỗi khoá : 18 học trình, chia thành 3 học phần. Mỗi học trình có 15 tiết. - Ngoại ngữ chuyên ngành: gồm 3 trình, 45 tiết. Nay chơng trình thay đổi và số tiết ngoại ngữ của các khoa là 7 tín chỉ cho Ngoại ngữ cơ bản và 3 tín chỉ cho Ngoại ngữ chuyên ngành. Một số khoa chỉ học ngoại ngữ cơ bản. Các ngành Xây dựng, Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông, Nuôi trồng thủy sản, Nông học, Du lịch và Khoa học môi trờng, vẫn đợc tiếp tục học ngoại ngữ chuyên ngành. Chơng trình Tiếng Anh theo học chế tín chỉ của khoa CNTT là: Tiếng Anh I 3 tín chỉ Lý thuyết 35 tiết Thảo luận/bài tập 10 tiết Tự học 90 tiết TiếngAnh II 2 tín chỉ Lý thuyết 25 tiết Thảo luận/bài tập 5 tiết Tự học 60 tiết Tiếng Anh III 2 tín chỉ Lý thuyết 25 tiết Thảo luận/bài tập 5 tiết Tự học 60 tiết Tiếng Anh CN 3 tín chỉ Lý thuyết 45 tiết Thảo luận/bài tập 0 tiết Tự học 90 tiết p. t. T. hơng bàn về giáo trình tiếng anh chuyên ngành , Tr. 31-34 34 Theo các tiêu chí để đánh giá tài liệu, giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành thì cuốn sách Tiếng Anh chuyên ngành tin học rất phù hợp với chơng trình giảng dạy mới. Cuốn sách đợc thiết kế đáp ứng với yêu cầu của chơng trình chuyên ngành trong 45 tiết, cho sinh viên đã hoàn thành chơng trình Tiếng Anh cơ bản. Nội dung của cuốn sách rất phong phú: các bài đọc phù hợp với nhu cầu kiến thức chuyên ngành tin học và đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý; hệ thống bài tập đa dạng với độ khó tăng dần. Vì thế cuốn tài liệu vẫn có giá trị sử dụng cao. 6. Kết luận Sự chuyển đổi chơng trình đào tạo từ học chế Niên chế sang học chế Tín chỉ để phát huy đợc khả năng học tập, nghiên cứu, tính chủ động, sáng tạo của sinh viên, đáp ứng nhu cầu hội nhập của xã hội. Ngoại ngữ nói chung, Tiếng Anh chuyên ngành nói riêng đặc biệt quan trọng và cần thiết trong tình hình hiện nay. Thấy rõ đợc nhu cầu to lớn của Tiếng Anh chuyên ngành, trờng Đại học Vinh đã lập chơng trình học Tiếng Anh chuyên ngành hợp lý cho các khoa, các ngành. Đồng thời trờng cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế, biên soạn tài liệu, giáo trình phục vụ công tác giảng dạy và học tập đợc tốt hơn. Qua việc xem xét chơng trình đào tạo Tiếng Anh theo học chế tín chỉ, tài liệu giáo trình và nhu cầu học Tiếng Anh chuyên ngành, cuốn sách Tiếng Anh chuyên ngành Tin học nên đợc tiếp tục sử dụng, bởi lẽ nó đáp ứng đợc yêu cầu của chơng trình mới cũng nh nhu cầu hiện nay của ngời học. Tài Liệu THAM Khảo [1] Alderson, J.C. Material Evaluation. In Harper (10), p.146 [2] Breen, M. and C.N. Candlin, Which materials? A consumers and designers guider, In Sheldon (ed). ELT Textbooks and materials: Problems in valuation and development. ELT document. 126. London: Modern English publications, 1987. [3] Cunnings Worth, A., Choosing your coursebook. Heinemann, 1995, p.132. [4] Hutchinson, T. and Walters, A., English for specific Purposes, CUP, 1987, p.53. [5] Tomlinson, B., Materials Development in Language Teaching, Cambridge University Press, 1998. [6] Wright, T., Poles of Teachers and Learners. Oxford University Press, 1987. SUMMARY discussing the current ESP coursebook for computer science students at vinh university In this paper we discuss the use of the current ESP coursebook Tieng Anh chuyen nganh Tin hoc for Computer science students and give a suggestion to use it in the future. (a) Khoa Ngoại Ngữ, trờng Đại học Vinh. . trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 2b-2009 31 bàn về giáo trình tiếng anh chuyên ngành cho sinh viên khoa công nghệ thông tin theo học chế tín chỉ phan thị thanh hơng . bàn về việc sử dụng giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Tin học cho sinh viên khoa Công nghệ Thông tin hiện nay và đề xuất một số ý kiến trong việc sử dụng nó cho chơng trình Tiếng Anh chuyên ngành. trong việc học ngoại ngữ và say mê hơn trong nghiên cứu khoa học cũng nh đi sâu vào chuyên môn. 5. Chơng trình, giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên CNTT theo học chế Tín chỉ Hai

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan