Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Thành phần loài chim ghi nhận bằng phương pháp lưới mờ ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống." ppt

7 552 1
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Thành phần loài chim ghi nhận bằng phương pháp lưới mờ ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống." ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 4A-2009 57 THàNH PHầN LOàI CHIM GHI NHậN BằNG PHƯƠNG PHáP LƯớI Mờ ở KHU BảO TồN THIÊN NHIÊN Pù HUốNG Hoàng Ngọc Thảo (a) , Nguyễn Cử (b) Tóm tắt. Bài báo này dẫn ra kết quả có 74 cá thể chim thuộc 36 loài, 14 họ, 3 bộ su tầm đợc khi sử dụng lới mờ ở 42 điểm đặt lới trong 24 ngày, trong đó, bộ Sả có 3 loài (7 cá thể), bộ Gõ kiến 1 loài (1 cá thể) và bộ Sẻ 32 loài (66 cá thể). Trong số 36 loài ghi nhận đợc bằng phơng pháp lới mờ, có 5 loài bổ sung phân bố cho vùng Bắc Trung bộ (Pycnonotus atriceps, Cinclidium leucurum, Stachyris rufifrons, Stachyris ambigua và Alcippe morrisonia). I. Mở đầu Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Huống nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An, có tổng diện tích là 50.075 ha với 36.458 ha diện tích rừng, đây là một trong những khu BTTN đợc đánh giá là có tiềm năng lớn về đa dạng sinh học. Nhiều nghiên cứu về động vật đã đợc tiến hành nhằm đánh giá tính đa dạng sinh học của khu bảo tồn, trong đó có chim. Phơng pháp sử dụng lới mờ (mist - nets) là một trong những phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu chim trên thế giới. ở Việt Nam, tuy còn hạn chế về trang thiết bị cũng nh điều kiện nghiên cứu nhng phơng pháp này đã đợc sử dụng trong một số nghiên cứu của Trơng Văn Lã, Ngô Xuân Tờng, Lê Đình Thuỷ (2005) ở vùng núi Yên Tử [3]; Ngô Xuân Tờng, Trơng Văn Lã (2006) ở VQG Cát Tiên [9]; Ngô Xuân Tờng, Lê Đình Thuỷ (2008) ở VQG Pù Mát [10]; Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2006) ở Vờn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn, Phú Thọ [7]; Lê Đình Thuỷ (2006) ở tỉnh Thái Nguyên [8] Bài viết giới thiệu thành phần loài chim ghi nhận bằng phơng pháp lới mờ dựa trên kết quả của các đợt khảo sát nghiên cứu chim ở khu BTTN Pù Huống. II. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU - Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Tiến hành thực địa tại 42 điểm đặt lới trong thời gian 24 ngày: từ ngày 23/4/2004 - 27/4/2004: khu vực khe Nhạp, khe Phẹp, xã Diễn Lãm, huyện Quỳ Châu; sử dụng 8 lới. Từ 21/8/2004 - 24/8/2004: khu vực khe Bô, xã Diễn Lãm, huyện Quỳ Châu; sử dụng 6 lới. Từ 30/5/2006 - 2/6/2006: khu vực khe Cô - La Han, xã Châu Cờng, huyện Quỳ Hợp; sử dụng 6 lới. Từ 15/9/2006 - 18/9/2006: khu vực Trảng Tranh, xã Châu Hoàn, huyện Quỳ Châu; sử dụng 9 lới. Từ 19/6/2007 - 22/6/2007: khu vực khe Cua, xã Diễn Lãm, huyện Quỳ Châu; sử dụng 6 lới. Từ 25/3/2008 - 27/3/2008: khu vực khe Khó, bản Na Kho, xã Nga My, huyện Tơng Dơng; sử dụng 7 lới. Lới mờ sử dụng có chiều dài khác nhau từ 7 - 12 m, tuỳ thuộc vào địa hình của điểm đặt lới. Chiều cao của lới là 2,6 m, mắt lới 1,5 x 1,5 cm. Nhận bài ngày 08/12/2009. Sửa chữa xong 25/01/2010. Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Cử THàNH PHầN LOàI CHIM GHI NHậN , TR. 57-63 58 - Phơng pháp: Vị trí của các lới đặt đợc bố trí ở các sinh cảnh đặc trng của khu vực nghiên cứu. Thời gian mở lới trung bình 10 giờ mỗi ngày, tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết và mùa. Mỗi lới đợc kiểm tra lại sau 60 phút. Buổi tối lới đợc đóng lại để tránh dơi, côn trùng, lá cây rụng Lới đợc vệ sinh trớc khi đóng. Các mẫu chim thu từ lới đợc giữ lại để chụp ảnh, thu thập các số liệu về cấu tạo hình thái (nh chiều dài mỏ (C), giò (T), cánh (A), đuôi (Q) và màu sắc). Định loại các loài thu đợc theo các khóa định loại của Võ Quý (1975, 1981) và đối chiếu các tài liệu khác có tranh, ảnh màu minh hoạ [1, 2, 5]. Hệ thống phân loại, tên khoa học, tên phổ thông dựa theo Võ Quý, Nguyễn Cử (1995) [4] và Nguyễn Cử và cộng sự (2000) [2], bổ sung bằng tài liệu của Sibley C. G. and Monroe B. L. (1990) [6]. III. KếT QUả 3.1. Thành phần loài chim ghi nhận đợc bằng phơng pháp lới mờ ở khu BTTN Pù Huống Bằng phơng pháp sử dụng lới mờ, qua các đợt nghiên cứu đã ghi nhận đợc 36 loài chim thuộc 14 họ, 3 bộ ở khu BTTN Pù Huống (bảng 1). Tổng số chim thu đợc là 74 cá thể, trong đó bộ Sả có 7 cá thể, bộ Gõ kiến chỉ thu đợc 1 cá thể và nhiều nhất là bộ Sẻ với 66 cá thể. Bảng 1. Thành phần loài và số lợng cá thể của các loài chim thu đợc bằng phơng pháp lới mờ ở khu BTTN Pù Huống TT Tên khoa học Tên phổ thông Số cá thể Ghi chú CORACIIFORMES Bộ Sả I. ALCEDINIDAE Họ Bói cá Alcedininae Phân họ Bồng chanh 1. Alcedo hercules Laubmann, 1917 Bồng chanh rừng 3 2. Alcedo atthis (Linnaeus, 1758) Bồng chanh 1 3. Ceyx erithacus (Linnaeus, 1758) Bồng chanh đỏ 3 PICIFORMES Bộ Gõ kiến II. PICIDAE Họ Gõ kiến 4. Sasia ochracea Hodgson, 1836 Gõ kiến lùn mày trắng 1 PASSERIFORMES Bộ Sẻ III. PYCNONOTIDAE Họ Chào mào 5. Pycnonotus atriceps (Temminck, 1822) Chào mào vàng đầu đen 6 * 6. Pycnonotus jocosus (Linnaeus, 1758) Chào mào 17 7. Pycnonotus aurigaster (Vieillot, 1818) Bông lau tai trắng 1 8. Alophoixus pallidus (Swinhoe, 1870) Cành cạch lớn 1 IV. IRENIDAE Họ Chim xanh 9. Chloropsis cochinchinensis (Gmelin, 1788) Chim xanh nam bộ 2 10. Chloropsis hardwickii Jardine and Selby, 1830 Chim xanh hông vàng 1 trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 4A-2009 59 TT Tên khoa học Tên phổ thông Số cá thể Ghi chú V. LANIIDAE Họ Bách thanh 11. Lanius cristatus Linnaeus, 1758 Bách thanh mày trắng 2 VI. TURDIDAE Họ Chích choè 12. Luscinia cyane (Pallas, 1776) Oanh lng xanh 1 13. Cinclidium leucurum (Hodgson, 1845) Oanh đuôi trắng 1 * 14. Enicurus leschenaulti (Vieillot, 1818) Chích choè nớc đầu trắng 1 VII. TIMALIIDAE Họ Khớu 15. Pomatorhinus ruficollis Hodgson, 1836 Hoạ mi đất ngực luốc 1 16. Stachyris rufifrons Hume, 1873 Khớu bụi trán hung 1 * 17. Stachyris ambigua (Harington, 1915) Khớu bụi đầu hung 1 * 18. Stachyris nigriceps Blyth, 1844 Khớu bụi đầu đen 1 19. Macronus gularis (Horsfield, 1822) Chích chạch má vàng 3 20. Alcippe rufogularis (Mandelli, 1873) Lách tách họng hung 3 21. Alcippe morrisonia Swinhoe, 1863 Lách tách má xám 1 * VIII. SYLVIIDAE Họ Chim chích 22. Phylloscopus fuscatus (Blyth, 1842) Chích nâu 1 23. Phylloscopus schwarzi (Radde, 1863) Chích bụng trắng 1 IX. MUSCICAPIDAE Họ Đớp ruồi 24. Muscicapa dauurica Pallas, 1811 Đớp ruồi nâu 2 25. Ficedula zanthopygia (Hay, 1845) Đớp ruồi vàng 2 26. Ficedula parva (Bechstein, 1792) Đớp ruồi họng đỏ 2 27. Niltava davidi La Touche, 1907 Đớp ruồi cằm đen 1 28. Cyornis hainanus (Ogilvie-Grant, 1900) Đớp ruồi hải nam 1 29. Culicicapa ceylonensis (Swainson, 1820) Đớp ruồi đầu xám 1 X. MONARCHIDAE Họ Rẽ quạt 30. Terpsiphone paradisi (Linnaeus, 1758) Thiên đờng đuôi phớn 1 XI. NECTARINIIDAE Họ Hút mật 31. Hypogramma hypogrammicum Mỹller, 1843 Hút mật bụng vạch 1 32. Arachnothera longirostra (Latham, 1790) Bắp chuối mỏ dài 3 XII. ESTRILDIDAE Họ Chim di 33. Lonchura striata (Linnaeus, 1766) Di cam 2 XIII. DICRURIDAE Họ Chèo bẻo 34. Dicrurus annectans (Hodgson, 1836) Chèo bẻo mỏ quạ 2 35. Dicrurus aeneus Vieillot, 1817 Chèo bẻo rừng 1 XIV. CORVIDAE Họ Quạ 36. Temnurus temnurus (Temminck, 1825) Chim khách đuôi cờ 1 Tổng số cá thể 74 Ghi chú: (*) Các loài bổ sung phân bố cho khu vực Bắc Trung Bộ [2, 4]. Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Cử THàNH PHầN LOàI CHIM GHI NHậN , TR. 57-63 60 3.2. Nhận xét về đa dạng cấu trúc thành phần loài Kết quả tổng hợp cấu trúc thành phần loài chim ghi nhận bằng phơng pháp lới mờ ở khu BTTN Pù Huống nh sau (bảng 2): Bảng 2. Cấu trúc thành phần loài chim ghi nhận bằng phơng pháp lới mờ ở khu BTTN Pù Huống TT Bộ Họ Loài Số cá thể 1 Bộ Sả Coraciiformes 1 (7,14%) 3 (8,33%) 7 (9,46%) 2 Bộ Gõ Kiến Piciformes 1 (7,14%) 1 (2,78%) 1 (1,35%) 3 Bộ Sẻ Passeriformes 12 (85,72%) 32 (88,89%) 66 (89,19%) Tổng số 14 36 74 Nh vậy, theo bảng 2 thì bộ Sẻ Passeriformes có số họ, số loài đa dạng nhất với 12 họ (chiếm 85,72% tổng số họ ghi nhận đợc) và 32 loài (chiếm 88,89% tổng số loài). Bộ Gõ Kiến Piciformes chỉ thu đợc 1 loài (Gõ kiến lùn mày trắng Sasia ochracea), bộ Sả Coraciiformes thu đợc 3 loài thuộc phân họ Bồng chanh Alcedininae, họ Bói cá Alcedinidae. Bảng 3. Cấu trúc thành phần loài chim của bộ Sẻ ghi nhận bằng phơng pháp lới mờ ở khu BTTN Pù Huống Loài Số cá thể TT Họ Số lợng % so với tổng số loài Số lợng % so với tổng số cá thể 1 Họ Chào mào - Pycnonotidae 4 11,11 25 33,78 2 Họ Chim xanh - Irenidae 2 5,56 3 4,05 3 Họ Bách thanh - Laniidae 1 2,78 2 2,70 4 Họ Chích choè - Turdidae 3 8,33 3 4,05 5 Họ Khớu - Timaliidae 7 19,44 11 14,86 6 Họ Chim chích - Sylviidae 2 5,56 2 2,70 7 Họ Đớp ruồi - Muscicapidae 6 16,67 9 12,16 8 Họ Rẽ quạt - Monarchidae 1 2,78 1 1,35 9 Họ Hút mật - Nectariniidae 2 5,56 4 5,41 10 Họ Chim di - Estrildidae 1 2,78 2 2,70 11 Họ Chèo bẻo - Dicruridae 2 5,56 3 4,05 12 Họ Quạ - Corvidae 1 2,78 1 1,35 Trong số 12 họ thuộc bộ Sẻ thì đa dạng nhất là họ Khớu Timaliidae với 7 loài thu đợc (chiếm 19,44% tổng số loài) và họ Đớp ruồi Muscicapidae với 6 loài (chiếm 16,67% tổng số loài). Các họ chỉ thu đợc 1 loài là họ Bách thanh Laniidae, họ Rẽ quạt Monarchidae, họ Chim di Estrildidae và họ Quạ Corvidae. Tuy nhiên, số cá thể thu đợc nhiều nhất thuộc họ Chào mào Pycnonotidae với 4 loài, 25 cá thể (chiếm 33,78% tổng số cá thể thu đợc). Các họ tiếp theo có số cá thể thu đợc nhiều là họ Khớu với 11 cá thể (chiếm 14,86%) và họ Đớp ruồi với 9 cá thể (chiếm 12,16%). Các họ khác chỉ thu đợc từ 1 - 4 cá thể. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 4A-2009 61 3.3. Các loài bổ sung phân bố cho khu vực Bắc Trung Bộ Trong số 36 loài chim ghi nhận đợc bằng phơng pháp lới mờ có 5 loài đợc ghi nhận là bổ sung vùng phân bố cho khu vực Bắc Trung Bộ (cha đợc công bố trong tài liệu của Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995 và Nguyễn Cử và cs., 2000 [2, 4]) nh sau: - Chào mào vàng đầu đen Pycnonotus atriceps (Temminck, 1822) Theo Võ Quý, Nguyễn Cử (1995) [4], Nguyễn Cử và cs. (2000) [2], Chào mào vàng đầu đen là loài định c gặp không thờng xuyên, có phân bố ở phía Nam của vùng Trung Trung Bộ, vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thu đợc 6 cá thể bằng lới mờ, và bằng các quan sát trên thực địa thì ở khu BTTN Pù Huống loài này đợc xem là khá phổ biến. Các địa điểm đã gặp: bản Cớm, khe Nhạp, dốc Phẹp, giông Phà Lờn, khe Bô (xã Diễn Lãm, huyện Quỳ Châu); khe Hin Đọng, khe Cô (xã Châu Cờng, huyện Quỳ Hợp); khe Huổi Lắc (xã Quang Phong, huyện Quế Phong); bản Na Kho (xã Nga My, huyện Tơng Dơng). Tọa độ các điểm thu mẫu: khe Phẹp (19 0 22530N- 104 0 55622E, 399m), khe Cua (19 0 22551N - 104 0 55558E, 406m) thuộc xã Diễn Lãm; khu vực Trảng Tranh (19 0 2201,6N - 104 0 5303,3E, 457m) thuộc xã Châu Hoàn, huyện Quỳ Châu. Các số đo: C. 13,5; T. 20,5; A. 85; Q. 86,5. - Oanh đuôi trắng Cinclidium leucurum (Hodgson, 1845) Đây là loài định c, gặp không thờng xuyên, có phân bố ở vùng Tây Bắc, Đông Bắc, phía nam Trung Trung Bộ và vùng Nam Trung Bộ [2, 4]. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã thu đợc 1 mẫu của loài này ở khu vực khe Khó, bản Na Kho, xã Nga My, huyện Tơng Dơng. Toạ độ khe Khó: 19 0 21385N, 104 0 52552E, độ cao 391m. Các số đo: C. 18; T. 25; A. 90; Q. 77. - Khớu bụi trán hung Stachyris rufifrons Hume, 1873 Loài này phân bố ở vùng Tây Bắc, phía nam Trung Trung Bộ và vùng Nam Trung Bộ, là loài định c gặp không thờng xuyên [2, 4]. Mẫu của loài này chúng tôi thu đợc ở khu vực Trảng Tranh thuộc tiểu khu 232, xã Châu Hoàn, huyện Quỳ Châu. Toạ độ khe Trảng Tranh: 19 0 23'01,6N, 104 0 53'03,3E, độ cao 457m. Các số đo: C. 13; T. 19; A. 40; Q. 27. - Khớu bụi đầu hung Stachyris ambigua (Harington, 1915) Có phân bố ở vùng Tây Bắc, phía nam Trung Trung Bộ và vùng Nam Trung Bộ [2, 4]. Mẫu của loài này đợc thu ở khu vực khe La Han thuộc tiểu khu 228A, xã Châu Cờng, huyện Quỳ Hợp. Toạ độ khe La Han: 19 0 19'486N, 104 0 59'735E, độ cao 441m. Các số đo: C. 16; T. 19; A. 52; Q. 58. - Lách tách má xám Alcippe morrisonia Swinhoe, 1863 Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Cử THàNH PHầN LOàI CHIM GHI NHậN , TR. 57-63 62 Đây là loài định c tơng đối phổ biến ở vùng Tây Bắc và Đông Bắc [2, 4]. Trong quá trình nghiên cứu đã thu đợc mẫu của loài này ở khu vực khe Cua, thuộc tiểu khu 240, xã Diễn Lãm, huyện Quỳ Châu. Toạ độ khe Cua: 19 0 22'551N, 104 0 55'558E, độ cao 406m. Các số đo: C. 13; T. 20; A. 68; Q. 64. IV. KếT LUậN Kết quả sử dụng phơng pháp lới mờ ở 42 điểm đặt lới trong 24 ngày thực địa đã thu đợc 74 cá thể của 36 loài chim thuộc 14 họ, 3 bộ ở khu BTTN Pù Huống. Trong đó bộ Sả Coraciiformes thu đợc 7 cá thể, bộ Gõ kiến Piciformes thu đợc 1 cá thể và bộ Sẻ Passeriformes thu đợc nhiều nhất với 66 cá thể. Trong số 3 bộ thì bộ Sẻ Passeriformes đa dạng nhất với 12 họ (85,71% tổng số họ) và 32 loài (88,88% tổng số loài). Bộ Gõ kiến Piciformes có 1 họ, 1 loài và bộ Sả Coraciiformes có 1 họ, 3 loài. Trong số 12 họ thuộc bộ Sẻ thì họ đa dạng nhất là họ Khớu Timaliidae vói 7 loài (chiếm 19,44% tổng số loài) và họ Đớp ruồi Muscicapidae với 6 loài (chiếm 16,67% tổng số loài). Các họ chỉ thu đợc 1 loài là họ Bách thanh Laniidae, họ Rẽ quạt Monarchidae, họ Chim di Estrildidae và họ Quạ Corvidae. Trong số 36 loài chim ghi nhận đợc bằng phơng pháp lới mờ có 5 loài đợc ghi nhận bổ sung vùng phân bố cho khu vực Bắc Trung Bộ là Chào mào vàng đầu đen (Pycnonotus atriceps), Oanh đuôi trắng (Cinclidium leucurum), Khớu bụi trán hung (Stachyris rufifrons), Khớu bụi đầu hung (Stachyris ambigua) và Lách tách má xám (Alcippe morrisonia). TàI LIệU THAM KHảO [1] Boonsong Lekagul, Philip D. Round, A field guide to the birds of Thailand, Saha Karn Bhaet Co. Ltd., Thailand, 1991. [2] Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps, Chim Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, 2000. [3] Trơng Văn Lã, Ngô Xuân Tờng, Lê Đình Thuỷ, Tính đa dạng của thành phần loài chim ở vùng núi Yên Tử thuộc 2 huyện Sơn Động và Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Sinh học, 27(4A), 2005, 81-87. [4] Võ Quý, Nguyễn Cử, Danh lục chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995. [5] Robson C. R., A field guide to the Birds of South-East Asia, Bangkok: Asia Books, 2000. [6] Sibley C. G., Monroe B. L., Distribution and Taxonomy of Birds of the World, Yale University Press New Haven & London, 1990. [7] Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân, Kết quả điều tra sơ bộ khu hệ chim của VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ bằng phơng pháp lới mờ, Tạp chí Sinh học, 28(3), 2006, 15-22. [8] Lê Đình Thuỷ, Dẫn liệu bớc đầu về tài nguyên chim của tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Sinh học, 38(3), 2006, 23-32. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 4A-2009 63 [9] Ngô Xuân Tờng, Trơng Văn Lã, Thành phần loài chim ở VQG Cát Tiên, Tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Sinh học, 28(1), 2006, 40-46. [10] Ngô Xuân Tờng, Lê Đình Thuỷ, Thành phần loài chim ở VQG Pù Mát, Tỉnh Nghệ An, Tạp chí Sinh học, 30(1), 2008, 29-41. SUMMARY SPECIES COMPOSITION OF BIRDS WERE COLLECTED BY MIST-NETS IN THE PU HUONG NATURE RESERVE The results of the study 24 days show that there are 74 individuals of birds which belong to 36 species of 14 families and 3 orders. Among them, Coraciiformes: 3 species (7 individuals), Piciformes: one species (1 individual) and Passeriformes: 32 species (66 individuals). Among 36 species were recorded by the mist-nets, there are 5 species which were added for the North Central of Viet Nam, they are Black-headed Bulbul Pycnonotus atriceps, White-tailed Robin Cinclidium leucurum, Rufous-fronted Babbler Stachyris rufifrons, Buff-chested Babbler Stachyris ambigua and Grey- cheeked Fulvetta Alcippe morrisonia. (a) Khoa Sinh học, Trờng đại học Vinh (b) Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. . phần loài chim ghi nhận đợc bằng phơng pháp lới mờ ở khu BTTN Pù Huống Bằng phơng pháp sử dụng lới mờ, qua các đợt nghiên cứu đã ghi nhận đợc 36 loài chim thuộc 14 họ, 3 bộ ở khu BTTN Pù Huống. ở tỉnh Thái Nguyên [8] Bài viết giới thiệu thành phần loài chim ghi nhận bằng phơng pháp lới mờ dựa trên kết quả của các đợt khảo sát nghiên cứu chim ở khu BTTN Pù Huống. II. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIII, số 4A-2009 57 THàNH PHầN LOàI CHIM GHI NHậN BằNG PHƯƠNG PHáP LƯớI Mờ ở KHU BảO TồN THIÊN NHIÊN Pù HUốNG Hoàng Ngọc Thảo (a) ,

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan