Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp biểu hiện qua hành động “khuyên”" potx

11 430 1
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp biểu hiện qua hành động “khuyên”" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 73 Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp biểu hiện qua hành động khuyên Lê Thị Nguyệt (a) Tóm tắt. Trong hội thoại, nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật hội thoại có vai trò hết sức quan trọng khi thực hiện các hành động ngôn ngữ. Hành động khuyên là một trong những hành động ngôn ngữ đợc sử dụng qua lời thoại nhân vật thể hiện phong phú nhiều mối quan hệ liên nhân. Trong bài viết của chúng tôi đi vào tìm hiểu quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp khi thực hiện hành động khuyên này. 1. Khái niệm hành động khuyên Theo Từ điển tiếng Việt, khuyên đợc giải nghĩa là: Nói với thái độ ân cần cho ngời khác biết điều mình cho là ngời đó nên làm [7, tr. 663]. Từ góc độ lý thuyết hành động ngôn ngữ, hành động khuyên đợc J.Searle xếp vào nhóm hành động điều khiển. Theo ông, nhóm này gồm các hành động: hỏi, ra lệnh, yêu cầu, khuyên Hành động khuyên đợc xét trên bốn đặc điểm: Đích ở lời, hớng khớp ghép, trạng thái tâm lí và nội dung mệnh đề. áp dụng cả bốn đặc trng trên vào động từ khuyên, chúng ta có: - Đích ở lời (the point of the illocution): đặt ngời nghe vào trách nhiệm thực hiện một hành động tơng lai; - Hớng khớp ghép lời với hiện thực mà lời đề cập đến (direction of fit): hiện thực xảy ra trong tơng lai; - Trạng thái tâm lí (expressed psychologycal states): sự mong muốn của ngời nói; - Nội dung mệnh đề (propositional content): là nội dung mệnh đề do ngời nói nói ra trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể [1, tr. 125]. Nh vậy, hành động khuyên là hành động mà ngời nói nêu lên ý kiến của mình cho rằng ngời nghe (trong một quan hệ nào đó) nên thực hiện một hành động nào đó trong tơng lai sẽ có lợi cho ngời nghe. Hành động khuyên là hành động đợc tiến hành dựa trên sự hiểu biết về nhau ở các mặt: tính cách, sở thích, công việc, Hành động khuyên thờng ít dựa trên nguyên tắc chung mà căn cứ vào ý kiến chủ quan, vào nhận thức của chủ thể phát ngôn và thờng không mang tính áp đặt, không bắt buộc ngời đối thoại thực hiện hoặc không thực hiện sự tình. Hành động khuyên giúp cho ngời nghe nhận thấy tính cần thiết, cân nhắc mức độ thiệt hơn khi thực hiện một sự tình và kết quả là mang lại lợi ích cho ngời nghe. 2. Điều kiện sử dụng hành động khuyên J. Searle đã đa ra 4 điều kiện cơ bản để tiến hành một hành động ngôn ngữ. Những điều kiện này có thể áp dụng vào hành động khuyên nh sau: 1- Điều kiện nội dung mệnh đề: Khi khuyên ngời nói phải nêu ra cái đợc nói ra. Cái đợc nói ra này thể hiện hành động X trong tơng lai mà ngời nói (Sp1) mong muốn ngời nghe (Sp2) thực hiện. 2- Điều kiện chuẩn bị: Ngoài yếu tố về khả năng ngôn ngữ thì Sp2 đang ở trong tình thế bất lợi Y hoặc có ý muốn . Nhận bài ngày 09/11/2009. Sửa chữa xong 02/12/2009. L. T. Nguyệt Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp biểu , tr. 73-83 74 thực hiện hành động X. Sp2 muốn thoát khỏi tình thế bất lợi đó. 3- Điều kiện chân thành: Hành động khuyên đợc thực hiện khi Sp1 tin rằng nếu X đợc thực hiện sẽ có lợi cho Sp2 và cũng tin rằng Sp2 đang mong muốn Sp1 khuyên. 4- Điều kiện căn bản: Sp1 nói biểu thức ngữ vi khuyên thể hiện sự quan tâm đối với Sp2, Sp1 có trách nhiệm với việc làm của Sp2 nhng không ép buộc Sp2 phải thực hiện. Một số tác giả khác cũng đã đa ra những điều kiện để thực hiện hành động khuyên nh [2, tr. 37 và 4, tr. 108]. Theo chúng tôi, đối với hành động khuyên, cần có 6 điều kiện sau: (1) Hành động khuyên phải đợc thực hiện trong một cuộc đối thoại có Sp1 và Sp2. (2) Khi thực hiện hành động khuyên có thể có hai tình huống xảy ra: a) Một là, Sp1 chủ động khuyên Sp2 (hành vi X cha xảy ra), b) Hai là, Sp1 chỉ thực hiện khuyên khi có lời đề nghị, yêu cầu hay phàn nàn của Sp2. Vì lúc ấy có thể Sp2 đang ở trong tình thế khó khăn hoặc đã làm một việc gì đó bất lợi, có những hậu quả xấu xảy ra với Sp2, Sp2 mong muốn đợc Sp1 khuyên (hành vi X đã xảy ra). (3) Hành động khuyên không có tính chất cỡng bức. Việc thực hiện X hay không là hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự cân nhắc và quyết định của Sp2. (4) Về thái độ: Khi khuyên Sp1 thờng bày tỏ thái độ ân cần, chân tình đối với Sp2. (5) Quan hệ của Sp1 và Sp2 khi thực hiện hành động khuyên thờng là ngời trên đối với ngời dới, hoặc bạn bè và cũng có trờng hợp ngời dới đối với ngời trên. (6) Dấu hiệu của biểu thức ngữ vi khuyên là các từ: nên, cần, hãy, phải, đừng, không nên, Tuy nhiên, có khi ngời nói không dùng những động từ trên mà có thể dùng: tốt nhất là , là tốt hơn hết, anh cố gắng làm 3. Các quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp khi thực hiện hành động khuyên Quan hệ liên cá nhân giữa các vai giao tiếp thờng đợc xét trong tơng quan xã hội, sự hiểu biết, mối quan hệ về tình cảm giữa họ. Chúng đợc thể hiện trên 2 trục: trục hoành (trục ngang) và trục tung (trục dọc). Trục ngang là trục của quan hệ khoảng cách, hay quan hệ thân - sơ. Trục dọc là trục của quan hệ về vị thế (xét trong xã hội), hay trục quyền uy. Sau đây, chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu biểu hiện các quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp khi thực hiện hành động khuyên trên hai trục này. 3.1. Quan hệ thân - sơ Quan hệ thân - sơ đợc đặc trng bởi yếu tố khoảng cách, các nhân vật có thể gần gũi hoặc xa cách nhau. Quan hệ này có thể thay đổi trong khi các nhân vật tiến hành cuộc thoại từ cách xa đến thân mật, hoặc ngợc lại. Thông thờng, mức độ thân cận tỉ lệ thuận với mức độ hiểu biết về nhau của những ngời tham gia giao tiếp. Mà nh chúng tôi đã trình bày ở trên, hành động khuyên là hành động đợc thực hiện dựa trên sự hiểu biết về nhau ở nhiều mặt: tính cách, công việc, nguyện vọng, mong muốn, cho nên, hầu hết các nhân vật tham gia thực hiện hành động khuyên đều có quan hệ thân cận. Dới đây là bảng thống kê cụ thể số lợng phát ngôn trong một số mối quan hệ cơ bản giữa các nhân vật khi thực hiện hành động khuyên. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 75 Bảng thống kê các mối quan hệ thân cận TT Quan hệ Phát ngôn Tỉ lệ (%) 1 Huyết thống 82 27,3 2 Cơ quan, đoàn thể, tổ chức 41 13,7 3 Vợ chồng 35 11,7 4 Bạn bè 32 10,6 5 Hàng xóm 31 10,3 6 Bác sĩ - bệnh nhân, ngời nhà bệnh nhân 18 6,0 7 Ngời yêu 12 4,0 8 Chủ - khách hàng 9 3,0 9 Lái xe - hành khách 6 2,0 10 Cán bộ hoà giải - ngời đợc hoà giải 5 1,7 11 Nạn nhân - công an 5 1,7 12 Nạn nhân - ân nhân 5 1,7 13 Công an, luật s - tù nhân 5 1,7 14 Bạn bố mẹ - con 5 1,7 15 Chủ nhà - ngời ở trọ, ở thuê 4 1,3 16 Bố mẹ - bạn con 3 1,0 17 Nhà s - tăng đồ 1 0,3 18 Đấu thủ 1 0,3 Tổng 300 100 Qua kết quả thống kê trên, ta dễ dàng nhận thấy số lợng cũng nh tỉ lệ giữa các phát ngôn khuyên ở từng mối quan hệ. Những ngời có quan hệ huyết thống có số lợng phát ngôn khuyên nhiều nhất; thứ hai là quan hệ giữa những ngời cùng cơ quan, tổ chức, đoàn thể; thứ ba là quan hệ vợ chồng; thứ t là bạn bè; thứ năm là hàng xóm; tiếp đến là một số quan hệ khác giảm dần theo mức độ gần gũi nh: những ngời yêu nhau, lái xe - khách hàng, bác sĩ - bệnh nhân và ngời nhà bệnh nhân, công an - tù nhân, cán bộ hoà giải - ngời đợc hoà giải, chủ nhà trọ - ngời ở trọ, ở thuê Sau đây, chúng tôi đi sâu phân tích một số nhóm lớn. 3.1.1. Quan hệ huyết thống a. Quan hệ giữa cha mẹ và con cái Trong mối quan hệ huyết thống, đáng quan tâm nhất là quan hệ gia đình giữa bố mẹ và con cái. Họ là những ngời gần gũi, gắn bó máu thịt với nhau nên hiểu nhau sâu sắc về nhiều mặt: từ công việc, học tập, đến tâm lí, tính cách, sở thích, nguyện vọng Cho nên, tình cảm toát lên từ những lời khuyên rất ân cần và thắm thiết. Với họ, con cái nh là những mầm non đang lớn nên cần phải đợc uốn nắn kĩ càng. Mặt khác, các con nh là một phần máu thịt của mình nên đợc chăm sóc, đợc nuôi nấng, đợc dạy dỗ chúng là một niềm vui sớng, niềm hạnh phúc lớn lao vô bờ bến của họ. Cho nên, họ khuyên dạy con nhiều điều. Muốn cho con mình biết yêu thơng, nhờng nhịn, biết đồng cảm và chia sẻ những nỗi đau của ngời khác và biết sống vị tha, chừng mực, đúng lẽ phải, có đạo đức, nhân phẩm, trung thực với con ngời và cuộc đời để có thể L. T. Nguyệt Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp biểu , tr. 73-83 76 ngẩng cao đầu, hiên ngang giữa bao bề bộn, phức tạp của cuộc sống này, cha mẹ khuyên con cái: (1) Sống ở đời phải biết vị tha, con ạ! [Truyện ngắn 4 cây bút nữ, tr. 182]. (2) Thì mình cứ tốt, cứ nhân đạo, đến lúc nào đấy họ sẽ nhận ra [21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, tr. 299]. Muốn cho con cố gắng phấn đấu trong học hành, tích luỹ kiến thức để mai này giúp ích cho bản thân, gia đình và xã hội cha mẹ đã ân cần: (3) Bớt thì giờ ra mà học thêm lấy ít chữ, con ạ, ít chữ sau này khổ lắm [Truyện ngắn 3 tác giả nữ, tr. 179]. Trong khi khuyên con, bố mẹ hay sử dụng các từ tình thái: à, ạ, nhỉ, nhé, để thể hiện tình cảm yêu thơng của mình với con. Những cách kết hợp từ: con ạ, con nhé, này con, đã rút ngắn đợc khoảng cách giữa bố mẹ và con cái. Giữa họ vừa có sự ân cần, quan tâm dạy dỗ của ngời trên, vừa có tình cảm thân thơng, tự nhiên, gần gũi của một ngời bạn tâm tình để con biểu hiện, giãi bày những tâm t, nguyện vọng. Từ đó, con cái dễ tiếp thu, đồng tình và làm theo những điều bố mẹ đã khuyên nhủ. Có khi ngợc lại, các con cũng khuyên bố mẹ. Chẳng hạn, con gái, con dâu khuyên bố chăm sóc sức khoẻ: (4) Ba phải quan tâm đến sức khoẻ của ba nhiều hơn mới đợc [Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945-2005, tr. 194]. b. Quan hệ giữa anh và em Trong gia đình, anh em cũng rất hay khuyên nhau. Muốn cho em sau này có cuộc sống ấm no, có công ăn việc làm ổn định, chị dâu không những đã tần tảo làm lụng lấy tiền nuôi em thay bố mẹ, mà còn luôn luôn quan tâm dặn dò, khuyên nhủ em: (5) Em về Hà Nội, xa chị càng phải giữ gìn nếp sống, chăm chỉ học hành hơn. Đừng nghe kẻ xấu rủ rê đua đòi. Cũng đừng để học hành sa sút thua anh kém chị [20 truyện ngắn đặc sắc, tr. 321]. Ngợc lại, em cũng khuyên anh chị nhiều điều. Chẳng hạn, khi anh định phá nhà cũ để xây nhà mới: (6) Anh à, em thấy cái nhà đang đẹp thế này, phá đi thì tiếc quá. Em ở trong nghề, em khuyên anh nên cải tạo thôi. Chỉ cần gia công sửa lại và làm thêm nội thất, trông sẽ khác ngay [Truyện ngắn Nguyễn Đỗ Phú, tr. 120]. Hoặc khi cậu em phải trả giá quá đắt cho những hành động của mình là phải đi tù, đã khuyên anh mình lúc anh đến thăm và cho tiền: (7) Anh giữ lấy mà làm ăn lơng thiện, đừng bao giờ ăn cắp. Nhục lắm! [Truyện ngắn Việt Nam thế kỉ XX, tr. 142]. c. Quan hệ giữa những ngời thân trong dòng họ Ngoài những quan hệ trên, ông bà và cô chú cũng rất hay khuyên cháu. Họ cũng mong muốn những ngời cháu yêu quý của mình sống sao cho tốt đẹp, lựa chọn đợc những công việc tốt nhất. Vì vậy, họ đã đa ra những lời khuyên chí lý, chí tình. Chẳng hạn, bà khuyên cháu nhân việc làm thịt một con vịt: (8) Cháu không đợc đổ cơm thừa ra cống. Kiếp sau sẽ thành vịt, suốt đời mò cơm rơi cơm vãi mà ăn. Có vay, có trả, đừng ác độc trời thơng cháu ạ [21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, tr. 15]. Cậu khuyên cháu khi biết đợc thằng cháu h hỏng của mình định giết mình cớp xe lấy tiền tiêu xài: (9) Đừng làm điều ác với ai. Thơng lấy mẹ cháu [Truyện ngắn hay 1980 - 2000, tr. 245]. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 77 Với ông bà, cô chú, các cháu cũng thể hiện chữ hiếu của mình bằng những lời khuyên hợp lí, hợp lẽ: (10) Mợ thịt con Lu của cậu rồi. Chuyện đã qua, cậu cũng đừng trách mợ [21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, tr. 69]. Tóm lại, phần lớn những phát ngôn khuyên trong quan hệ huyết thống đều là của ngời trên khuyên ngời dới. Khi khuyên, họ thờng sử dụng các cặp từ xng hô đầy tình cảm: bố mẹ - con, ông bà - cháu/con, anh chị - em, ít khi gọi anh, chị, xng tôi và hớng đến nhiều vấn đề trong cuộc sống, song tập trung vào những nội dung chủ yếu sau: một là, khuyên về đạo đức, lối sống; hai là, khuyên về công việc, cách thức tiến hành công việc; ba là, khuyên về việc chăm sóc sức khoẻ. 3.1.2. Quan hệ giữa những ngời cùng cơ quan, đoàn thể, tổ chức Chiếm số lợng phát ngôn nhiều thứ hai sau quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những ngời cùng cơ quan, đoàn thể, tổ chức. Vì ngoài mối quan hệ gia đình, con ngời còn sống trong nhiều mối quan hệ khác. Dù là những ngời xa lạ, là kẻ Bắc ngời Nam, là lơng hay giáo thì khi cùng sống trong một tổ chức, một cơ quan, cùng phấn đấu theo một mục đích nhất định, họ đều hết lòng phấn đấu, hết lòng giúp đỡ nhau để cùng vơn lên và hoàn thành trách nhiệm. Vì vậy, giữa họ đã nảy sinh tình cảm quý mến rất đáng trân trọng. Một trong những hành động thể hiện sự quan tâm của ngời nói đối với ngời nghe là đa ra những lời khuyên chí tình đối với đồng nghiệp, đồng chí. Chẳng hạn, họ có thể khuyên về công việc của cơ quan: (11) Mai là mồng một Tết. Thủ trởng binh đoàn chắc sẽ vào. Anh nên về trực trạm [Kiều Vợng, tr. 256]. Khuyên nên chăm lo học tập: (12) Cậu nên đi học mà ra quân Sau này đất nớc thống nhất sẽ cần nhiều cán bộ nh cậu [Từ Nguyên Tĩnh, tr. 427]. Nhng họ cũng có thể khuyên nhiều vấn đề liên quan đến đời sống riêng và đời sống tinh thần, chẳng hạn, cô giám đốc khuyên anh phó giám đốc: (13) Chuyện học hành và công việc của anh thế là tạm ổn. Anh nên lo mái ấm gia đình [Phan Cao Toại, tr. 121]. Hoặc cô tạp vụ khuyên giám đốc: (14) Cháu đánh riêng cho chú cái chìa khoá. Lúc nào chú vào tắm cũng đợc. Vào tuổi chú ngày nào cũng phải tắm nớc nóng thì mới khoẻ đợc chú ơi [Ma Văn Kháng, tập 2, tr. 191]. Nhìn chung, ở mối quan hệ này, tuy cách thể hiện lời khuyên của các nhân vật giao tiếp không giàu tình cảm nh ở mối quan hệ huyết thống, nhng vẫn đảm bảo đúng bản chất của một hành động khuyên, thái độ ngời nói vẫn rất chân thành và tha thiết. 3.1.3. Mối quan hệ giữa vợ và chồng Quan hệ vợ - chồng từ xa đến nay đợc xem là một mối quan hệ tốt đẹp làm nền tảng cho một gia đình hạnh phúc, một xã hội ấm no, tơi đẹp. Quan hệ này hiện lên thông qua hành động khuyên cũng rất rõ nét và có nhiều điểm đặc sắc. Căn cứ vào t liệu, chúng tôi nhận thấy quan hệ vợ - chồng có tần số xuất hiện trong lời thoại của các nhân vật trong truyện ngắn khá cao và ở cả hai giới nam và nữ. Tuy nhiên, số lợng phát ngôn khuyên của nữ chiếm tỉ lệ lớn hơn so với nam (71%/29%). Qua nội dung khuyên, chúng tôi nhận thấy L. T. Nguyệt Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp biểu , tr. 73-83 78 khi khuyên, vợ và chồng thờng hớng về chủ đề tình cảm là chính. Trớc hết là tình cảm của vợ dành cho chồng. Toát lên từ những phát ngôn khuyên là hình ảnh một ngời vợ tần tảo, đảm đang, hết lòng quan tâm, lo lắng cho chồng. Chẳng hạn, khi nghĩ rằng, ngày mai mình đi học xa, thiếu vắng bàn tay chăm sóc của mình, chồng sẽ vất vả, bàn tay chắc cũng sẽ vụng về khi làm những công việc vặt nên vợ đã khuyên và căn dặn chồng rất kĩ càng, cụ thể trớc khi đi xa: (15) Anh đừng ra bản uống rợu nữa nhé. Uống rợu say mà ra gió là dễ bị cảm lắm (16) Quần áo thay ra thì nên giặt ngay. Anh cứ để lại một đống chuột nó cắn nát thì lấy gì mà vá [Truyện ngắn hay thời chiến tranh, tr. 528]. Ngời vợ quan tâm, lo lắng cho chồng từ những việc nhỏ nhặt - những việc mà lẽ ra vợ phải làm, nhng vì điều kiện hoàn cảnh riêng mà vợ phải để cho chồng làm, cho nên lời khuyên của vợ nặng tình thơng. Đồng thời, lời khuyên của vợ còn thể hiện sâu sắc ở sự vị tha, thông cảm, chia sẻ cho chồng khi chồng buồn phiền. Ngời chồng vốn đợc coi là trụ cột của gia đình cả về kinh tế lẫn tinh thần, khi không làm tròn đợc trách nhiệm ấy, anh cảm thấy day dứt, dằn vặt. Là một ngời vợ nhạy cảm, hiểu đợc tâm trạng đau khổ, dày vò của chồng nên cô không oán trách, hờn giận mà đã khuyên, đã động viên chồng bằng những lời lẽ dịu dàng, ân cần và khôn khéo để động viên chồng: (17) Thôi mình ạ, cảnh ngộ eo hẹp bắt buộc mình phải thế, mình cũng đừng phiền muộn làm gì. Miễn tôi buôn bán vất vả nhng chẳng nh ai bị chồng hành hạ, mẹ chồng vùi dập, chị em chồng đay nghiến là đợc rồi. Nghèo túng ta lần hồi, tiện ai ngời nấy xoay xở [Truyện ngắn hiện thực, tr. 524]. Ngay cả khi phải rời bỏ gia đình, chồng con lặn lội nơi xứ ngời để kiếm tiền nuôi con, lo cho gia đình, đến khi về nớc, kinh tế đã khá giả nhng chồng lại có bồ, dù rất đau khổ, nhng khi nhận thấy sự bối rối, lúng túng của chồng lúc chuông điện thoại reo, cô đã khuyên anh: (18) Hoan đừng làm nh vậy. Không nên để cô ấy phải chờ [Truyện ngắn hay, tr. 61]. Bằng sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim ngời phụ nữ, cô đã nhận ra một sự thực đau lòng là hạnh phúc đang bị đe doạ nghiêm trọng bởi ngời thứ ba. Điều đó có thể làm cho tinh thần, sức khoẻ cô suy sụp tột cùng. Nhng vì có một trái tim vị tha cao cả, có sự bao dung, độ lợng vô cùng nên cô không nỡ trách móc chồng, mà còn khuyên anh đến với ngời đàn bà kia để họ không phải chờ đợi nhau, để chồng khỏi phải khó xử. Ngợc lại, qua khảo sát t liệu, ta còn thấy tình cảm mà chồng dành cho vợ cũng không ít và không kém phần da diết. Nh chúng ta đã biết, bản chất của ngời của ngời đàn ông là cứng rắn, khô khan ít thể hiện tình cảm bằng lời. Nhng điều này, không có nghĩa là họ không biết yêu thơng vợ, yêu thơng một nửa trái tim, một nửa cuộc sống của mình. Họ nói ít, nhng từng lời, từng câu, từng chữ đều chan chứa tình yêu thơng và sự quan tâm sâu sắc. (19) Đừng hà tiện quá, ốm đau thì khổ [Triệu Bôn, tr. 292]. Lời nói của chồng tuy không văn hoa, mợt mà nhng ẩn sâu trong đó là một tấm lòng cao đẹp biết thơng yêu, chia sẻ với ngời vợ yêu quý. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 79 Bên cạnh sự khuyên răn, chia sẻ về tình cảm, chồng còn có vai trò là ngời trung hoà mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu và những mối quan hệ khác nên cũng khuyên dạy vợ rất nhiều điều về đạo lí, nhân phẩm, tính cách mong sao ngời vợ của mình luôn là dâu hiền, gái đảm. Thấy vợ tỏ vẻ khó chịu, bực bội khi có chị gái đến ở, chồng đã khuyên: (20) Mẹ Thuý đừng giận quá hoá mất khôn [Ma Văn Kháng, tập 1, tr. 410]. Vợ khúc mắc với mẹ chồng, chồng khuyên nhủ, động viên: (21) Thôi ngời già vẫn hay trái tính, mợ nên biết nín nhịn [Truyện ngắn hiện thực, tr. 476]. Từ những điều phân tích trên, ta có thể khẳng định một điều rằng, trong hành động khuyên, quan hệ vợ-chồng thờng diễn ra theo chiều tốt đẹp, đáng trân trọng và đáng để mọi ngời học tập. Những ngời vợ, ngời chồng dù trong bất cứ hoàn cảnh nào: hạnh phúc hay bất hạnh, vui vẻ, chan hoà hay giận dỗi, đều thể hiện sự quan tâm, yêu thơng nhau sâu sắc. Họ thờng hô gọi nhau bằng những cặp từ xng hô đầy tình cảm: anh - em, anh/ em - mình, hoặc gọi nhau một cách trìu mến theo tên con, mà ít xng tôi gọi cô/ anh. Ngoài những mối quan hệ cơ bản trên, quan hệ bạn bè, hàng xóm, những đôi yêu nhau cũng đợc hiện lên rõ nét thông qua hành động khuyên. Qua hành động ngôn ngữ này, các mối quan hệ hiện lên rất sinh động và đẹp đẽ. Những ngời bạn, ngời hàng xóm có thể khuyên nhau nhiều điều trong cuộc sống. Thậm chí, cả những ngời ít thân quen nhau vẫn có thể khuyên nhau. Tuy nhiên, lời khuyên, nội dung khuyên chỉ giới hạn ở một hoặc một vài lĩnh vực tri thức nào đó mà ngời nói am hiểu, chứ không có những lời khuyên đa dạng, phong phú về nội dung nh những ngời có mối quan hệ thân thiết trên. Song, sự chân thành và lòng mong muốn thực sự của ngời nói đối với ngời nghe vẫn tràn đầy và sâu sắc đúng với bản chất của hành động khuyên. Qua lời khuyên của mình, ngời nói muốn gửi gắm những điều tốt đẹp đến cho ngời nghe. Ngời nghe dù thực hiện hay không thực hiện cũng cảm thấy ấm lòng, bởi mình đợc sống trong tình yêu thơng, trong sự quan tâm, chia sẻ của mọi ngời. Điều này, sẽ phần nào giúp cho quan hệ giữa họ ngày một tốt đẹp hơn 3.2. Quan hệ vị thế Quan hệ vị thế có thể xét trên nhiều phơng diện nhng ở đây, chúng tôi chỉ xét trên một số phơng diện sau: 3.2.1. Quan hệ về giới Qua khảo sát, chúng tôi thống kê đợc 133 phát ngôn khuyên của nữ giới và 167 phát ngôn khuyên của nam giới với tỉ lệ 43,3%/56,7%. Nh vậy, trong số phiếu t liệu mà chúng tôi khảo sát, nam giới nói nhiều hơn nữ. Thông thờng với ngời Việt, nữ giới đợc xem là những ngời nhiều lời, lắm điều. Vậy mà, với hành động khuyên số lợng phát ngôn của nam giới lại chiếm u thế. Điều này có gì mâu thuẫn hay có gì đặc biệt? Trên thực tế, số lợng lợt lời và số lợng phát ngôn trong giao tiếp hằng ngày của nữ giới với đồng nghiệp, ngời cùng cơ quan thì nữ giới nhiều hơn nam, nhng nữ chỉ hay tán gẫu với những câu chuyện con cà con kê, chuyện cơm áo gạo tiền chứ ít khi thật tĩnh tâm để nói chuyện nghiêm túc, thực hiện hành động khuyên nhủ nh nam giới. Vì thế, với hành động khuyên, nam giới nói nhiều hơn nữ cũng là điều dễ hiểu. Ta có thể lấy dẫn chứng về sự L. T. Nguyệt Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp biểu , tr. 73-83 80 chênh lệch này bằng lời thoại của các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Theo kết quả thống kê của tác giả Nguyễn Thị é n trong luận văn Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [3] thì số lợng các hành động ngôn ngữ của nữ là 1360, trong khi đó của nam là 1981, với tỉ lệ chênh lệch 40,7%/ 59,3% [3, tr. 25]. Nam - nữ là hai giới có đặc điểm tâm - sinh lí khác nhau, cho nên, lời thoại của họ cũng mang những đặc điểm riêng biệt, ít khi lẫn lộn. Khi thực hiện hành động khuyên, mỗi giới cũng có những cách lựa chọn ngôn ngữ và cách cấu tạo phát ngôn khác nhau, thể hiện nét riêng của họ. Nhìn chung, ở nội dung khuyên, tức là nội dung mệnh đề thì không có sự khác nhau ở hai giới, nhng cách thức diễn đạt của họ lại khác nhau. Nam giới thờng là những ngời học rộng, hiểu nhiều, hay đợc đi đây đi đó và tham gia nhiều tổ chức xã hội nên lời khuyên của họ khá phong phú, đa dạng, hớng đến nhiều đối tợng khác nhau. Họ có thể trong vai một cán bộ toà án khuyên tù nhân, một bác sĩ khuyên bệnh nhân, một anh chiến sĩ khuyên đồng đội của mình, một lái xe khuyên hành khách, hay đơn giản chỉ là một ngời chồng, ngời cha, ngời anh khuyên vợ, con và em út trong gia đình. Khi phát ngôn, ta thấy những lời khuyên của nam giới có phần cứng rắn hơn. Họ luôn đi thẳng vào vấn đề, ít dùng từ đa đẩy, từ tình thái: (22) Tôi khuyên bác đừng quá lo nghĩ mà tổn hại đến thân thể [Triệu Bôn, tr. 155]. Ngay đến cả những vấn đề tình cảm, tế nhị của vợ chồng, ngời yêu có khi họ cũng nói ngắn củn, cộc lốc, lạnh lùng, nhiều khi thiếu cả từ xng hô: (23) Đừng hà tiện quá, ốm đau thì khổ [Triệu Bôn, tr. 292]. (24) Về đi. Đừng bao giờ ra chỗ lạ mặc cái áo đễ bị bật cúc nh thế này. Nó sẽ kích thích đàn ông, lúc ấy em bị vạ lây đấy [Truyện ngắn 4 cây bút nữ, tr. 228]. Trong khi đó, nữ giới là những ngời có thiên bẩm giàu tình cảm, dịu dàng, tế nhị nên lời ăn tiếng nói của họ cũng bộc lộ rõ điều đó. Họ thờng dùng những từ tình thái ở đầu hoặc cuối phát ngôn để thể hiện sự quan tâm, dịu dàng và tha thiết, đặc biệt là khi nói với chồng, con: (25) Thôi anh ạ, cảnh ngộ eo hẹp bắt buộc, mình cũng đừng phiền muộn làm gì [Truyện ngắn hiện thực, tr. 524]. Qua những phát ngôn trên, ta thấy tấm lòng của ngời vợ thật vị tha và yêu chồng hết mực. Trong lời khuyên của họ vừa có trách nhiệm của một ngời vợ đảm đang chăm lo cho chồng, vừa có tình yêu chan chứa của một trái tim nhạy cảm, biết yêu thơng, chia sẻ với những nỗi khổ tâm của ngời chồng. Với cả những ngời hàng xóm, ngời cùng cơ quan phụ nữ vẫn luôn nhỏ nhẹ, ân cần: (26) Cô đừng giận chị mới dám nói. ở hoàn cảnh của cô, cô phải lợng sức mình Lâu nay chị vẫn có ý dò xem, ai ngời ta nhỡ nhàng hoặc goá bụa [Triệu Bôn, tr. 111]. Tóm lại, qua những lời khuyên của mình, dù là với đối tợng nào thì ngời phụ nữ vẫn toát lên những nét đẹp trong phẩm chất của giới mình: nhẹ nhàng, tình cảm, biết quan tâm, chăm sóc ngời khác, biết sống vị tha, bao dung, độ lợng và rất tế nhị, khéo léo trong cách sử dụng ngôn ngữ nói chung và thể hiện hành động khuyên nói riêng. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 81 3.2.2. Quan hệ về địa vị, thứ bậc, tuổi tác Tuổi tác, địa vị, thứ bậc cũng là một biểu hiện của quan hệ vị thế. Cũng nh quan hệ thân - sơ, chúng ta cũng nhận biết đợc thứ bậc giữa các nhân vật thông qua từ ngữ có trong phát ngôn. Qua khảo sát các phát ngôn chứa hành động khuyên, chúng tôi thu đợc kết quả sau: Quan hệ vị thế Số lợng Tỉ lệ (%) Cao - thấp Thấp - cao Ngang hàng 185 73 42 61,7 24,3 14,0 Tổng 300 100 Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ các phát ngôn khuyên của nhân vật trong quan hệ vị thế. Qua bảng, phần lớn phát ngôn khuyên là của ngời trên, ngời nhiều tuổi khuyên ngời dới; tiếp đến là của ngời dới, ngời ít tuổi khuyên ngời trên; cuối cùng là những ngời có vị thế ngang hàng. Bản chất của hành động khuyên là vận dụng sự hiểu biết của mình nói cho ngời khác biết điều gì nên làm. Vì thế, ngời nhiều tuổi, ngời có địa vị, thứ bậc cao thờng xuyên khuyên ngời có địa vị thấp, ít tuổi hơn là một điều dễ hiểu và hợp lí. Dấu ấn của quan hệ này đợc in đậm trên phát ngôn. Trớc hết là ở lớp từ xng hô, cách hô gọi. Thông thờng, trong giao tiếp, ngời có vị thế cao, nhiều tuổi có thể nói trống không, nhng khuyên là một hành động ngôn ngữ đe doạ đến thể diện ngời nghe, nếu nói không khéo sẽ dễ làm mất lòng, thậm chí còn làm cho ngời nghe cảm thấy bị xúc phạm, khinh thờng. Vì thế, khi thực hiện hành động khuyên, ngời nói dù ở vị thế cao hơn nhng cũng ít nói trống không. Trong tổng số 185 phát ngôn thì chỉ có 42 phát ngôn không có từ xng hô. Nhng điều đáng lu ý là những phát ngôn này phần lớn chỉ rút gọn chủ ngữ nhờ ngữ cảnh. Ví dụ, ông trởng phòng thơng binh xã hội đến thăm bà mẹ liệt sĩ đã khuyên bà: (27) Cụ trông dạo này không đợc khoẻ lắm đâu. Cụ già rồi, cần giữ sức cho tốt. Đừng có tiết kiệm kham khổ, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc, rồi quỵ xuống là khổ. Cứ ăn tiêu đi. Tiền tuất của anh cả đấy, cụ đừng xẻn xo làm gì. Giờ cụ là ngời của Chính phủ rồi. ố m đau có thuốc của Nhà nớc cấp. Vào viện, viện phí Nhà nớc đài thọ. Cụ đừng theo các cụ khác: vẫn còn sống mà đã lo sẵn cỗ áo. Nói dại, nếu cụ có mệnh hệ nào thì đã có Nhà nớc lo. Cụ thể là cỗ ván này, vải liệm này, hơng hoa này [Ma Văn Kháng, tập 1, tr. 154]. Trong phát ngôn trên có chủ ngữ là cụ nhờ vào ngữ cảnh câu đi trớc. Hoặc trong lời một chị hàng xóm khuyên em, ta cũng khôi phục lại chủ ngữ nhờ câu đi trớc là em: (28) Thôi việc đã qua, em phải cho qua. Đừng có đứng núi này trông núi nọ mà khổ cả một đời [Bích Thuận, tr. 74]. Đồng thời, trong khi phát ngôn, ngời nói mong muốn ngời nghe lắng nghe và làm theo lời khuyên của mình nên họ thờng sử dụng cách nói dịu dàng, tình cảm, dễ nghe bằng cách dùng các cụm từ: con ạ, cháu ạ, nghe con, các từ: à, nghe, nghen, và áp dụng nét đẹp trong văn hoá ứng xử của ngời Việt xng khiêm hô tôn để gọi ngời nghe có vị thế dới mình: cụ, anh, chị Điều này, giúp cho họ rút ngắn đợc khoảng cách về quyền uy, tránh thái độ trịch thợng, áp đặt, làm cho ngời nghe phật lòng vì mình đã quá lên mặt dạy đời. Đặc biệt, những ngời có vị thế thấp và ít tuổi muốn khuyên ngời trên thì càng phải thận trọng L. T. Nguyệt Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp biểu , tr. 73-83 82 trong cách ăn nói, cách sử dụng từ ngữ kẻo bị mang tiếng là dạy khôn, trứng khôn hơn vịt. Vì vậy, trong phát ngôn, ta hiếm thấy trờng hợp thiếu từ xng hô, nội dung khuyên cũng là những điều thông thờng, dễ hiểu, dễ chấp nhận và có cơ sở khoa học hợp lí, rõ ràng. Chẳng hạn, một ngời anh họ hơn em 10 tuổi, định xây nhà, nhờ em xem bản thiết kế, em đến thăm nhà và nói: (29) Anh ạ, em thấy cái nhà này đang đẹp thế này, phá đi thì tiếc quá. Em ở trong nghề, em khuyên anh nên cải tạo thôi. Chỉ cần gia công sửa sang rồi làm thêm nội thất, trông sẽ khác ngay [Truyện ngắn 3 tác giả nữ Đồng Bằng Sông Cửu Long, tr. 120]. ở ví dụ trên, ngời em đã rất khôn khéo trong cách ăn nói bằng cách dùng từ tình thái ở đầu câu tạo sự thân tình, tôn trọng (anh ạ), tiếp đến là nêu sự cảm nhận của riêng mình (em thấy) về thực tế khách quan (nhà đang đẹp) và khẳng định chuyên môn của mình (em ở trong nghề), cuối cùng mới đa ra lời khuyên hợp lí (anh nên cải tạo thôi). Với những ngời có quan hệ ngang bằng thì hầu hết đều là bạn bè, đồng đội, đồng chí. Cho nên, lời lẽ trong phát ngôn có phần suồng sã, ít câu nệ, tự nhiên và thoải mái hơn, có thể có từ xng hô nhng cũng có thể không. Các từ xng hô thờng đợc sử dụng là: mày, tớ, cậu, tôi, mình, hoặc gọi bằng tên riêng hay có thể gọi yêu bằng: bà, bà già, ông, ở những ngời trẻ tuổi, còn những ngời nhiều tuổi, họ thờng cẩn thận hơn nên hay gọi nhau bằng: . anh, cụ, bà, Song ở mỗi phát ngôn đều toát lên sự bình đẳng, ngang hàng giữa những ngời tham gia giao tiếp. Dù là lời khuyên, lời góp ý nhng vẫn rất hài hớc, tơi trẻ. (30) Cậu phải bồi dỡng khơ khớ vào mới phục vụ nhân dân ra trò đợc. Có phải không nào? [Truyện ngắn hay 1980-2005, tr. 303]. 4. Kết luận - Qua phân tích trên, ta thấy mỗi phát ngôn khuyên đều in đậm dấu ấn cá nhân và liên cá nhân của các nhân vật. Trong phát ngôn, đặc trng riêng của từng nhóm nhân vật đợc thể hiện rõ về giới tính, cơng vị xã hội, tuổi tác Và, dù là giới tính nào, cơng vị nào thì khi thực hiện hành động khuyên, ngời nói thờng tỏ thái độ ân cần, tha thiết thể hiện sự quan tâm, thân quý đối với ngời nghe. Điều này, khác hẳn với thái độ đề cao tính quyền uy của ngời ra lệnh hoặc thái độ nghiêm khắc, dứt khoát của ngời thực hiện hành vi cấm đoán. - Đối với hành động khuyên, các vai giao tiếp thờng thể hiện các quan hệ liên nhân: a) Trên trục ngang, ta thờng gặp: quan hệ huyết thống, quan hệ giữa những ngời cùng cơ quan, đoàn thể, tổ chức và quan hệ vợ - chồng; b) Trên trục dọc, ta thờng gặp nam giới có số lợng phát ngôn nhiều hơn nữ giới, ngời có vị thế cao hay khuyên ngời có vị thế thấp. Những biểu hiện của quan hệ liên nhân này chi phối trực tiếp tới việc thực hiện hành động khuyên. Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Hữu Châu, Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003. [2] Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000. [...]...trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 [3] Nguyễn Thị én, Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, 2007 [4] Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 [5] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 [6] J Lyons, . nhân giữa các vai giao tiếp khi thực hiện hành động khuyên Quan hệ liên cá nhân giữa các vai giao tiếp thờng đợc xét trong tơng quan xã hội, sự hiểu biết, mối quan hệ về tình cảm giữa họ hiểu biểu hiện các quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp khi thực hiện hành động khuyên trên hai trục này. 3.1. Quan hệ thân - sơ Quan hệ thân - sơ đợc đặc trng bởi yếu tố khoảng cách, các. thể hiện phong phú nhiều mối quan hệ liên nhân. Trong bài viết của chúng tôi đi vào tìm hiểu quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp khi thực hiện hành động khuyên này. 1. Khái niệm hành động

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan