Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về những căn bệnh nguy hiểm và phổ biến trên thế giới phần 2 docx

6 394 0
Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về những căn bệnh nguy hiểm và phổ biến trên thế giới phần 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề án môn học 7 - Lập những dự án lừa trồng rừng trên giấy, thành lập các công ty ma để hoàn thuế giá trị gia tăng để lấy tiền Nhà nớc. - Thậm chí còn có tình trạng ăn cả tiền cứu trợ ngời đói nghèo, xã khó khăn, ăn chặn tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt Ngoài các thủ đoạn trên, kẻ phạm tội tham nhũng còn lợi dụng triệt để sự buông lỏng về thanh tra, kiểm tra, kiểm soát để phạm các tội tham ô, hối lộ, sử dụng vốn vào hoạt động không đúng mục đích Iii. Tác hại của tham nhũng. 1. Tham nhũng là kẻ thù của nhân dân. Hồ Chủ Tịch đã từng nhận định: Tham nhũng là kẻ thù nguy hiểm của nhân dân, của bộ đội và của chính phủ vì nó không mang gơm mang súng mà nó nằm trong các tổ chức của ta để làm hỏng ta. Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta là cần- kiệm - liêm - chính. Tham nhũng còn gây ra tác hại làm giảm sút lòng tin của công dân đối với bộ máy và công chức, viên chức Nhà nớc, triệt tiêu động lực cơ bản nhất của sự phát triển. Điều này đã đợc V.I. Lênin khuyến cáo: Nếu có cái gì đó có thể triệt tiêu đợc chủ nghĩa xã hội thì đó chính là tham nhũng, quan liêu. Đây cũng là bài học hàng đầu mà Đảng ta rút ra tại đại hội lần thứ 6. Đó là bài học lấy dân làm gốc, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Đây cũng là bài học mà ông cha ta đã truyền lại cho con cháu. Trần Quốc Tuấn đã từng nói: Ngời dân vốn không hài lòng, sợ ta thì khinh địch, sợ địch thì khinh ta, để dân khinh là mất nớc. 2. Tham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã hội Tham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã hội kéo lùi sự phát triển tuỳ theo quy mô và mức độ gây hại của nó. Tham nhũng đã gây thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu đô la của Nhà nớc. Chi phí kinh tế của tham nhũng là rất khó xác định nhng một số công trình nghiên cứu đã đa ra đó là: + Tăng từ 3-10% cho giá của một giao dịch để đẩy nhanh giao dịch. Đề án môn học 8 +Một mức tổn thất tới 50% nguồn thu từ thuế của chính phủ do hối lộ và tham nhũng. Một số minh chứng điển hình về tác hại của tham nhũng đối với nền kinh tế: chỉ riêng tổng thống của nớc Công gô (Zaire cũ) với số tiền tham nhũng trong các năm cầm quyền lên tới 9-10 tỷ USD, bằng 70% số nợ nớc ngoài của nớc này.Tại Việt Nam với mức thu nhập bình quân đầu ngời vào khoảng 400 USD/năm nhng những vụ tham nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế vẫn diễn ra hàng năm điểm hình nh vụ án Minh Phụng - EPCO đã chiếm đoạt hơn 3.547 tỷ đồng và 25,4 triệu USD của Nhà nớc. Ngoài ra tính đến khi vụ án bị khởi tố ngân sách Nhà nớc còn bị thiệt hại 115 tỷ đồng và 596.303 USD là phí bảo lãnh và lãi phát sinh của các khoản thiệt hại nói trên. Bên cạnh đó còn là những vụ gây thiệt hại nhiều đến tiền của Nhà nớc và nhân dân nh vụ Tamexco đã thiệt hại 500 tỷ đồng, dệt Nam Định khoảng 900 tỷ đồng Đặc biệt hiện nay tình trạng tham nhũng ở Việt Nam gây thiệt hại về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trong đầu t xây dựng cơ bản, hoàn thuế giá trị gia tăng,lạm dụng quyền lực để bản thân và gia đình tham nhũng 3. Tham nhũng phá hoại đội ngũ cán bộ, tầm thờng hoá hệ thống pháp luật, là nguyên nhân liên quan trực tiếp đến sự sống còn của Nhà nớc Tác hại của tham nhũng không chỉ dừng lại ở phơng diện thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu USD của Nhà nớc mà tham nhũng sẽ làm tầm thờng hoá hệ thống pháp luật của Nhà nớc, kỷ cơng xã hội không thể giữ vững, gây mất đoàn kết nội bộ, làm giảm uy tín của Đảng và Nhà nớc trớc nhân dân và là cơ hội để cho kẻ thù pháp hoại, xâm lợc. Nếu các nhà hành pháp mà tự mình phá hoại luật pháp thì làm sao có thể duy trì đợc phép nớc. Những kẻ tham nhũng chính là những tên đầu trò trong việc làm tê liệt hệ thống hành pháp là cho Nhà nớc trở thành đối lập và gánh nặng cho công dân. Tham nhũng tất yếu dẫn đến phá hoại đội ngũ cán bộ Nhà nớc bởi vì những kẻ tham nhũng sẽ lừa dối và h hoá cấp trên làm cho bộ máy trở thành quan liêu, chúng sẽ tăng cờng đa thêm kẻ xấu vào guồng máy và triệt hại đội ngũ viên cha tốt. Những kẻ tham nhũng Đề án môn học 9 chính là những tên phá hoại từ bên trong của hệ thống hành pháp quốc gia.Tham nhũng sẽ làm cho quần chúng mất đi sự tin tuởng vào đờng lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc và đây cũng là nguyên nhân căn bản nhất dẫn đến thất bại của Đảng và Nhà nớc. Chính với những tác hại to lớn kể trên cũng nh nhiều tác hại do bệnh tham nhũng tạo ra, nhiều nớc đã coi tham nhũng là quốc nạn của đất nớc, là giặc nội xâm nguy hiểm.Trong các văn kiện đại hội VIII, IX Đảng ta khẳng định: Nạn tham nhũng đang là một nguy cơ trực tiếp quan hệ đến sự sống còn của hệ thống chính trị. Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đã có nhiều biện pháp khắc phục, song hiệu quả còn thấp. Phải tiến hành đấu tranh kiên quyết, thờng xuyên và có hiệu quả chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc, trong tất cả các ngành, các cấp từ Trung ơng đến cơ sở. Kết hợp những biện pháp cấp bách với những giải pháp có tầm chiến lợc nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách, kiện toàn tổ chức, chấn chỉnh công tác quản lý, khắc phục sơ hở, vừa xử lý nghiêm kịp thời mọi vi phạm, tội phạm, huy động và phối hợp chặt chẽ mọi lực lợng đấu tranh nhằm ngăn chặn, đẩy lùi và loại trừ tham nhũng. Thủ trởng cơ quan đơn vị, cán bộ chủ chốt các cấp phải gơng mẫu đi đầu trong đấu tranh chống tham nhũng, trớc hết là đối với bản thân. Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền với đấu tranh chống buôn lậu, lãng phí, quan liêu, tập trung vào các hành vi tham ô, chiếm đoạt làm thất thoát tài sản Nhà nớc, đòi hối lộ, đa và nhận hối lộ. Tham nhũng đã có từ rất lâu trong lịch sử loài ngời, có thể từ thời kỳ xuất hiện những hình thức ban đầu của Nhà nớc. Do tác hại của tham nhũng là vô cùng lớn nên việc phòng chống tham nhũng luôn đợc coi là nhiệm vụ bức xúc hàng đầu của các quốc gia. Tuy nhiên gần đây một quan điểm trái ngợc đã xuất hiện cho rằng tham nhũng không thể không nhất quán với phát triển, và đôi khi nó thậm trí còn thúc đẩy phát triển. Những ngời nêu ra quan điểm hiện đại này đã phủ một đám mây mơ hồ lên vấn đề tham nhũng. Chẳng hạn họ cho rằng định nghĩa về tham nhũng rất khác nhau giữa các nền văn hoá, hàm ý rằng những gì bị coi là tham nhũng ở phơng Tây sẽ đợc lý giải một cách khác trong khuôn khổ những tập quán của các nền kinh tế mới nổi. Những ngời theo chủ nghĩa xét lại cũng nều đặc trng về những hiệu ứng của tham Đề án môn học 10 nhũng đối với tăng trởng kinh tế, đây là những lý luận mơ hồ. Dựa trên thực tế là, cho đến gần đây một số con hổ châu á vẫn trải qua tăng trởng kinh tế phi thờng lẫn tham nhũng ở mức độ cao. Cuối cùng ngời ta cho rằng hiệu ứng của những cải cách thị trờng đến tình trạng tham nhũng là không rõ ràng. Chủ đề trọng tâm của luận điểm dầu bôi trơn bánh xe là hối lộ có thể là một cách làm có hiệu quả để vợt qua những qui định phiền hà và những hệ thống pháp luật vô tích sự. Cách lập luận này không thể khởi nguồn cho những mô hình mang tính học thuật phức tạp, mà còn hợp pháp hoá cách ứng xử của các công ty t nhân sẵn sàng hối lộ cho đợc việc. Khi xem xét sâu hơn lập luận này có rất nhiều lỗ hổng. Nó lờ đi quyền tự do làm theo ý mình vốn rất lớn mà nhiều chính trị gia và quan chức, nhất là ở các xã hội tham nhũng, có đợc trong việc tạo dựng, gia tăng và giải thích các quy định phản tác dụng. Do đó thay vì bôi trơn những bánh xe kêu cót két của một nền hành chính vững chắc, tham nhũng lại trở thành thứ tiếp sức cho những quy định quá đáng và tuỳ tiện. Đây là một cơ chế mà nhờ đó tham nhũng tự nuôi sống chính bản thân nó. Một biến thái kinh tế phức tạp của lập luận dầu bôi trơn là tích cực là quan điểm cho rằng hối lộ cho phép cung cầu hoạt động. Quan điểm này kiên định rằng trong cuộc đặt giá cạnh tranh để có đợc một hợp đồng mua hàng cuả chính phủ, ngời hối lộ nhiều nhất sẽ giành phần thắng và công ty có chi phí thấp nhất sẽ có khả năng chịu đựng số tiền hối lộ lớn nhất. Điều đó chỉ hay về lý thuyết nhng lại không đúng. Thứ nhất, bằng cách chỉ tập trung vào tệ hối lộ lập luận này không tính đến tham nhũng là ăn cắp các nguồn lực công cộng, làm suy yếu tính ổn định kinh tế vĩ mô. Không những thế những ngời nhận hối lộ có xu thế chuyển những đồng tiền tham nhũng đợc vào các tài khoản ở nớc ngoài. Ví dụ theo cách này Nigiênia đã tổn thất hàng tỷ tiền ngân sách trong những thập kỷ vừa qua. Thứ hai, việc giả định năng lực đấu thầu cao nhất bắt nguồn từ khía cạnh hiệu quả - chi phí là không đúng, thay vào đó nó thờng gắn với chất lợng dới mức tiêu chuẩn. Đề án môn học 11 Thứ ba, các chính trị gia hiếm khi chịu làm đối tợng của một khoản chi trả bất hợp pháp trong cuộc đấu thầu cạnh tranh, trái lại họ đòi tiền hối lộ một cách kín đáo từ những đối tợng mà họ tin là sẽ đợc giữ bí mật. Thứ t, việc nhìn nhận hối lộ nh một cơ chế làm cân bằng cung cầu không tính đến thực tế là nhiều hàng hoá công cộng không nên đợc phân phối cho những ngời đặt giá cao nhất,thay vào đó mục tiêu của các chơng trình xoá đói giảm nghèo là phân bổ cac nguồn lực theo sự cần thiết của những ngời nhận. Cuối cùng quan điểm cung và cầu về tham nhũng cho rằng những kẻ hối lộ nhận đợc những hàng hoá mà họ đã phải trả tiền cho chúng, điều này không phải lúc nào cũng đúng vì không thể cỡng chế thi hành các giao dịch tham nhũng bằng luật pháp. Một trờng phái biện hộ cho tham nhũng lý luận rằng hối lộ có thể làm tăng hiệu quả bằng cách giảm đáng kể thời gian cần thiết cho các thủ tục xin phép và công việc giấy tờ. Vấn đề đối với lý lẽ đồng tiền đi trớc này nằm ở giả định rằng cả hai phía đều thực sự tham gia vào vụ việc và không đòi hỏi thêm tiền hối lộ. ở ấn độ một công chức cấp cao đợc hối lộ không thể giải quyết các thủ tục xin phép nhanh hơn đợc một chút nào vì có nhiều ngời trong giới quan liêu cùng tham gia vào quá trình đó, nhng ông ta sẵn sàng đa ra giải pháp làm chậm trễ quá trình cấp giấy phép đối với các công ty đối thủ. Ngay cả trong những xã hội mà vô vàn các qui định phản tác dụng đã đợc tạo ra nhằm moi của hối lộ vẫn phải có một hạt nhân của các luật lệ và các qui định phục vụ những mục tiêu xã hội hữu ích. Những bộ luật đơn giản và minh bạch về xây dựng, những qui định hợp lý về môi trờng, những qui định rõ ràng nhằm đảm bảo sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng và những qui định nghiêm ngặt về mua bán hạt nhân, ma tuý.là cần thiết trong bất cứ một xã hội nào. Trong bối cảnh này lý lẽ tham nhũng nh chất dầu bôi trơn là đặc biệt nguy hiểm vì tiền hối lộ sẽ phục vụ cho việc giày xéo lên những qui định nh vậy và làm tổn hại các mục tiêu xã hội . Một yếu tố khác góp phần vào nạn hối lộ là quyền tự do định đoạt của các chính trị gia trong việc hạn chế sự tiếp cận các đối thủ cạnh tranh tiềm năng vào thị trờng dành cho những kẻ hối lộ. Khối lợng Đề án môn học 12 dầu bôi trơn đã gia cố những cấu trúc độc quyền khổng lồ. Thông lệ tham nhũng cố hữu của những hệ thống tài chính đợc giám sát một cách yếu kém và việc có tay trong đã góp phần những cuộc khủng hoảng kinh tế vĩ mô ở Anbani, Bungari và mới đây là ở các nớc Đông á. Hối lộ, tìm kiếm tiền tô cũng đòi hỏi một chi phí kinh tế lớn. Tài năng đợc sử dụng không đúng chỗ vì những việc làm có tiềm năng thu đợc những khoản đút lót sinh lợi thu hút những ngời mà lẽ ra đã chấp nhận những phần thởng tài chính khiêm tốn hơn do những nghề nghiệp thực sự có ích mang lại. Các quan chức tham nhũng đa ra những quyết định tồi tệ về mặt công nghệ, việc ủng hộ những dự án không đạt tiêu chuẩn, phức tạp, đòi hỏi vốn lớn song dễ hớt đợc những món tiền lớn hơn. Do đó một hợp đồng lớn về quốc phòng hay cơ sở hạ tầng có thể đợc ủng hộ hơn việc xây dựng hàng trăm trờng tiểu học và trạm y tế. Tai hại hơn các quan chức cho phát triển nhiều dự án voi trắng (cồng kềnh, chi phí cao) không có ích gì mà chỉ làm giầu cho một số quan chức và một số nhà cung cấp. Tình trạng không hoạt động của bốn nhà đối tác mới đây ở Lagos, Nigieria là một ví dụ. Không những thế các nhà thầu và các quan chức dính líu vào các hoạt động tham nhũng gây ra những chi phí khổng lồ về thời gian và năng suất bỏ ra. Việc thơng lợng những vụ làm ăn và những khoản thanh toán bất hợp pháp, đảm bảo bí mật của chúng và đề phòng những rủi ro luôn hiện hữu là sẽ không nhận đợc những chữ ký và giấy phép đã đợc hứa hẹn đều là những công việc mất thời gian, cả sự cần thiết phải đàm phán lại hay hối lộ thêm cho một quan chức khác nữa nh vẫn từng xảy ra, cũng tốn thời gian không kém. Trên thực tế bằng chứng từ nhiều quốc gia cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa mức độ hối lộ và lợng thời gian mà một doanh nghiệp phải dành cho các quan chức Nhà nớc. Một cuộc điều tra năm 1993 đối với hơn 1.500 doanh nghiệp ở 49 quốc gia cho thấy: chẳng hạn nh ở Ucraina các ông chủ công ty mất nhiều tiền hối lộ phải dành thời gian cho các quan chức và chính trị gia nhiều hơn gần một phần ba so với những ngời hối lộ ít. Những công ty hối lộ nhiều cũng phải mất 75 tuần công lao động mỗi năm trong thời gian quản lý cho việc thơng lợng với các quan chức so với con số trung bình hàng năm là 22 tuần công lao động của các doanh nghiệp hối lộ ít. Thêm vào đó các số liệu . tuởng vào đờng lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc và đây cũng là nguy n nhân căn bản nhất dẫn đến thất bại của Đảng và Nhà nớc. Chính với những tác hại to lớn kể trên cũng nh nhiều tác hại do bệnh. Không những thế các nhà thầu và các quan chức dính líu vào các hoạt động tham nhũng gây ra những chi phí khổng lồ về thời gian và năng suất bỏ ra. Việc thơng lợng những vụ làm ăn và những. hạt nhân của các luật lệ và các qui định phục vụ những mục tiêu xã hội hữu ích. Những bộ luật đơn giản và minh bạch về xây dựng, những qui định hợp lý về môi trờng, những qui định rõ ràng nhằm

Ngày đăng: 23/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan