hiệu quả của bổ sung sớm vitamin a liều cao định kỳ ba tháng một lần đến tình trạng dinh dưỡng, vi chất dinh dưỡng và bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ nhỏ

194 756 2
hiệu quả của bổ sung sớm vitamin a liều cao định kỳ ba tháng một lần đến tình trạng dinh dưỡng, vi chất dinh dưỡng và bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Thiếu vitamin A đang là vấn đề ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng (YNSKCĐ) ở các n−ớc đang phát triển, đặc biệt ở những vùng nghèo nơi có nền kinh tế thấp kém, đối t−ợng có nguy cơ cao là trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai [158]. Hàng năm trên thế giới có khoảng 4,4 triệu trẻ em khô mắt, 127 triệu trẻ thiếu vitamin A thể tiền lâm sàng (VA-TLS) (retinol huyết thanh d−ới 0,7 μmol/L), trong đó vùng Nam á và Đông Nam á chiếm 40% [182]. Thiếu vitamin A gây hậu quả mù mắt, chậm phát triển, làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết ở trẻ em tiền học đ−ờng [158]. Bổ sung vitamin A làm tăng tỷ lệ sống ở trẻ nhỏ tới 20-30% do làm giảm tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn nh− tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) [55],[76],[158]. Trong thập niên 80, ở n−ớc ta nhiều nghiên cứu đã chứng minh thiếu vitamin A là một vấn đề YNSKCĐ [11],[12],[23]. Từ năm 1989 ch−ơng trình quốc gia phòng chống thiếu vitamin A đã đ−ợc triển khai và mở rộng, đến năm 1994 thiếu vitamin A tổn th−ơng lâm sàng đã hạ d−ới mức YNSKCĐ [58]. Đó là kết quả của những hoạt động tích cực của ch−ơng trình, trong đó có việc phân phối viên nang vitamin A. Mặc dù độ bao phủ viên nang vitamin A t−ơng đối cao ở trẻ em Việt Nam 6-36 tháng tuổi (đạt trên 90%) [29], tỷ lệ thiếu VA-TLS trên toàn quốc (2006) ở trẻ em d−ới 5 tuổi vẫn còn rất cao 29,8%, cao nhất ở nhóm trẻ d−ới 12 tháng tuổi (43,0%) [22]. Điều tra năm 2002 cũng cho kết quả t−ơng tự, nhóm trẻ d−ới 6 tháng tuổi có tỷ lệ thiếu VA-TLS cao nhất (32,7%), gấp 2 lần nhóm tuổi 6-11 tháng và 12-23 tháng [32]. Phát hiện này khác với quan niệm kinh điển rằng trẻ em bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu có thể đảm bảo hoàn toàn nhu cầu dinh d−ỡng [26],[21],[185]. Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế Giới (TCYTTG) n−ớc ta ở trong nhóm 19 n−ớc có tình trạng thiếu VA-TLS ở mức độ nặng [115]. 2 Nguy cơ tiềm ẩn của thiếu VA-TLS đ−ợc nhiều nghiên cứu chứng minh có ảnh h−ởng đến phát triển thể lực, thiếu máu, thiếu hụt miễn dịch dẫn đến tăng tỷ lệ mắc và mức độ nặng của bệnh nhiễm khuẩn làm tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ [33],[158],[179]. Hiện nay, có nhiều giải pháp cải thiện tình trạng vitamin A làm tăng l−ợng dữ trữ ở gan và tổ chức, do vậy làm giảm nguy cơ và tình trạng nặng của thiếu vitamin A và phòng chống đ−ợc bệnh tật và tử vong [2],[158]. Ch−ơng trình phòng chống thiếu vitamin A n−ớc ta chỉ bổ sung viên nang vitamin A liều cao cho trẻ 6-36 tháng tuổi định kỳ sáu tháng một lần. Trên thế giới ở những vùng thiếu vitamin A là phổ biến, việc bổ sung viên nang vitamin A liều cao th−ờng bắt đầu sớm hơn khi trẻ tr−ớc 6 tháng tuổi với liệu trình ngắn hơn 3-4 tháng một lần [101],[145]. Hiệu quả bổ sung vitamin A liều cao cho trẻ nhỏ là ph−ơng pháp tối −u, an toàn và hiệu quả nhất trên toàn thế giới [145]. Đã có nhiều thử nghiệm trong và ngoài n−ớc bổ sung vitamin A sớm cho trẻ ngay sau đẻ [78],[97],[118],[167], phối hợp trong tiêm chủng mở rộng [bạch hầu-ho gà-uốn ván (BH-HG-UV)] vào 6, 10, 14 tuần tuổi [6],[68],[114],[137],[192], cho trẻ d−ới 6 tháng tuổi [48],[98],[100],[136]. Đa số các nghiên cứu cho thấy bổ sung sớm vitamin A cho trẻ làm tăng hàm l−ợng retinol huyết thanh [6],[50],[78],[100], cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt [142], phòng chống bệnh nhiễm khuẩn [6],[ 3 48],[ 3 54],[ 3 100],[136], giảm tỷ lệ tử vong [6],[55],[57], cải thiện tình trạng dinh d−ỡng [6] ở trẻ nhỏ tuổi bú mẹ. Tỷ lệ trẻ em n−ớc ta thiếu VA-TLS còn ở mức cao, đặc biệt là nhóm trẻ nhỏ, tuổi bú mẹ [17],[21],[33]. Nguyên nhân là do l−ợng vitamin A và caroten, lipid trong khẩu ăn của bà mẹ cũng nh− ăn bổ sung của trẻ thấp [18],[21],[29],[30],[31], tình trạng vitamin A chủ yếu là từ viên nang vitamin A [21],[31],[145]. Theo khuyến nghị của Viện Dinh d−ỡng quốc gia “Biện pháp cấp bách trong những năm tới của ch−ơng trình vẫn cần tập trung vào việc tăng c−ờng độ bao

bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế TRƯờNG ĐạI HọC Y H NộI Thái lan anh Hiệu quả của bổ sung sớm vitamin A liều cao định kỳ ba tháng một lần đến tình trạng dinh dỡng, vi chất dinh dỡng v bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ nhỏ Luận án tiến sĩ y học H NộI - 2010 bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế TRƯờNG ĐạI HọC Y H NộI Thái Lan Anh Hiệu quả của bổ sung sớm vitamin A liều cao định kỳ ba tháng một lần đến tình trạng dinh dỡng, vi chất dinh dỡng v bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ nhỏ Chuyên ngành: Vệ sinh học xã hội và Tổ chức y tế Mã số: 3.01.12 Luận án tiến sĩ y học Hớng dẫn khoa học GS.TS. NGUYễn Hữu chỉnh PGS.TS. Phạm Duy Tờng H NộI - 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, kết quả nêu ra trong luận án này hoàn toàn trung thực và cha từng đợc tác giả khác công bố trong bất cứ công trình nào. Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2010 Thái Lan Anh Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, các bạn đồng nghiệp và các cơ quan liên quan. Bản luận án này sẽ không hoàn thành đợc nếu không có sự giúp đỡ quý báu của mọi ngời. Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Hữu Chỉnh Nguyên Hiệu trởng, nguyên trởng đơn vị Nghiên cứu Y học cộng đồng trờng Đại Học Y Hải Phòng. PGS.TS Phạm Duy Tờng-Phó chủ nhiệm khoa Y tế Công cộng-trởng Bộ môn Dinh dỡng trờng Đại học Y Hà Nội - Ngời thầy đã tận tình dạy dỗ, hớng dẫn và truyền đạt những ý kiến đóng góp quý báu cho tôi. Các thầy hớng dẫn tôi, động viên, hỗ trợ, khuyến khích để tôi có thêm nghị lực để hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, các thầy cô khoa Y tế Công cộng, Phụ trách sau đại học của Khoa, trờng Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Trờng. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Viện dinh Dỡng Quốc gia, anh chị khoa Vi chất đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH. Hà Huy Khôi, GS.TS. Đào Ngọc Phong-những ngời thầy đã hớng dẫn tôi về mặt phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, động viên tôi hoàn thành công việc nghiên cứu của mình. Trân trọng gửi lời cám ơn tới GS. Phạm Minh Đức, PGS.TS. Nguyễn Công Khẩn, PGS.TS. Nguyễn Xuân Ninh, PGS.TS. Lê Thị Hợp -ngời thầy đã cho tôi thêm những ý kiến quý báu ngay từ giai đoạn xây dựng đề cơng để giúp cho bản luận án này hoàn thành tốt hơn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trờng Đại học Y Hải Phòng. Các giảng viên bộ môn Nhi, khoa Điều dỡng và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, cổ vũ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các Ban lãnh đạo: Sở y tế Hải Phòng, Trung tâm y tế dự phòng thành phố, Trung tâm Y tế- Ban lãnh đạo huyện Kiến Thụy đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đợc thực hiện nghiên cứu luận án. Tôi xin chân thành cám ơn tập thể y bác sĩ, cán bộ y tế thôn, trạm y tế, lãnh đạo các xã: Đoàn xá, Hợp Đức, Ngũ Đoan, Đại Hà, cùng tập thể anh chị em cộng tác viên đã phối hợp chặt chẽ và giúp đỡ tôi trong công việc thu thập số liệu. Tôi xin chân thành cảm ơn các bà mẹ và các cháu cùng gia đình đã hợp tác tích cực với chúng tôi trong quá trình nghiên cứu góp phần tạo nên thành công của luận án. Đề tài không thể thực hiện đợc nếu không có nguồn kinh phí/hỗ trợ từ Hội dinh dỡng, khoa vi chất dinh dỡng-Viện dinh dỡng quốc gia, Dự án Việt Nam-Hà Lan trong 8 trờng Y Việt Nam, Sở khoa học công nghệ thành phố Hải Phòng đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình triển khai đề này. Đề tài cũng không thể thực hiện nếu không có sự giúp đỡ của các anh, chị điều dỡng, các anh chị kỹ thuật viên khoa Huyết học, bác sỹ bệnh viện Trẻ em Hải Phòng trong công tác thu thập mẫu xét nghiệm, khám bệnh. Xin các anh chị hãy nhận nơi đây lòng biết ơn chân thành của tôi. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn: cha mẹ, chồng, anh em, những ngời ruột thịt, ngời thân đã động viên giúp đỡ tôi về mọi mặt. Bên cạnh đó, các bạn thân, đồng nghiệp đã cùng chia xẻ những khó khăn, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản luận án này. Thái Lan Anh v Các chữ viết tắt BH-HG-UV : Bạch hầu-Ho gà-Uốn ván CC/T : Chiều cao theo tuổi CI : Confident Interval (Khoảng tin cậy) CN/CC : : Cân nặng theo chiều cao CN/T : : Cân nặng theo tuổi CS : : Cộng sự CSSKBĐ : : Chăm sóc sức khỏe ban đầu HAZ : : Height-for-age Z score (Chỉ số chiều cao theo tuổi) HPLC : Hyperformance Liquid Chromatography (Sắc k ý lỏng hiệu năng cao) IGF-I : Insulin-Like Growth Factor-1 (hormon điều hoà tăng trởng) IU : : International Unit (Đơn vị quốc tế) IVACG : International Vitamin A Consultant Group (Nhóm chuyên gia vitamin A quốc tế) NCHS : National Center for Health Statistics (Trung tâm Quốc gia về thống kê y học Hoa Kỳ) NKHH : : Nhiễm khuẩn hô hấp NKHHC : : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính MCV : Mean corpuscular volume (Thể tích trung bình hồng cầu) RBP : : Retinol Binding Protein (Protein vận chuyển retinol) RE : : Retinol Equivalent (Đơng lợng retinol) RR : : Relative Risk (Nguy cơ tơng đối) vi SD : Standard deviation (Độ lệch chuẩn) SDD : Suy dinh dỡng TCYTTG : Tổ Chức Y Tế Thế Giới Tn : Thời điểm nghiên cứu tại tháng n UNICEF : The United Nations Children's Education Fund (Quĩ nhi đồng Liên hiệp quốc) VA-LS : Vitamin A lâm sàng VA-TLS : Vitamin A tiền lâm sàng WAZ : Weight-for-age Z score (Chỉ số cân nặng theo tuổi) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) WHZ : Weight-for-height Z score (Chỉ số cân nặng theo chiều cao) YNSKCĐ : ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng vii DANH mục các bảng Trang Bảng 1.1: Nhu cầu vitamin A hàng ngày 6 Bảng 1.2: Tiêu chí xác định thiếu vitamin A có YNSKCĐ 15 Bảng 1.3: Phân loại tình trạng thiếu VA-TLS trên cộng đồng theo WHO 16 Bảng 1.4: Chỉ tiêu đánh giá tình trạng dinh dỡng vitamin A ở trẻ em 16 Bảng 1.5: Tỷ lệ thiếu vitamin A ở các nớc trên thế giới 19 Bảng 1.6: Tỷ lệ bệnh khô mắt do thiếu vitamin A 22 Bảng 1.7: Tỷ lệ thiếu VA-TLS theo nhóm tuổi ở các nghiên cứu trên toàn quốc từ năm 1998 đến nay 25 Bảng 1.8: Thử nghiệm về hiệu quả của vitamin A đối với bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp và tiêu chảy 40 Bảng 1.9: Tỷ lệ SDD ở trẻ em Việt Nam dới 5 tuổi từ thập kỷ 90 đến nay 47 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu, kinh tế hộ gia đình của hai nhóm nghiên cứu 70 Bảng 3.2: Đặc điểm về trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ của hai nhóm nghiên cứu 71 Bảng 3.3: Tần xuất tiêu thụ thực phẩm trong hộ gia đình 72 Bảng 3.4 : Đặc điểm chung về đối tợng nghiên cứu của hai nhóm 74 Bảng 3.5 : Đặc điểm chung về tình trạng dinh dỡng của hai nhóm nghiên cứu 75 Bảng 3.6: Tần xuất tiêu thu thực phẩm của trẻ trong 24 giờ qua 76 Bảng 3.7: Hàm lợng retinol (mol/L) của hai nhóm trớc và sau can thiệp 77 Bảng 3.8: So sánh mức thay đổi hàm lợng retinol huyết thanh (mol/L) ở nhóm trẻ thiếu vitamin A và không thiếu vitamin A sau can thiệp 78 Bảng 3.9: Hiệu quả bổ sung sớm vitamin A liều cao định kỳ 3 tháng/lần trong phòng thiếu vitamin A 80 Bảng 3.10: Hàm lợng hemoglobin trung bình (g/L) ở hai nhóm trớc và sau can thiệp 81 Bảng 3.11: So sánh mức thay đổi hàm lợng hemoglobin g/L sau can thiệp ở nhóm trẻ thiếu máu và không thiếu máu 83 Bảng 3.12: Tỷ lệ thiếu máu ở hai nhóm nghiên cứu trớc và sau can thiệp 84 Bảng 3.13: Thể tích trung bình hồng cầu (MCV) (fL) ở hai nhóm trớc và sau can thiệp 85 viii Bảng 3.14: Hàm lợng ferritin huyết thanh (g/L) ở hai nhóm trớc và sau can thiệp 86 Bảng 3.15: Tình trạng thiếu sắt ở hai nhóm trớc và sau can thiệp 87 Bảng 3.16 Cân nặng trung bình (kg) ở hai nhóm nghiên cứu trớc và sau can thiệp, sau ngừng can thiệp 88 Bảng 3.17: Chiều dài nằm (cm ) ở hai nhóm nghiên cứu trớc và sau can thiệp, sau ngừng can thiệp 90 Bảng 3.18: Tình trạng dinh dỡng CN/T (Zscore) của hai nhóm nghiên cứu trớc và sau can thiệp, sau ngừng can thiệp 92 Bảng 3.19: Tình trạn g dinh dỡn g CC/T (Zscore) của hai nhóm n g hiên cứu trớc, sau can thiệp, sau ngừng can thiệp (Zscore) 94 Bảng 3.20: Tình trạng dinh dỡng CN/CC (Zscore) của hai nhóm nghiên cứu trớc và sau can thiệp, sau ngừng can thiệp 96 Bảng 3.21: Tỷ lệ SDD nhẹ cân của hai nhóm trớc, sau can thiệp, sau ngừng can thiệp 96 Bảng 3.22: Tỷ lệ SDD thấp còi của hai nhóm trớc và sau can thiệp, sau ngừng can thiệp 98 Bảng 3.23: Tỷ lệ SDD thể còm ở hai nhóm trớc và sau can thiệp, sau ngừng can thiệp 99 Bảng 3.24: So sánh số đợt mắc trung bình/trẻ/năm ở hai nhóm nghiên cứu 101 Bảng 3.25: So sánh số ngày mắc bệnh trung bình ở nhóm can thiệp và nhóm đối chứng 102 Bảng 3.26: Các dấu hiệu, triệu chứng ngộ độc vitamin A 103 Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu về tác dụng bổ sung vitamin A cho trẻ nhỏ tại một số nớc 115 Bảng 4.2: Kết quả một số nghiên cứu trong và ngoài nớc về bổ sung vitamin A trong phòng chống thiếu máu 124 ix DANH mục các Hình Trang Hình 1.1: Cấu trúc hoá học của retinol 4 Hình 1.2: Vai trò của vitamin A 7 Hình 1.3: Mối liên quan chuyển hoá sắt, vitamin A, hemoglobin và IgG 10 Hình 1.4: Đánh giá tình trạng vitamin A 13 Hình 1.5: Bản đồ các nớc thiếu vitamin A coi là có YNSKCĐ 18 Hình 1.6: Tỷ lệ trẻ mắc bệnh khô mắt kết hợp với SDD vào viện Nhi Trung ơng 1985-1998 22 Hình 2.1: Tiến trình nghiên cứu 61 Hình 3.1: Phân bố hàm lợng retinol huyết thanh (mol/L) ở các nhóm theo khoảng percentile 78 Hình 3.2: Tỷ lệ thiếu VA-TLS trớc và sau can thiệp ở hai nhóm nghiên cứu 79 Hình 3.3: Phân bố hàm lợng hemoglobin (g/L) ở các nhóm theo percentile 82 Hình 3.4: Phân bố MCV (fL) ở hai nhóm nghiên cứu tại thời điểm sau can thiệp 86 Hình 3.5: Thay đổi cân nặng ở hai nhóm nghiên cứu 89 Hình 3.6: Mức tăng cân nặng tích lũy ở hai nhóm nghiên cứu 89 Hình 3.7: Thay đổi chiều dài nằm ở hai nhóm nghiên cứu 91 Hình 3.8: Mức tăng chiều dài nằm tích lũy ở hai nhóm nghiên cứu 91 Hình 3.9: Thay đổi tình trạng dinh dỡng (CN/T) ở hai nhóm nghiên cứu 93 Hình 3.10: Mức khác biệt tích lũy tình trạng dinh dỡng (CC/T) ở hai nhóm 93 Hình 3.11: Tình trạng dinh dỡng (CC/T) ở hai nhóm trẻ nghiên cứu 95 Hình 3.12: Mức khác biệt tích lũy tình trạng dinh dỡng (CN/T) ở hai nhóm 95 Hình 3.13: Suy dinh dỡng (CN/T) ở hai nhóm trẻ nghiên cứu 97 Hình 3.14: Suy dinh dỡng (CC/T) ở hai nhóm trẻ nghiên cứu 98 Hình 3.15: Tỷ lệ mới mắc tích lũy NKHHC ở hai nhóm nghiên cứu 99 Hình 3.16: Tỷ lệ mới mắc tiêu chảy tích lũy ở hai nhóm nghiên cứu 100 Hình 3.17: Tỷ lệ mới mắc tích lũy sốt ở hai nhóm nghiên cứu 101 [...]... mắc bệnh 3.4.4.2 Số đợt mắc bệnh 3.4.4.3 Số ngày mắc bệnh 3.5 Tính an toàn c a bổ sung sớm định kỳ 3 tháng/ lần vitamin A liều cao cho trẻ nhỏ 98 98 100 101 102 103 103 4.1 Đặc điểm về đối tợng nghiên cứu 4.2 Hiệu quả bổ sung sớm vitamin A liều cao 3 tháng/ lần đến tình trạng vitamin 105 Chơng IV Bàn luận A ở trẻ nhỏ 4.3 Hiệu quả bổ sung sớm vitamin A liều cao 3 tháng/ lần trong phòng chống thiếu máu ở trẻ. .. giá hiệu quả c a bổ sung sớm vitamin A liều cao 3 tháng một lần trong phòng, chống thiếu máu ở trẻ nhỏ 3 Đánh giá hiệu quả c a bổ sung sớm vitamin A liều cao 3 tháng một lần đến tình trạng dinh dỡng, tỷ lệ mắc bệnh và thời gian mắc bệnh nhiễm khuẩn (tiêu chảy, hô hấp cấp) ở trẻ nhỏ 4 Chơng 1 Tổng quan 1 1 Vitamin A 1.1.1 Vài nét về lịch sử vitamin A Vitamin A là vitamin tan trong dầu đợc phát hiện... tháng/ lần đến tình trạng vitamin A ở trẻ nhỏ 3.2.1 Về hàm lợng retinol huyết thanh 3.2.2 Tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng ở trẻ 3.3 Hiệu quả c a bổ sung sớm vitamin A liều cao 3 tháng/ lần trong phòng chống thiếu máu ở trẻ nhỏ 3.3.1 Hàm lợng hemoglobin 3.3.2 Tỷ lệ thiếu máu 3.3.3 Thể tích trung bình hồng cầu 3.3.4 Hàm lợng ferritin 3.4 Hiệu quả bổ sung sớm vitamin A liều cao 3 tháng/ lần đến tình trạng. .. kỳ sáu tháng một lần Trên thế giới ở những vùng thiếu vitamin A là phổ biến, vi c bổ sung vi n nang vitamin A liều cao thờng bắt đầu sớm hơn khi trẻ trớc 6 tháng tuổi với liệu trình ngắn hơn 3-4 tháng một lần [101],[145] Hiệu quả bổ sung vitamin A liều cao cho trẻ nhỏ là phơng pháp tối u, an toàn và hiệu quả nhất trên toàn thế giới [145] Đã có nhiều thử nghiệm trong và ngoài nớc bổ sung vitamin A sớm. .. khai trên diện rộng với mong muốn làm giảm hơn n a tình trạng thiếu VA-TLS, qua đó góp phần cải thiện tình trạng dinh dỡng và thiếu máu, giảm bớt bệnh nhiễm khuẩn vẫn còn đang phổ biến ở nớc ta Bởi vậy nghiên cứu này tiến hành nhằm mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: 1 Đánh giá hiệu quả c a bổ sung sớm vitamin A liều cao 3 tháng một lần đến tình trạng vitamin A ở trẻ nhỏ 2 Đánh giá hiệu quả c a bổ sung. .. thiếu vitamin A và khô mắt 1.1.10.1 ý ngh a thời sự c a vấn đề, sự ra đời c a IVACG Bệnh quáng gà -một biểu hiện sớm c a thiếu vitamin A đã đợc biết đến từ thời cổ Hy Lạp-La Mã và danh y Hypocrat đã dùng gan để ch a bệnh này Cho đến nay bệnh khô mắt do thiếu vitamin A mà hậu quả bi thảm c a nó là mù, vẫn đang là mối đe d a đối với trẻ em nhiều nớc trên thế giới Thiếu vitamin A và bệnh khô mắt đang là một. .. nặng c a bệnh nhiễm khuẩn làm tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ [33],[158],[179] Hiện nay, có nhiều giải pháp cải thiện tình trạng vitamin A làm tăng lợng dữ trữ ở gan và tổ chức, do vậy làm giảm nguy cơ và tình trạng nặng c a thiếu vitamin A và phòng chống đợc bệnh tật và tử vong [2],[158] Chơng trình phòng chống thiếu vitamin A nớc ta chỉ bổ sung vi n nang vitamin A liều cao cho trẻ 6-36 tháng tuổi định. .. LụC TRANG B A Lời cam đoan LờI CảM ƠN CáC CHữ VI T TắT DANH MụC CáC BảNG DANH MụC CáC HìNH MụC LụC Đặt vấn đề Chơng 1 TổNG QUAN 1.1 Vitamin A 1.1.1.Vài nét về lịch sử vitamin A 1.1.2 Nguồn cung cấp vitamin A 1.1.3 Hoạt tính sinh học c a carotenoids 1.1.4 Chuyển hoá vitamin A trong cơ thể 1.1.5 Nhu cầu vitamin A c a cơ thể 1.1.6 Vai trò vitamin A đối với cơ thể 1.1.7 ảnh hởng c a thiếu vitamin A tới... thiện tình trạng dinh dỡng [6] ở trẻ nhỏ tuổi bú mẹ Tỷ lệ trẻ em nớc ta thiếu VA-TLS còn ở mức cao, đặc biệt là nhóm trẻ nhỏ, tuổi bú mẹ [17],[21],[33] Nguyên nhân là do lợng vitamin A và caroten, lipid trong khẩu ăn c a bà mẹ cũng nh ăn bổ sung c a trẻ thấp [18],[21],[29],[30],[31], tình trạng vitamin A chủ yếu là từ vi n nang vitamin A [21],[31],[145] Theo khuyến nghị c a Vi n Dinh dỡng quốc gia Biện... thiếu vitamin A 1.1.9 Tiêu chí đánh giá thiếu vitamin A vấn đề có ý ngh a sức khoẻ cộng đồng 1.1.10 Dịch tễ học thiếu vitamin A và khô mắt 1.1.11 Các giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng thiếu vitamin A 1.1.11.1 Tăng cờng sử dụng thực phẩm sẵn có giàu vitamin A 1.1.11.2 Bổ sung vi n nang vitamin A liều cao 1.1.11.3 Tăng cờng vitamin A trong một số thực phẩm 1.1.11.4 Giám sát các bệnh nhiễm khuẩn . tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá hiệu quả c a bổ sung sớm vitamin A liều cao 3 tháng một lần đến tình trạng vitamin A ở trẻ nhỏ. 2. Đánh giá hiệu quả c a bổ sung sớm vitamin A liều. H NộI Thái Lan Anh Hiệu quả c a bổ sung sớm vitamin A liều cao định kỳ ba tháng một lần đến tình trạng dinh dỡng, vi chất dinh dỡng v bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ nhỏ Chuyên. H NộI Thái lan anh Hiệu quả c a bổ sung sớm vitamin A liều cao định kỳ ba tháng một lần đến tình trạng dinh dỡng, vi chất dinh dỡng v bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ nhỏ Luận án

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia LA .pdf

  • loicamon.pdf

  • mucluc.pdf

    • 1.1.8. Đánh giá thiếu vitamin A

    • 13

    • 15

    • 1.1.10. Dịch tễ học thiếu vitamin A và khô mắt

    • 16

  • luanan.pdf

    • Tiêu chí

      • Tần suất (%)

        • Trẻ 2-5 tuổi

        • Phụ nữ tuổi sinh đẻ

        • 1.1.10.3.1. Tuổi

        • 1.1.10.3.3. Tình trạng kinh tế-xã hội-địa dư

        • 1.1.10.3.5. Chế độ ăn

        • Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

      • I. Tiếng Việt

      • 194. Williams B.G., GouwsE., Boschi-Pinto C., Bryce J., Dye C. (2002), Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections, Lancet, 2 (1):25-32.

  • Ketqua.doc.pdf

  • ketluan+kiennghi.pdf

  • mauphieuthdoi.pdf

    • Phiếu theo dõi thể lực-bệnh tật của trẻ hàng tháng

      • Từ ngày.tháng.đến ngàytháng ..năm 200

        • Xin đề nghị các bà mẹ (cán bộ y tế) giữ phiếu này trong suốt 1 tháng và điền các dấu hiệu cháu bé mắc bệnh vào bảng dưới đây

          • Các biểu hiện

  • bocauhoi.pdf

    • Giới: 1. Nam

    • Phiếu theo dõi thể lực-bệnh tật trẻ em

  • CTRKH.pdf

  • tailieuthamkhao1.pdf

    • I. Tiếng Việt

    • 194. Williams B.G., GouwsE., Boschi-Pinto C., Bryce J., Dye C. (2002), Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections, Lancet, 2 (1):25-32.

  • phulucketqua.pdf

  • 2.pdf

    • bia LA .pdf

    • loicamon.pdf

    • mucluc.pdf

      • 1.1.8. Đánh giá thiếu vitamin A

      • 13

      • 15

      • 1.1.10. Dịch tễ học thiếu vitamin A và khô mắt

      • 16

    • luanan.pdf

      • Tiêu chí

        • Tần suất (%)

          • Trẻ 2-5 tuổi

          • Phụ nữ tuổi sinh đẻ

          • 1.1.10.3.1. Tuổi

          • 1.1.10.3.3. Tình trạng kinh tế-xã hội-địa dư

          • 1.1.10.3.5. Chế độ ăn

          • Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

        • I. Tiếng Việt

        • 194. Williams B.G., GouwsE., Boschi-Pinto C., Bryce J., Dye C. (2002), Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections, Lancet, 2 (1):25-32.

    • Ketqua.doc.pdf

    • ketluan+kiennghi.pdf

    • mauphieuthdoi.pdf

      • Phiếu theo dõi thể lực-bệnh tật của trẻ hàng tháng

        • Từ ngày.tháng.đến ngàytháng ..năm 200

          • Xin đề nghị các bà mẹ (cán bộ y tế) giữ phiếu này trong suốt 1 tháng và điền các dấu hiệu cháu bé mắc bệnh vào bảng dưới đây

            • Các biểu hiện

    • bocauhoi.pdf

      • Giới: 1. Nam

      • Phiếu theo dõi thể lực-bệnh tật trẻ em

    • CTRKH.pdf

    • tailieuthamkhao1.pdf

      • I. Tiếng Việt

      • 194. Williams B.G., GouwsE., Boschi-Pinto C., Bryce J., Dye C. (2002), Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections, Lancet, 2 (1):25-32.

    • phulucketqua.pdf

  • 1.pdf

    • bia LA .pdf

    • loicamon.pdf

    • mucluc.pdf

      • 1.1.8. Đánh giá thiếu vitamin A

      • 13

      • 15

      • 1.1.10. Dịch tễ học thiếu vitamin A và khô mắt

      • 16

    • luanan.pdf

      • Tiêu chí

        • Tần suất (%)

          • Trẻ 2-5 tuổi

          • Phụ nữ tuổi sinh đẻ

          • 1.1.10.3.1. Tuổi

          • 1.1.10.3.3. Tình trạng kinh tế-xã hội-địa dư

          • 1.1.10.3.5. Chế độ ăn

          • Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

        • I. Tiếng Việt

        • 194. Williams B.G., GouwsE., Boschi-Pinto C., Bryce J., Dye C. (2002), Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections, Lancet, 2 (1):25-32.

    • Ketqua.doc.pdf

    • ketluan+kiennghi.pdf

    • mauphieuthdoi.pdf

      • Phiếu theo dõi thể lực-bệnh tật của trẻ hàng tháng

        • Từ ngày.tháng.đến ngàytháng ..năm 200

          • Xin đề nghị các bà mẹ (cán bộ y tế) giữ phiếu này trong suốt 1 tháng và điền các dấu hiệu cháu bé mắc bệnh vào bảng dưới đây

            • Các biểu hiện

    • bocauhoi.pdf

      • Giới: 1. Nam

      • Phiếu theo dõi thể lực-bệnh tật trẻ em

    • CTRKH.pdf

    • tailieuthamkhao1.pdf

      • I. Tiếng Việt

      • 194. Williams B.G., GouwsE., Boschi-Pinto C., Bryce J., Dye C. (2002), Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections, Lancet, 2 (1):25-32.

    • phulucketqua.pdf

    • 2.pdf

      • bia LA .pdf

      • loicamon.pdf

      • mucluc.pdf

        • 1.1.8. Đánh giá thiếu vitamin A

        • 13

        • 15

        • 1.1.10. Dịch tễ học thiếu vitamin A và khô mắt

        • 16

      • luanan.pdf

        • Tiêu chí

          • Tần suất (%)

            • Trẻ 2-5 tuổi

            • Phụ nữ tuổi sinh đẻ

            • 1.1.10.3.1. Tuổi

            • 1.1.10.3.3. Tình trạng kinh tế-xã hội-địa dư

            • 1.1.10.3.5. Chế độ ăn

            • Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

          • I. Tiếng Việt

          • 194. Williams B.G., GouwsE., Boschi-Pinto C., Bryce J., Dye C. (2002), Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections, Lancet, 2 (1):25-32.

      • Ketqua.doc.pdf

      • ketluan+kiennghi.pdf

      • mauphieuthdoi.pdf

        • Phiếu theo dõi thể lực-bệnh tật của trẻ hàng tháng

          • Từ ngày.tháng.đến ngàytháng ..năm 200

            • Xin đề nghị các bà mẹ (cán bộ y tế) giữ phiếu này trong suốt 1 tháng và điền các dấu hiệu cháu bé mắc bệnh vào bảng dưới đây

              • Các biểu hiện

      • bocauhoi.pdf

        • Giới: 1. Nam

        • Phiếu theo dõi thể lực-bệnh tật trẻ em

      • CTRKH.pdf

      • tailieuthamkhao1.pdf

        • I. Tiếng Việt

        • 194. Williams B.G., GouwsE., Boschi-Pinto C., Bryce J., Dye C. (2002), Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections, Lancet, 2 (1):25-32.

      • phulucketqua.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan