Giáo trình hướng dẫn cách áp dụng lý thuyết tuần hoàn và việc quản lý doanh nghiệp phần 4 doc

5 417 0
Giáo trình hướng dẫn cách áp dụng lý thuyết tuần hoàn và việc quản lý doanh nghiệp phần 4 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

16 16 Trong hình thái I: T T tiền đợc ứng ra làm t bản trớc hết cho những yếu tố sản xuất, nhng yếu tố này trở thành sản phẩm - hàng hoá và sản phẩm - hàng hoá này lại chuyển hoá thành tiền. Đó là một tuần hoàn kinh doanh hoàn chỉnh mà kết quả là tiền có thể dùng vào tất cả mọi việc và cho tất cả mọi ngời. Trong hình thái II tức là Sx H - T - H Sx (Sx) toàn bộ quá trình lu thông nằm sau Sx thứ nhất và trớc Sx thứ hai, Sx là t bản sản xuất, Sx cuối không phải là quá trình sản xuất, nó chỉ là sự trở lại của t bản công nghiệp dới hình thái t bản sản xuất. Trong hình thái III, tức là H - T - H Sx H tuần hoàn bắt đầu bằng hai giai đoạn của quá trình lu thông, tuần hoàn kết thúc với H, kết quả của quá trình sản xuất. Chỉ trong tuần hoàn này thì điểm xuất phát của quá trình làm tăng thêm giá trị là giá trị - t bản đã tăng thêm giá trị. Điểm xuất phát ở đây là H, biểu hiện mối quan hệ t bản chủ nghĩa, nó có tác dụng quyết định đối với toàn bộ tuần hoàn. Sự phân phối tổng sản phẩm xã hội cũng nh phân phối đặc thù về sản phẩm của một t bản - hàng hoá cá biệt, sự phân phối, một mặt thành quỹ tiêu dùng cá nhân, và mặt khác thành quỹ tái sản xuất - đều nằm trong tuần hoàn của t bản. Trong T T có khả năng mở rộng tuần hoàn theo đại lợng của các phần t sẽ gia nhập tuần hoàn mới. Trong Sx Sx, Sx có thể mở đầu tuần hoàn mới với một giá trị nh cũ. Trong H H, t bản dới hình thái hàng hoá là tiền đề của sản xuất, và với t cách là tiền đề, hình thái đó lại quay trở lại cũng trong tuần hoàn ấy. Cả ba tuần hoàn đều có điểm chung: t bản kết thúc quá trình tuần hoàn của nó dới đúng cái hình thái mà nó mở đầu quá trình tuần hoàn đó, nhờ thế nó lại mang hình thái ban đầu trong đó nó lại mở đầu một tuần hoàn giống nh vậy. Hình thái của điểm xuất phát T, Sx, H đều đợc cho trớc đối với mỗi tuần hoàn; hình thái lặp lại ở điểm kết thúc là hình thái bị gây nên, và do đó bị quy định bởi một loạt những sự biến hoá hình thái cảu bản thân tuần hoàn. H với t cách là điểm kết thúc một tuần hoàn của t bản công nghiệp cá biệt, chỉ giả định là có hình thái Sx ở bên ngoài lu thông của t bản công nghiệp đã sản sinh ra nó, T là điểm kết thúc của hình thái I, là hình thái chuyển hoá của H (H - T) giả định là T nằm trong tay ngời mua, 17 17 tồn tại ở ngoài tuần hoàn T T và chỉ do việc bán H mới bị cuốn vào trong tuần hoàn đó, trở thành hình thái kết thúc của bản thân tuần hoàn ấy. 3. Quan điểm của Mác - Lênin về vấn đề chu chuyển của t bản. Nếu nh nghiên cứu tuần hoàn của t bản, chúng ta nghiên cứu các hình thức mà t bản trút ra và khoác vào qua ba giai đoạn vận động của nó, thì khi nghiên cứu chu chuyển của t bản, chúng ta nghiên cứu tốc độ vận động của t bản nhanh hay chậm. Theo Mác - Lênin thì: Sự tuần hoàn của t bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lắp đi lắp lại chứ không phải là quá trình cô lập, riêng lẻ, thì gọi là chu chuyển của t bản (2) . Trong quá trình chu chuyển của t bản tức là để sản xuất ra hàng hoá nhà sản xuất phải mất một khoảng thời gian mà theo Mác - Lênin nêu lên là: Thời gian chu chuyển của t bản là khoảng thời gian kể từ khi t bản ứng ra dới một hình thức nhất định (tiền tệ, sản xuất hàng hoá) cho đến khi nó trở về tay nhà t bản cũng dới hình thức nh thế, nhng có thêm giá trị thặng d (3) .Nh vậy tổng thời gian chu chuyển của một t bản nhất định bằng thời gian lu thông và thời gian sản xuất của nó cộng lại. Mục đích của nền sản xuất t bản chủ nghĩa bao giờ cũng là làm tăng giá trị ứng trớc. Trong hai hình thái T T và hình thái Sx Sx nói lên rằng: 1. Giá trị ứng trớc đã làm chức năng giá trị - t bản và đã tự tăng thêm; 2. Khi kết thúc tuần hoàn của nó, giá trị ứng trớc lại quay về dới hình thái mà nó mang khi mở đầu tuần hoàn. Nếu sản xuất mang hình thái t bản chủ nghĩa, thì tái sản xuất cũng mang hình thái đó. Quá trình lao động trong phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa là chỉ là một phơng tiện cho quá trình làm tăng thêm giá trị, thì tái sản xuất cũng vậy, nó cũng chỉ là một phơng tiên để tái sản xuất ra giá trị ứng trớc với t cách là t bản, tức là với t cách là giá trị tự tăng thêm giá trị. Trong hình thái là sự lắp lại của quá trình biểu hiện ra là có tính chất khả năng thôi còn sự lắp lại của quá trình trong hình thái II tức là quá trình tái sản (2) Kinh tế chính trị - NXB giáo dục - 1998 - trang 103 (3) Kinh tế chính - NXB giáo dục - 1998, trang 104 18 18 xuất, biểu hiện thành sự lắp lại hiện thực. Trong hình thái III giá tự - t bản mở đầu quá trình với t cách là giá trị đã tăng thêm, là tất cả những của cải nằm dới hình thái hàng hoá. Hình thái này là hình thái trọng yếu đối với sự vận động của các t bản cá biệt nếu xem xét trong mối quan hệ với sự vận động của t bản xã hội. Nhng hình thái này không thích hợp cho việc nghiên cứu sự chu chuyển của một t bản bao giờ cũng đợc bắt đầu bằng việc ứng trớc giá trị t bản dới hình thái tiền tệ hay dới hình thái hàng hoá, và bao giờ cũng đòi hỏi giá trị - t bản đang lu thông phải quay trở lại hình thái mà nó đã đợc ứng ra. Những nhà kinh tế học không phân biệt các hình thái tuần hoàn khác nhau, đã không xét chúng riêng ra trong mối quan hệ của chúng đối với chu chuyển của t bản. Có những nhà kinh tế học khác lại xuất phát từ những chi phí dới hình thái yếu tố sản xuất, và xem xét sự vận động cho đến lúc quay trở về, nhng họ tuyệt nhiên không hề nói đến hình thái quay trở về đó, không hề tự hỏi xem chúng sẽ quay trở về dới hình thái hàng hoá hay hình thái tiền. Sau khi toàn bộ giá trị t bản mà một nhà t bản cá biệt bỏ vào một ngành sản xuấta nào đó hoàn thành tuần hoàn trong sự vận động của nó, thì nó lại trở lại hình thái ban đầu của nó và lại có thể diễn lại cùng một quá trình nh thế. Muốn cho giá trị đợc bảo tồn mãi mãi và tiếp tục tăng thêm giá trị với t cách là giá trị t bản, thì nó phải lắp lại tuần hoàn ấy. Trong đời sống của t bản, mỗi tuần hoàn cá biệt chỉ là một giai đoạn không ngừng đợc lắp đi lắp lại, nghĩa là một giai đoạn cấu thành một định kỳ. Hình thái T T t bản tiền tệ sẽ đi qua cái chuỗi những chuyển hoá bao gồm quá trình tái sản xuất ra nó, hay quá trình tăng thêm giá trị. Khi định kỳ Sx Sx kết thúc, t bản mang hình thái những yếu tố sản xuất nó là tiền đề của việc lặp lại tuần hoàn. Tuần hoàn của t bản khi đợc coi là một quá trình định kỳ, chứ không phải một hành vi cá biệt thì đợc gọi là vòng chu chuyển của t bản. Thời gian của vòng chu chuyển ấy đợc quyết định bởi tổng số thời gian sản xuất và thời gian lu thông cộng lại. Tổng số thời gian ấy là thời gian chu chuyển của t bản. Do đó, thời gian chu chuyển của t bản bao quát khoảng thời gian từ một định kỳ tuần hoàn tiếp theo; nó nói lên tính chu kỳ trong quá trình sinh sống của t 19 19 bản, hay có thể nói, nó là thớc đo thời hạn đổi mới, thời hạn lặp lại của quá trình làm tăng thêm giá trị hay quá trình sản xuất ra cùng một giá trị t bản. Nếu không nói đến những sự ngẫu nhiên riêng rẽ có thể đẩy nhanh hay rút ngắn thời hạn chu chuyển đối với cùng một t bản cá biệt, thì thời gian chu chuyển ấy nói chung sẽ khác nhau tùy theo những sự khác nhau của các lĩnh vực đầu t cá biệt của t bản. Cũng giống nh ngày lao động là đơn vị đo lờng tự nhiên để đo hoạt động của sức lao động, thì năm cũng là đơn vị đo lờng tự nhiên để đo những vòng chu chuyển của t bản hoạt động. Cơ sở tự nhiên của đơn vị đo lờng ấy là tình hình: ở vùng ôn đới, quê hơng của nền sản xuất t bản chủ nghĩa, các nông sản quan trọng nhất đều đợc sản xuất ra mỗi năm một lần. Nếu ta lấy CH để chỉ năm là đơn vị đo lờng của thời gian chu chuyển, lấy ch để chỉ thời gian chu chuyển của một t bản nhất định, lấy n để chỉ số lần chu chuyển của t bản, thì chúng ta sẽ có: n = CH ch . Do đó nếu thời gian chu chuyển của t bản là vài năm, thì nó sẽ đợc tính bằng cách nhân với số năm đó. Đối với nhà t bản, thời gian chu chuyển của t bản là thời gian trong đó nhà t bản phải ứng trớc t bản ra để nó tăng thêm giá trị, và quay trở về dới hình thái ban đầu của nó. Giá trị các bộ phận t bản sản xuất chuyển vào sản phẩm theo phơng thức khác nhau. Căn cứ vào phơng thức chu chuyển giá trị của t bản thì chia t bản ra thành t bản cố định và t bản lu động. Trong đó t bản cố định là bộ phận t bản sản xuất mà bản thân nó tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất, nhng giá trị lại không chuyển hết một lần, mà chuyển dần từng phần vào sản phẩm (4) . Còn t bản lu động là một bộ phận t bản sản xuất mà giá trị của nó sau một thời kỳ sản xuất, có thể hoàn lại hoàn toàn cho nhà t bản dới hình thức tiền tệ, sau khi hàng hoá đã bán xong (5). Đó là bộ phận giá trị t bản dới hình thức sức lao động và những t liệu sản xuất khác. Nguyên liệu, vật liệu phụ bị tiêu dùng toàn bộ vào sản xuất và cũng chuyển toàn bộ gia trị vào (4) , (5), (6): NXB Giáo dục: Kinh tế chính trị - 1998, trang 105, 106 20 20 sản phẩm mới. Chia t bản ra thành t bản cố định và t bản lu động cũng là một sự phân chia khoa học, cần thiết về mặt quản lý kinh tế. T bản cố định chu chuyển chậm hơn t bản lu động. Trong khi t bản cố định chu chuyển đợc vòng thì t bản lu động đã chu chuyển đợc nhiều vòng. Ngay trong t bản cố định, thời gian chu chuyển của các yếu tố khác nhau cũng không giống nhau, có thời gian hoạt động dài, ngắn khác nhau, nghĩa là hao mòn khác nhau. Hao mòn hữu hình là do sử dụng và do tác động của thiên nhiên làm cho những bộ phận t bản đó dần dần hao mòn đi đến chỗ hỏng, không dùng đợc nữa. Còn hao mòn vô hình là nói về những trờng hợp máy móc mới tốt hơn tối tân hơn xuất hiện (6). Để tránh hao mòn vô hình, nhà t bản còn tìm cách nâng cao tỷ suất khấu hao t bản cố định. Dựa trên hai hình thức hao mòn mà C.Mác phân chia chu chuyển của t bản thành Chu chuyển chung của t bản ứng trớc là con số chu chuyển trung bình của những thành phần khác nhau của t bản. Chu chuyển thực tế là thời gian để tất cả các bộ phận của t bản ứng trớc đợc khôi phục toàn bộ về mặt giá trị, cũng nh về mặt hiện vật (7) . Chu chuyển thực tế do thời gian tồn tại của t bản cố định đầu t quyết định và nó không ăn khớp với chu chuyển chung của nó. Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng d hàng năm, tức là nâng cao tỷ số giữa khối lợng giá trị thặng d tạo ra trong một năm với t bản khả biến ứng ra trớc ngời ta phải tăng tốc độ chu chuyển của t bản. Tỷ suất giá trị thặng d thực tế không đổi, nhng t bản chu chuyển càng nhanh số vòng chu chuyển t bản khả biến trong năm càng nhiều thì giá trị thặng d càng lớn, tỷ suất giá trị thặng d hàng năm càng cao. Nó che giấu mối quan hệ thực sự giữa t bản và lao động, gây cho ngời ta có ấn tợng rằng tỷ suất giá trị thặng d không phải chỉ phụ thuộc vào khối lợng và trình độ bóc lột sức lao động do nhà t bản khả biến làm cho hoạt động mà còn phụ thuộc vào những ảnh hởng không thể giải thích đợc do quá trình lu thông đẻ ra. Do đó nhà t bản ra sức rút ngắn thời gian sản xuất và thời gian lu thông để tăng tốc độ chu (7) Kinh tế chính trị - NXB giáo dục - 1998 trang 109 . - H Sx H tuần hoàn bắt đầu bằng hai giai đoạn của quá trình lu thông, tuần hoàn kết thúc với H, kết quả của quá trình sản xuất. Chỉ trong tuần hoàn này thì điểm xuất phát của quá trình làm. mua, 17 17 tồn tại ở ngoài tuần hoàn T T và chỉ do việc bán H mới bị cuốn vào trong tuần hoàn đó, trở thành hình thái kết thúc của bản thân tuần hoàn ấy. 3. Quan điểm của Mác -. tiêu dùng cá nhân, và mặt khác thành quỹ tái sản xuất - đều nằm trong tuần hoàn của t bản. Trong T T có khả năng mở rộng tuần hoàn theo đại lợng của các phần t sẽ gia nhập tuần hoàn mới. Trong

Ngày đăng: 22/07/2014, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan