Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật hở van động mạch chủ tại bệnh viện hữu nghị việt đức

177 2K 12
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật hở van động mạch chủ tại bệnh viện hữu nghị việt   đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân, tôi đã hoàn thành luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - GS. Đặng Hanh Đệ nguyên Phó trưởng Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, nguyên Trưởng khoa phẫu thuật Tim mạch- Lồng ngực bệnh viện Việt - Đức đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. - PGS.TS. Lê Ngọc Thành, Phó Chủ tịch hội phẫu thuật tim mạch- lồng ngực Việt Nam, Phó giám đốc bệnh viện E trung ương, Giám đốc trung tâm tim mạch bệnh viện E đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Ước , Phó chủ nhiệm bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, trưởng khoa Phẫu thuật tim mạch- lồng ngực, bệnh viên Việt Đức đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cho tôi những lời khuyên quý giá khi tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Đoàn Quốc Hưng, trưởng khoa sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, phó chủ nhiệm khoa khoa Phẫu thuật Tim mạch-Lồng ngực bệnh viện Việt Đức đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cho tôi những lời khuyên quý giá trong suốt quá trình thực hiện luận án.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THÁI HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI- 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THÁI HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành: Ngoại – Lồng ngực Mã số : 62720724 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Ngọc Thành G.S. Đặng Hanh Đệ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Thái Hưng LỜI CẢM ƠN Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân, tôi đã hoàn thành luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - GS. Đặng Hanh Đệ nguyên Phó trưởng Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, nguyên Trưởng khoa phẫu thuật Tim mạch- Lồng ngực bệnh viện Việt - Đức đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. - PGS.TS. Lê Ngọc Thành, Phó Chủ tịch hội phẫu thuật tim mạch- lồng ngực Việt Nam, Phó giám đốc bệnh viện E trung ương, Giám đốc trung tâm tim mạch bệnh viện E đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Ước , Phó chủ nhiệm bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, trưởng khoa Phẫu thuật tim mạch- lồng ngực, bệnh viên Việt Đức đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cho tôi những lời khuyên quý giá khi tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Đoàn Quốc Hưng, trưởng khoa sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, phó chủ nhiệm khoa khoa Phẫu thuật Tim mạch-Lồng ngực bệnh viện Việt Đức đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cho tôi những lời khuyên quý giá trong suốt quá trình thực hiện luận án. - Xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở và phản biện đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án của tôi được hoàn thiện. Tôi xin được chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. - Ban giám đốc Bệnh viện hữu nghị Việt- Đức, Khoa phẫu thuật tim mạch –Lồng ngực, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Việt- Đức đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án một cách thuận lợi. - Toàn thể các Thầy, cô, các bác sỹ và nhân viên Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội và Khoa Phẫu thuật tim mạch và Lồng ngực – Bệnh viện Việt Đức đã giúp đỡ tôi rất nhiều và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nghiên cứu cũng như hoàn thành luận án. - Các bạn học viên, bác sỹ nội trú của Bộ môn Ngoại đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện nghiên cứu. - Bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, cổ vũ mạnh mẽ và cùng tôi khắc phục khó khăn, là chỗ dựa vững chắc cho tôi vượt qua mọi khó khăn thử thách, trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các bệnh nhân trong nghiên cứu của tôi đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu để tôi thực hiện nghiên cứu này. Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận án Phạm Thái Hưng CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI BSA : diện tích bề mặt cơ thể (body surface area) CNTT : chức năng thất trái Dd : đường kính thất trái cuối tâm trương (diastolic diameter) Ds : đường kính thất trái cuối tâm thu (systolic diameter) ĐMC : động mạch chủ ĐMP : động mạch phổi ĐKTT : đường kính thất trái cuối tâm thu ĐTĐ : đái tháo đường EF : phân suất tống máu tâm thu thất trái (ejection fraction) EOA : diện tích lỗ van hiệu dụng (effective orifice area) HA : huyết áp HoC : hở chủ ICD 10 : mã bệnh theo phân loại quốc tế (International Classification of Diseases) KLTT : khối lượng cơ thất trái NT : nhĩ trái NYHA : Hội tim New York (New York Heart Association) PHT : thời gian bán giảm áp lực (Pressure half time) PT : thời gian prothrombin (prothrombin time) RF : chỉ số hở (regurgitant fraction) TB : trung bình TBMMN : tai biến mạch máu não TDKMP : tràn dịch, khí màng phổi TDMNT : tràn dịch màng ngoài tim THA : tăng huyết áp TSTT : bề dày thành sau thất trái TT : thất trái TTTT : thể tích thất trái VLT : bề dày vách liên thất VNTMNK : viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 11 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 13 DANH MỤC HÌNH ẢNH 14 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN 3 1.1. Giải phẫu gốc và van động mạch chủ 3 1.1.1. Giải phẫu gốc động mạch chủ 3 1.1.2. Giải phẫu van động mạch chủ 5 1.2. Sinh lý bệnh của hở van ĐMC 12 1.2.1. Trong thì tâm trương: máu phụt ngược từ ĐMC về thất trái cộng với lượng máu từ nhĩ trái xuống làm quá tải thể tích cho thất trái. Theo định luật Starling, thất trái sẽ tăng sức co bóp để tống một lượng máu lớn hơn bình thường ra ngoài bù trừ cho lượng máu phụt ngược trở về, lúc này áp lực tâm trương thất trái chưa tăng cao, vì vậy trong giai đoạn đầu cung lượng tim và phân suất tống máu sẽ tăng, trên lâm sàng bệnh nhân chưa có triệu chứng hay chỉ có dấu hiệu hồi hộp đánh trống ngực do tim tăng co bóp. Sau đó thất trái sẽ dần bị giãn làm tăng thể tích, tăng sức căng thành thất trái, để bù trừ, bề dày vách tim sẽ tăng, do đó làm cho buông thất trái vừa giãn, vừa dày và tăng thể tích cuối tâm trương của thất trái. Khi chức năng thất trái còn bù, thể tích tống máu nói chung sẽ tăng lên đáng kể, thể tích tống máu thực sự vẫn còn bình thường. Giãn thất trái kéo dài dẫn đến rối loạn quá trình tống máu thất trái, làm giảm phân số tống máu, tăng thể tích và áp lực cuối tâm trương thất trái, giảm thể tích tống máu. Quá trình tăng cả thể tích và áp lực gây phì đại thất trái lệch tâm phối hợp với đồng tâm. Thời điểm này xuất hiện các triệu chứng lâm sàng. Đến khi cơ tim không còn khả năng bù trừ, có rối loạn chức năng co bóp, máu trong thất trái sẽ tống ra không hết, ứ lại ở thất trái nhiều, thể tích thất trái cuối tâm trương sẽ tăng và các biểu hiện của suy tim xung huyết: khó thở…. 12 1.2.2. Trong thì tâm thu 13 1.3. Các nguyên nhân gây hở van động mạch chủ mạn tính 13 1.3.1. Bệnh lý gốc động mạch chủ 13 1.3.2. Bệnh lý tại lá van động mạch chủ: 14 1.3.3. Bệnh lý không tại gốc và van ĐMC 14 1.4. Chẩn đoán thương tổn hở van ĐMC 14 1.4.1. Lâm sàng 14 + Huyết áp vẫn bình thường nếu HoC nhẹ. Khi HoC nặng, huyết áp tâm thu tăng cao, huyết áp tâm trương giảm nhiều, tạo ra chênh lệch về số đo huyết áp lớn. Tình trạng này có thể gây ra các dấu hiệu như: 16 - Dấu hiệu Musset: đầu gật gù theo nhịp đập của tim. 16 - Dấu hiệu Miller: lưỡi gà đập theo nhịp tim. - Dấu hiệu Hill: huyết áp ở chân lớn hơn ở cánh tay > 60 mmHg. - Mạch Corrigan: mạch đập nẩy nhanh mạnh, chìm sâu. - Mạch Quincke: hiện tượng “nhấp nháy” của lưới mao mạch ở móng tay, môi. - Dấu hiệu Durosiez: nghe tiếng thổi đôi ở động mạch đùi. 16 Khi suy tim tiến triển, co mạch ngoại vi sẽ làm tăng huyết áp tối thiểu, huyết áp tối đa giảm do rối loạn chức năng thất trái. 16 1.4.2. Cận lâm sàng 17 1.5. Điều trị 24 1.5.1 Điều trị nội khoa 24 1.5.2 Điều trị ngoại khoa 26 1.5.3. Các biến chứng sau phẫu thuật van ĐMC: 37 Chương 2 44 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1. Đối tượng nghiên cứu 44 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân và bệnh án nghiên cứu. 44 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 45 2.2. Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: mô tả lâm sàng cắt ngang, theo dõi dọc, tiến cứu. 45 2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 45 2.3. Xử lý số liệu. 58 Chương 3 59 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1. Đặc điểm chung. 59 3.1.1. Tuổi 59 3.1.2. Giới: có 49 nam, 18 nữ 59 3.2. Đặc điểm lâm sàng tổn thương van ĐMC trước mổ. 60 3.2.1. Nguyên nhân phát hiện bệnh 60 3.2.2. Các triệu chứng lâm sàng 61 3.2.3. Các bệnh lý toàn thân kèm theo. 63 3.2.4. Cận lâm sàng 63 3.3. Nhận xét trong mổ. 68 3.3.1 Đặc điểm thương tổn van, động mạch chủ trong khi phẫu thuật. 69 3.4. Kết quả sau mổ 73 3.4.1. Các chỉ số chung 73 3.4.2. Các biến chứng sau mổ 74 3.4.3 Kết quả bệnh nhân ngày thứ 7 sau phẫu thuật 76 3.4.4. Kết quả kiểm tra sau mổ 79 Chương 4 94 BÀN LUẬN 94 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hở van ĐMC được mổ tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức. 94 4.1.1. Đặc điểm chung 94 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 96 [...]... phẫu thuật hở van động mạch chủ tại bệnh viện hữu nghị Việt - Đức" nhằm các mục tiêu sau: 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hở van ĐMC được phẫu thuật tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức 2 Đánh giá kết quả sau phẫu thuật bệnh lý hở van ĐMC tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu gốc và van động mạch chủ 1.1.1 Giải phẫu gốc động mạch chủ Gốc động mạch chủ: được tính... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết qua phẫu thuật hở van ĐMC tại khoa phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Việt Đức, chúng tôi đưa ra những kiến nghị sau: 134 1 Diễn biến của hở van ĐMC âm thầm, các bệnh nhân xuất hiện triệu chứng đau ngực, đau ngực này có thể nguyên nhân do hở van động chủ gây thiếu máu vành, tuy nhiên một số trường hợp đau ngực còn do thương tổn động mạch vành kèm theo nên chúng... mạch chủ 1.1.2.1 Giải phẫu van động mạch bình thường: gồm ba lá van mỏng hình bán nguyệt, được gọi tên theo liên quan giải phẫu với lỗ động mạch vành, các lá van đính vào động mạch chủ và phía trong tâm thất trái, đường giao giữa tâm 6 thất và động mạch chủ Lá vành phải nằm phía trước phải; lá vành trái nằm trước; lá không vành nằm phía sau phải Động mạch vành phải, trái xuất phát từ hai xoang vành... 1.19 Phẫu thuật thay van động mạch chủ 34 Hình 1.20 Van và động mạch chủ đồng loài [90] 35 Hình 1.21 Kẹt van nhân tạo do huyết khối và do viêm [111] 41 Ảnh 2.22 Tư thế bệnh nhân khi mổ 50 Hình 2.23 Các đường mở ngực trong phẫu thuật van động mạch chủ 50 Ảnh 2.24 Máy tim phổi nhân tạo 51 Ảnh 2.25 Thương tổn hở van động mạch chủ .52 Ảnh 2.26 Khâu van nhân... do thấp có kèm theo hẹp van từ mức độ nhẹ đến vừa Hở van động mạch chủ trong nghiên cứu của chúng tôi bao gồm hở đơn thuần và hở van là chủ yếu [8] Hở van động mạch chủ chia thành 2 nhóm hở chủ cấp và hở chủ mạn Hở van ĐMC cấp (thường sau viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn), một lượng máu lớn trào ngược về thất trái trong khi thất trái chưa có đủ thời gian thích nghi (giãn buồng tim và dày thành tim), áp... 4-6% tổng số bệnh nhân phẫu thuật thương tổn van động mạch chủ [35],[36],[37] Hình 1.10 Sơ đồ van ĐMC 1 lá [36] * Van động mạch chủ 2 lá van: chiếm khoảng 1-2% dân số, thường gặp ở nam nhiều hơn ở nữ tỷ lệ 2/1 [38],[39],[40],[41],[42],[43] 11 Van ĐMC 2 lá Lá van Mép van Rãnh van Lá van liên kết Hình 1.11 Van ĐMC 2 lá van[ 39],[42] * Van ĐMC 4 lá van: Được Balington mô tả lần đầu tiên vào năm 1862,... bệnh nhân Hiện nay có nhiều phương pháp: sửa van, thay van, ghép van Trong đó thay van vẫn là sự lựa chọn chủ yếu Tuy nhiên sau phẫu thuật hoạt động của van ĐMC, chức năng tim hồi phục như thế nào , chất lượng cuộc sống của bệnh nhân vẫn chưa được quan tâm nhiều Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật. .. bất thường về giải phẫu, bệnh lý tại lá van, gốc động mạch chủ Tại các nước phát triển như Mỹ, châu Âu có khoảng 10% số người cao tuổi bị tổn thương van động mạch chủ và chiếm khoảng 10% tổng số bệnh nhân mắc bệnh van tim, đứng hàng thứ 5 trong số các thương tổn van tim Nguyên nhân hàng đầu được cho là do thoái hóa van, khoảng 10- 15 % số người trên 60 tuổi bị tổn thương van động mạch chủ với các mức... thấy cần thăm dò mạch vành một cách hệ thống ở tất cả các bệnh nhân hở van ĐMC có chỉ định phẫu thuật để xác định thương tổn ở động mạch vành mà có hướng xử trí 134 2 Khi phẫu thuật thay van nên sử dụng cỡ van phù hợp, tránh cỡ van nhỏ gây ra hẹp chủ, có thể dựa vào chỉ số: diện tích lỗ hiệu dụng (EOA) trên diện tích bề mặt cơ thể của bệnh nhân (BSA) để lựa chọn cỡ van động mạch chủ nhân tạo thích... nhân tạo vào vị trí của vòng van động mạch chủ 53 Ảnh 2.27 Đóng lại thành động mạch chủ 54 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hở van động mạch chủ là tổn thương làm cho van đóng không kín, máu trào ngược từ động mạch chủ về buồng thất trái trong thời kỳ tâm trương Bệnh lý này được Vieusens mô tả lần đầu tiên vào thế kỷ thứ XVIII [1],[2] Đây là thương tổn van tim tương đối thường gặp Nguyên nhân gây hở van có thể . " ;Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật hở van động mạch chủ tại bệnh viện hữu nghị Việt - Đức& quot; nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. NỘI- 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THÁI HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THÁI HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN

Ngày đăng: 22/07/2014, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Classification of Diseases)

  • 1.1. Giải phẫu gốc và van động mạch chủ

    • 1.1.1. Giải phẫu gốc động mạch chủ

    • 1.1.2. Giải phẫu van động mạch chủ

  • 1.2. Sinh lý bệnh của hở van ĐMC

    • 1.2.1. Trong thì tâm trương: máu phụt ngược từ ĐMC về thất trái cộng với lượng máu từ nhĩ trái xuống làm quá tải thể tích cho thất trái. Theo định luật Starling, thất trái sẽ tăng sức co bóp để tống một lượng máu lớn hơn bình thường ra ngoài bù trừ cho lượng máu phụt ngược trở về, lúc này áp lực tâm trương thất trái chưa tăng cao, vì vậy trong giai đoạn đầu cung lượng tim và phân suất tống máu sẽ tăng, trên lâm sàng bệnh nhân chưa có triệu chứng hay chỉ có dấu hiệu hồi hộp đánh trống ngực do tim tăng co bóp. Sau đó thất trái sẽ dần bị giãn làm tăng thể tích, tăng sức căng thành thất trái, để bù trừ, bề dày vách tim sẽ tăng, do đó làm cho buông thất trái vừa giãn, vừa dày và tăng thể tích cuối tâm trương của thất trái. Khi chức năng thất trái còn bù, thể tích tống máu nói chung sẽ tăng lên đáng kể, thể tích tống máu thực sự vẫn còn bình thường. Giãn thất trái kéo dài dẫn đến rối loạn quá trình tống máu thất trái, làm giảm phân số tống máu, tăng thể tích và áp lực cuối tâm trương thất trái, giảm thể tích tống máu. Quá trình tăng cả thể tích và áp lực gây phì đại thất trái lệch tâm phối hợp với đồng tâm. Thời điểm này xuất hiện các triệu chứng lâm sàng. Đến khi cơ tim không còn khả năng bù trừ, có rối loạn chức năng co bóp, máu trong thất trái sẽ tống ra không hết, ứ lại ở thất trái nhiều, thể tích thất trái cuối tâm trương sẽ tăng và các biểu hiện của suy tim xung huyết: khó thở….

    • 1.2.2. Trong thì tâm thu

  • 1.3. Các nguyên nhân gây hở van động mạch chủ mạn tính

    • 1.3.1. Bệnh lý gốc động mạch chủ

    • 1.3.2. Bệnh lý tại lá van động mạch chủ:

    • 1.3.3. Bệnh lý không tại gốc và van ĐMC

  • 1.4. Chẩn đoán thương tổn hở van ĐMC

    • 1.4.1. Lâm sàng

      • 1.4.1.1. Tiền sử:

        • 1.4.1.3. Triệu chứng thực thể:

    • 1.4.2. Cận lâm sàng

      • 1.4.2.1. Huyết học và sinh hoá máu: thường ít có sự thay đổi mà chủ yếu để đánh giá tình trạng toàn thân, chức năng gan thận, tình trạng suy tim và các bệnh lý toàn thân kèm theo.

  • 1.5. Điều trị

    • 1.5.1 Điều trị nội khoa

    • 1.5.2 Điều trị ngoại khoa

      • 1.5.2.2 Chỉ định điều trị:

    • 1.5.3. Các biến chứng sau phẫu thuật van ĐMC:

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân và bệnh án nghiên cứu.

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: mô tả lâm sàng cắt ngang, theo dõi dọc, tiến cứu.

    • 2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu

      • - Lý do vào viện:

      • - Tiền sử

      • + Tiền sử thấp tim: Điều trị phòng thấp.

      • + Thời gian từ khi phát hiện bệnh đến khi phẫu thuật.

      • - Xquang:

      • + Phổi thẳng: đánh giá mức độ giãn của thất trái, hình thái thất dựa vào chỉ số tim ngực.

      • * Quy trình kỹ thuậtt.

  • 2.3. Xử lý số liệu.

  • 3.1. Đặc điểm chung.

    • 3.1.1. Tuổi

    • 3.1.2. Giới: có 49 nam, 18 nữ

  • 3.2. Đặc điểm lâm sàng tổn thương van ĐMC trước mổ.

    • 3.2.1. Nguyên nhân phát hiện bệnh

    • 3.2.2. Các triệu chứng lâm sàng

    • 3.2.3. Các bệnh lý toàn thân kèm theo.

    • 3.2.4. Cận lâm sàng

      • 3.2.4.2. Đặc điểm về X quang trước phẫu thuật.

  • 3.3. Nhận xét trong mổ.

    • 3.3.1 Đặc điểm thương tổn van, động mạch chủ trong khi phẫu thuật.

      • 3.3.1.1. Đặc điểm tổn thương van ĐMC

      • + Loại van

    • + Đóng ngực: Đa số các trường hợp sau mổ đều được đóng lại màng tim chiếm 65,69%. 15 trường hợp sau mổ chúng tôi không đóng lại màng tim. Tất cả các bệnh nhân sau mổ đều đóng được xương ức ngay, không có trường hợp nào phải để hở.

    • Số ống dẫn lưu

    • N

    • Tỷ lệ (%)

    • 2 dẫn lưu

    • 58

    • 3 dẫn lưu

    • 6

    • 4 dẫn lưu

    • 3

  • 3.4. Kết quả sau mổ

    • 3.4.1. Các chỉ số chung

    • 3.4.2. Các biến chứng sau mổ

    • 3.4.3 Kết quả bệnh nhân ngày thứ 7 sau phẫu thuật

      • 3.4.3.1. Thăm khám lâm sàng và siêu âm tim ngày thứ 7 sau phẫu thuật

    • 3.4.4. Kết quả kiểm tra sau mổ

      • 3.4.4.1. Khám lại sau ra viện 1 tháng

      • 3.4.4.2. Sau mổ 6 tháng

      • Nhận xét: sau 6 tháng chúng tôi có 1 trường hợp bị viêm nội tâm mạc sau đó phải mổ lại thay van, 1 trường hợp chảy máu đường tiêu hóa, 1bệnh nhân tử vong chiếm 1,54%.

      • 3.4.4.3. Sau mổ 1 năm

      • 3.4.4.4. Kết quả sau mổ từ 2 năm

      • 3.4.4.5. Sau mổ >3 năm

      • Nhận xét: Trên siêu âm phân số tống máu thất trái (EF) trung bình 64,7 ±4,3, chênh áp trung bình qua van 20,1 ± 3,4 mmHg, tuy nhiên vẫn còn 1 trường hợp hở nhẹ.

  • 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hở van ĐMC được mổ tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức.

    • 4.1.1. Đặc điểm chung

    • 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

      • 4.1.2.1. Lý do phát hiện bệnh: Hầu hết các bệnh nhân đến với chúng tôi là khi đã xuất hiện triệu chứng lâm sàng chiếm 80,60%, chỉ 19,40% chưa có triệu chứng lâm sàng. Điều này hợp lý vì bệnh nhân đến với chúng tôi là khi đã có chỉ định mổ, nên thường đã có rối loạn về chức năng tim.

      • 4.1.2.2. Tiền sử bệnh

        • 4.1.2.3. Các triệu chứng lâm sàng chính trước mổ

      • 4.1.2.4. Các bệnh lý toàn thân kèm theo

      • Siêu âm tim: có vai trò hết sức quan trọng trong việc chẩn đoán và giúp đưa ra được chỉ định thích hợp. Đánh giá thương tổn các lá van, gốc ĐMC, vòng van. Đây là những chỉ số quan trọng trong việc xác định nguyên nhân và mức độ của hở van, các thương tổn khác như van ĐMC bất thường có 2 lá, thoái hóa van, viêm nội tâm mạc và giãn phần gốc ĐMC, phồng lóc ĐMC lên......, 8 bệnh nhân van ĐMC 2 lá có kèm theo hẹp van.

  • 4.2. Nhận xét trong mổ

    • Phương pháp phẫu thuật: Trong nghiên cứu của chúng tôi tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật thay van, không có trường hợp nào sửa van. Trong đó van nhân tạo cơ học: 53 trường hợp (79,1%); van sinh học 12 trường hợp chiếm 17,9 %. Trong số bệnh nhân thay van, có 5 trường hợp tổn thương đến tận vòng van và thành ĐMC, phải tạo hình lại vòng van và 2 trường hợp thay van kết hợp với thay đoạn ĐMC lên. 5 trường hợp bị hẹp động mạch vành nên sau thay van phải bắc cầu ĐMC - vành chiếm 7,46%.

    • Lựa chọn van nhân tạo: lựa chọn loại van (cơ học, sinh học) chúng tôi dựa theo khuyến cáo và chỉ định của hiệp hội tim mạch Mĩ và hội tim mạch Việt Nam và một số thông tin của các tác giả khác trên thế giới. Ngoài ra còn xem xét đến các yếu tố liên quan: độ bền (van sinh học) và huyết khối van thấp (van cơ học). Tỷ lệ huyết khối của van có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nguy cơ (tuổi, thương tổn ở van...) và thuốc chống đông [154].

  • 4.3. Kết quả sau mổ

    • 4.3.1. Giai đoạn hậu phẫu

    • 4.3.2. Kết quả sớm 1 tháng.

    • 4.3.3. Kết quả sau ra viện 6 tháng

    • 4.3.4. Kết quả sau mổ 6 tháng - 1 năm

    • 4.3.5. Kết quả sau mổ 3 năm – 5 năm

  • 1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân

  • 2. Kết quả sau mổ

    • Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết qua phẫu thuật hở van ĐMC tại khoa phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Việt Đức, chúng tôi đưa ra những kiến nghị sau:

    • 1. Diễn biến của hở van ĐMC âm thầm, các bệnh nhân xuất hiện triệu chứng đau ngực, đau ngực này có thể nguyên nhân do hở van động chủ gây thiếu máu vành, tuy nhiên một số trường hợp đau ngực còn do thương tổn động mạch vành kèm theo nên chúng tôi thấy cần thăm dò mạch vành một cách hệ thống ở tất cả các bệnh nhân hở van ĐMC có chỉ định phẫu thuật để xác định thương tổn ở động mạch vành mà có hướng xử trí.

    • 2. Khi phẫu thuật thay van nên sử dụng cỡ van phù hợp, tránh cỡ van nhỏ gây ra hẹp chủ, có thể dựa vào chỉ số: diện tích lỗ hiệu dụng (EOA) trên diện tích bề mặt cơ thể của bệnh nhân (BSA) để lựa chọn cỡ van động mạch chủ nhân tạo thích hợp. Nên tránh thay van nhân tạo khi EOA / BSA là < 0,8. Trong trường hợp cần thiết cần mở rộng vòng van để thay van có cỡ van phù hợp.

      • - Xquang: phổi thẳng: chỉ số tim ngực >50% ; 50%

      • 2.2.2.2 Phẫu thuật.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan