Giáo án lớp 4: NGỮ PHÁP CÂU HỎI – DẤU CHẤM HỎI doc

6 589 0
Giáo án lớp 4: NGỮ PHÁP CÂU HỎI – DẤU CHẤM HỎI doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGỮ PHÁP CÂU HỎI – DẤU CHẤM HỎI I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về câu hỏi. Câu có nội dung đòi hỏi người khác trả lời 2. Kỹ năng: Biết đặc cau hỏi thông thường biết nhấn giọng vào ý câu hỏi. Khi viết biết ghi dấu chấm hỏi ở cuối câu. 3. Thái độ: Yêu Tiếng Việt II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Câu kể, dấu chấm (4’) _ Học sinh đọc ghi nhớ Sách giáo khoa Hát _ Tìm ví dụ câu kể tả cảnh vật. -> Giáo viên nhận xét -> ghi điểm 3. Bài mới: Câu hỏi – dấu ? _ Giới thiệu bài: -> ghi bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ (10’) a/ Mục tiêu: Biết thế nào là câu hỏi. b/ Phương pháp: Vấn đáp c/ Đồ dùng dạy học: _ Hoạt động cả lớp d/ Tiến hành: _ Giáo viên ghi ví dụ _ Học sinh đọc + Lưu ý quan sát 2 câu in nghiên. _ Cháu tên là gì? _ Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi? _ 2 câu trên có phải là câu kể không? Vì sao? _ Không vì không nhằm kể lại 1 sự việc gì? _ Những câu đó dùng để làm gì? _ Để hỏi và đòi hỏi người khác phải trả lời. * Kết luận: Câu hỏi nêu lên sự việc cần biết hoặc cần trả lời.  Hoạt động 2: a/ mục tiêu: Sự khác nhau giữa câu hỏi và câu kể b/ phương pháp: thảo luận c/ đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận _ Hoạt động nhóm d/ Tiến hành: _ Câu kể khác câu hỏi ở điểm nào? _ Giáo viên lưu ý: Cuối câu có dấu chấm ? _ Câu kể: Kể cho người khác nghe biết việc hay tả 1 cảnh vật. Cuối câu có dấu chấm. _ Cấu hỏi: Nêu lên sự việc cần biết hoặc cần giải đáp, cuối câu có dấu chấm hỏi. _ Học sinh cho ví dụ _ Học sinh nêu ví dụ _ Trong câu hỏi người ta thường dùng những từ ngữ nào để hỏi? _ Sao, chưa, nhỉ, nghen, ư. -> học sinh cho ví dụ _ Cách đọc các câu này như thế nào? _ Cao giọng ở cuối câu, nhấn mạnh ý cần giải đáp. _ Học sinh nêu ví dụ -> đọc _ Khi viết câu hỏi phải viết như thế nào? _ Cuối câu có dấu ? + chuyển câu kể -> hỏi Vd: Cánh đồng quê tôi xanh tươi _ Cánh đồng quê bạn như thế nào? _ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu vídụ về câu hỏi. * Kết luận: Ghi nhớ Sách giáo khoa * Kết luận: bài học/Sách giáo khoa  Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a/ mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học b/ phương pháp: Thực hành c/ đồ dùng dạy học: _ Hoạt động cá nhân d/ Tiến hành: _ Bài 1: Đặt câu hỏi theo mẫu ai? Làm gì? _ Bài 2: chuyển câu kể thành câu hỏi _ Bài 3: Đặt câu hỏi dựa vào đoạn văn. _ Tùy học sinh đặt câu hỏi _ Học sinh làm vở 4- Củng cố: (5’) _ Học sinh đọc ghi nhớ – cho ví dụ _ Chấm vở, nhận xét 5- Dặn dò: (1’) _ Học bài _ chuẩn bị: Câu cầu khiến. Nhận xét tiết học: . NGỮ PHÁP CÂU HỎI – DẤU CHẤM HỎI I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về câu hỏi. Câu có nội dung đòi hỏi người khác trả lời 2. Kỹ năng: Biết đặc cau hỏi thông. Cuối câu có dấu chấm ? _ Câu kể: Kể cho người khác nghe biết việc hay tả 1 cảnh vật. Cuối câu có dấu chấm. _ Cấu hỏi: Nêu lên sự việc cần biết hoặc cần giải đáp, cuối câu có dấu chấm hỏi. . nhau giữa câu hỏi và câu kể b/ phương pháp: thảo luận c/ đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận _ Hoạt động nhóm d/ Tiến hành: _ Câu kể khác câu hỏi ở điểm nào? _ Giáo viên lưu

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan