Giáo trình hướng dẫn tầm quan trọng của marketing trong thị trường phần 3 ppt

19 353 0
Giáo trình hướng dẫn tầm quan trọng của marketing trong thị trường phần 3 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

39  Tổ thành phẩm: lo xuất hàng, kiểm soát hàng khi hàng hoá được xuất kho.  Tổ vệ sinh: chịu trách nhiệm về vệ sinh.  Tổ bảo vệ: chịu trách nhiệm bảo vệ trật tự an ninh, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp.  Tổ tiếp thị: chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hoá, đưa hàng phân phối giờ cao điểm với số lượng hàng nhỏ lẻ.  Tổ nướng: sản xuất bánh theo phương pháp nướng.  Tổ Sanwich: sản xuất các loại bánh Sanwich.  Tổ gatô 40: sản xuất các loại bánh ga tô tại xưởng số 40 - Linh Quang.  Tổ bánh sinh nhật: phụ trách sản xuất các loại bánh ga tô tại xưởng số 99 - Linh Quang.  Tổ mì trứng: sản xuất các loại bánh mỳ, bánh ngọt có hàm lượng trứng sữa cao, có nhân trứng sữa.  Tổ bánh ngọt: đảm nhận sản xuất các loại bánh ngọt Âu - Á.  Tổ Sài Gòn: sản xuất các loại bánh mì, bánh ngọt theo phong cách khẩu vị Sài Gòn.  Tổ tạp vụ: đảm nhiệm các công việc mang tính tạp vụ tại xưởng sản xuất.  Tổ ôtô: Đảm nhận lái xe vận chuyển bánh đến các cửa hàng và các đại lý, các điểm tiêu thụ sản phẩm trên khắp thành phố và các tỉnh bạn. + Nhân viên bán hàng: chịu trách nhiệm bán hàng tại các cửa hàng và các điểm phân phối. a3. Trình độ lao động . Xét về trình độ tay nghề của người lao động ta có những số liệu thống kê sau đây: - Lao động quản lý, văn phòng. + 60% trình độ Đại học. + 30% trình độ Cao đẳng. 40 + 10% trình độ Trung cấp. - Lao động khác: + Quản đốc, đốc công phân xưởng: 100% trình độ Cao đẳng trở lên, có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực quản lý sản xuất. + Cửa hàng trưởng:  45% trình độ Đại học.  46% trình độ Cao đẳng.  9% trình độ Trung cấp. + Tổ trưởng các ca sản xuất.  60% có trình độ tay nghề bậc 7/7.  30% có trình độ tay nghề bậc 6/7.  10% có trình độ tay nghề bậc 4/7. + Nhân viên bán hàng:  90% trình độ 12/12.  10% trình độ trung cấp. + Công nhân các tổ sản xuất:  65% trình độ tay nghề bậc 5/7.  15% trình độ tay nghề bậc 6/7.  20% trình độ tay nghề bậc 3/7; 4/7. Qua số liệu thống kê trên ta thấy năng lực trình độ lao động của doanh nghiệp là tương đối cao, có tiềm năng phát triển về lâu dài. b. Các phương thức thù lao lao động và thu nhập bình quân của người lao động . b1. Các phương thức thù lao lao động. Doanh nghiệp sử dụng hệ thống chính sách tiền lương và tiền thưởng hợp lý nên luôn có tác dụng khuyến khích người lao động, lấy đây làm cơ sở tạo đà 41 thúc đẩy doanh nghiệp hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Doanh nghiệp luôn áp dụng nguyên tắc trả lương sau đây: - Trả lương công bằng : những lao động như nhau, được trả lương bằng nhau. - Tiền lương bình quân có tốc độ tăng lớn hơn năng suất lao động bình quân. - Luôn đảm bảo tiền lương thực tế cho người lao động. Thông thường, doanh nghiệp áp dụng trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Trong những đợt mùa vụ cao điểm, doanh nghiệp luôn áp dụng phương thức thưởng theo thành tích và thưởng theo vị trí người lao động. (Có khi lên tới 50% lương người lao động). Hình thức này luôn mang tính khích lệ mạnh người lao động. b2. Thu nhập bình quân của người lao động . Trong doanh nghiệp, thu nhập bình quân của người lao động ngày càng được nâng cao đi đôi với việc dần cải thiện môi trường làm việc của người lao động. Trong 5 năm, từ năm 1995 tới năm 2000 thu nhập bình quân của người lao động đã tăng lên 20%. Ta có các số liệu sau đây về mức lương bình quân của người lao động. - Lao động quản lý, văn phòng - ban: 1,5 - 1,9 triệu đồng/tháng. - Lao động khác: + Cửa hàng trưởng: 1,5 - 2,2 triệu đồng/tháng. + Tổ trưởng ca sản xuất: 1,7 - 2 triệu đồng/tháng. + Công nhân các tổ sản xuất: 1,0-1,2 triệu đồng/tháng. + Quản đốc, đốc công: 1,8 - 2,2 triệu đồng/tháng. + Lao động đơn giản: 0,6-0,8 triệu đồng/tháng. Các số liệu cho thấy thu nhập bình quân của người lao động trong doanh nghiệp là khá cao, đây là một trong những ưu điểm của doanh nghiệp. 2.2.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . 42 a. Số liệu cơ bản. Nhờ những bước đi hợp lý trong chiến lược cũng như sách lược kinh doanh, doanh nghiệp đã liên tiếp dành được nhiều thành công mới: doanh thu của doanh nghiệp mỗi năm tăng hơn 10% và lợi nhuận mỗi năm tăng gần 6%. Ta có các số liệu thống kê sau: - Tổng giá trị sản lượng: 3.100 triệu VNĐ. - Doanh thu: 4.000 triệu VNĐ. - Lợi nhuận trước thuế: 1.200 triệu VNĐ. - Lợi nhuận sau thuế: 750 triệu VNĐ. - Tổng nguồn vốn: 20.000 triệu VNĐ. + Vốn chủ sở hữu: 5.000 triệu VNĐ. + Vốn góp cổ phần: 10.000 triệu VNĐ. + Vốn vay ngân hàng: 5.000 triệu VNĐ. b. Hệ thống chỉ số: - Chỉ số: Lợi nhuận sau thuế 750 Doanh thu = 4.000 = 0,1875 Chỉ số cho thấy khả năng sinh lãi của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh là tương đối cao. Nó thể thiện khả năng làm ăn kinh doanh phát đạt của doanh nghiệp. - Chỉ số: Lợi nhuận sau thuế 750 Tổng giá trị sản lượng = 3.100 = 0,2419 Chỉ số cho thấy rằng, để sản xuất được một đồng giá trị sản lượng thì thu được 0,2419 đồng lợi nhuận sau thuế. Nó thể hiện khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tương đối cao. 43 - Chỉ số: Tổng giá trị sản lượng 3.100 Doanh thu = 4.000 = 0,775 Chỉ số cho biết với mỗi đồng chi để tạo ra giá trị sản lượng thì ứng với bao nhiêu đồng doanh thu. Số liệu ở đây là 0,775. Cho thấy khả năng kinh doanh của doanh nghiệp là khá thuận lợi. - Chỉ số: Doanh thu 4.000 Tổng nguồn vốn = 20.000 = 0,2 Chỉ số cho biết khả năng tạo ra doanh thu của mỗi đồng vốn. Mỗi một đồng vốn của doanh nghiệp tạo ra được 0,2 đồng doanh thu cho doanh nghiệp. - Chỉ số: Tổng giá trị sản lượng 3.100 Tổng nguồn vốn = 20.000 = 0,155 Chỉ số cho thấy với một đồng vốn bỏ ra, doanh nghiệp tạo ra được 0,155 giá trị sản lượng. - Chỉ số: Doanh thu 4.000 Vốn chủ sở hữu = 5.000 = 0,8 Chỉ số cho thấy, với một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì tạo ra được 0,8 đồng doanh thu. Đây là tỉ lệ khá cao. - Chỉ số: Doanh thu 4.000 Vốn cổ phần = 10.000 = 0,4 Chỉ số cho thấy, với một đồng vốn cổ phần doanh nghiệp tạo ra được 0,4 đồng doanh thu. 44 - Chỉ số: Doanh thu 4.000 Vốn vay ngân hàng = 5.000 = 0,8 Với một đồng vốn vay ngân hàng tạo ra được 0,8 đồng doanh thu cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Chỉ số: Tổng giá trị sản lượng 3.100 Vốn chủ sở hữu = 5.000 = 0,62 Chỉ số cho thấy với 1 đồng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp có được 0,62 đồng giá trị sản lượng. Tổng giá trị sản lượng 3.100 Vốn góp cổ phần = 10.000 = 0,31 Chỉ số cho thấy, với một đồng vốn vay cổ phần doanh nghiệp có được 0,31 đồng giá trị sản lượng. - Chỉ số: Tổng giá trị sản lượng 3.100 Vốn vay ngân hàng = 5.000 = 0,62 Chỉ số cho thấy, với một đồng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp tạo ra được 0,62 đồng giá trị sản lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Qua hệ thống các chỉ số trên ta thấy khả năng kinh doanh của doanh nghiệp là tương đối khả quan. Tuy nhiên trong thời gian tới doanh nghiệp cần phải tạo ra những bước đột phá mới để tạo đà phát triển trong tương lai. 2.2.3. Những đặc điểm về công nghệ - kinh tế chủ yếu. 2.2.3.1. Sản phẩm của doanh nghiệp 45 a. Sản phẩm chính. Bảo Ngọc là doanh nghiệp sản xuất bánh cao cấp nổi tiếng với 5 loại sản phẩm chính: - Bánh ngọt (sản xuất quanh năm). - Bánh sinh nhật (sản xuất quanh năm). - Bánh gatô (sản xuất quanh năm). - Bánh nướng (sản xuất mùa vụ). - Bánh Cucky (sản xuất quanh năm). - Bánh dẻo (sản xuất mùa vụ). b. Nguyên liệu chính trong sản xuất. Để tạo nên sản phẩm tuyệt hảo của mình, doanh nghiệp sử dụng các nguyên liệu chủ yếu như sau: - Bột Pháp (dùng sản xuất bánh ngọt, gatô, sinh nhật). - Đường tinh chế (chế biến bánh ngọt, gatô, sinh nhật). - Bột mì (chế biến bánh mì, bánh ngọt). - Đường thô (chế biến bánh ngọt, gatô). - Sữa, trứng (chế biến bánh ngọt, gatô, sinh nhật, Cucky). - Bột bông lan (chế biến các loại bánh). - Bột dẻo (chế biến các loại bánh). c. Phụ gia trong sản phẩm. - Men (tạo hương vị). - Kích (tạo độ nở). - Vani (tạo hương vị thơm ngon). - Hương bưởi (tạo hương vị). - Hương rượu rum (tạo mùi vị thơm ngon). Doanh nghiệp Bảo Ngọc có gần 200 đầu bánh các loại nhằm phục vụ tối đa nhu cầu đa dạng và phong phú của thị trường. Từ những loại bánh giá bình 46 dân từ 500đ đến 5.000đ cho tới các loại bánh hàng trăm nghìn đồng, hàng triệu đồng phù hợp với những đối tượng khách hàng khác nhau. Các loại bánh mì, bánh ngọt, bánh Cucky, bánh sinh nhật được sản xuất phục vụ nhu cầu quanh năm. Các loại bánh nướng, bánh dẻo chủ yếu sản xuất theo mùa vụ phục vụ những dịp lễ lớn như Trung thu, Noen,… Một trong những đặc điểm nổi bật trong sản phẩm của doanh nghiệp đó là: bổ dưỡng với giá cả hợp lý. Với mỗi loại bánh đều được tính toán trong chi phí để cung cấp một lượng Calo nhất định nhằm đáp ứng một phần nhu cầu dinh dưỡng của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, sản phẩm với mẫu mã đa dạng (hình tròn, vuông, hình con giống, hình tháp…) và giá cả phải chăng đã luôn hấp dẫn khách hàng đến với doanh nghiệp. Ta có mô hình quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. (Sơ đồ 11): Nguyên liệu + Bột mì + Đường, sữa + Trứng + Bột dẻo. + Bột Pháp. + Bột bông lan + Phụ gia + Máy đánh bột. + Máy tạo hình. + Máy xay. + Máy nướng. + Máy cắt xén + Bánh ngọt. + Bánh sinh nhật + Bánh ga tô. + Bánh nướng. + Bánh dẻo. + Bánh Cucky. Sơ đồ 11: Mô hình quá trình sản xuất sản phẩm 2.2.3.2. Đặc điểm công nghệ, máy móc thiết bị. Đầu vào Sản xuất chế biến Sản phẩm bánh thành ph ẩ m 47 Máy móc thiết bị của doanh nghiệp là những máy móc, thiết bị mới, công nghệ hiện đại của châu Âu, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chất lượng cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm. Sau đây là những máy móc thiết bị chủ yếu của doanh nghiệp: - Cối đánh bột. + Xuất xứ: Đức - 1998. + Mục đích sử dụng: trộn bột. + Thông số kỹ thuật: Thể tích - 8m 3 ; Công suất - 40KW. - Máy chia bột: + Xuất xứ: Đức - 1996. + Công dụng: dùng để chia bột. + Thông số kỹ thuật: Thể tích - 4m 3 ; Công suất - 4KW. - Máy cán: + Xuất xứ: - Đức - 1999. + Công dụng: Cán bột. + Thông số kỹ thuật: Thể tích - 8m 3 ; Công suất - 8KW. - Máy tạo dáng: + Xuất xứ: - Đức - 1998. + Công dụng: Tạo dáng của bánh. + Thông số kỹ thuật: Thể tích - 8m 3 ; Công suất - 8KW. - Tử kích bánh. + Xuất xứ: - Đức - 1998. + Công dụng: kích nở + Thông số kỹ thuật: Thể tích - 48m 3 ; Công suất - 80KW. - Lò nướng: + Xuất xứ: - Đức - 1998. 48 + Công dụng: Nướng bánh. + Thông số kỹ thuật: Thể tích - 32m 3 ; Công suất - 80KW. - Máy cắt: + Xuất xứ: - Đức - 1997. + Công dụng: Cắt bánh. + Thông số kỹ thuật: Thể tích - 4m 3 ; Công suất - 8KW. - Máy đóng gói: + Xuất xứ: - Đức - 1999. + Công dụng: Đóng gói bánh. + Thông số kỹ thuật: Thể tích - 10m 3 ; Công suất - 20KW. Qua một số tư liệu về máy móc cùng với xuất xứ và các thông số kỹ thuật nêu trên ta thấy rõ ràng các yếu tố công nghệ của doanh nghiệp là tương đối tốt. [...]... cũng như thị phần của mình tại mỗi phân khúc thị trường trọng điểm Đối với thị trường Hà Nội, doanh nghiệp chủ yếu phân phối sản phẩm của mình thông qua hệ thống các cửa hàng (chủ yếu phục vụ thị trường cao cấp) và hệ thống các đại lý (chủ yếu phục vụ thị trường bình dân) Cuối cùng là thị trường lân cận, gồm các tỉnh như Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định… Thị trường. .. ứng tối đa nhu cầu thị trường, một mặt phải đảm bảo phù hợp với những quy định của cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thực phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp về cơ bản được chia làm hai mảng lớn (theo vị trí địa lý), đó là: thị trường thành phố Hà Nội và thị trường các tỉnh lân cận Điều này được thể hiện trong hình dưới đây Cạnh tranh Hệ thống đại lý Hệ Thị trường lân cận thống...2 .3 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA DOANH NGHIỆP BÁNH CAO CẤP BẢO NGỌC TRÊN THỊ TRƯỜNG 2 .3. 1 Khái quát đặc điểm thị trường và kênh phân phối của doanh nghiệp 2 .3. 1.1 Đặc điểm thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp Như chúng ta đã biết, ngành thực phẩm là một trong những ngành lĩnh vực thiết yếu Đây cũng là ngành được các cơ quan Nhà nước kiểm soát chặt chẽ nhất vì những sản phẩm của ngành... trương của doanh nghiệp là chú trọng phát triển hệ thống đại lý 50 phân phối, nằm tập trung ở các thị xã, thành phố của các tỉnh thành Thị trường này được đánh giá là thị trường bình dân, mức tiêu thụ không cao như thành phố Hà Nội, vận chuyển sản phẩm gặp nhiều khó khăn, chi phí vận chuyển hàng hoá luôn là yếu tố cần phải tính đến Sản phẩm tiêu thụ tại thị trường này chủ yếu có giá thành không cao Thị trường. .. trường lân cận thống cửa hàng Hệ thống Thị trường TP.Hà Nội Cạnh tranh 49 đại lý Sơ đồ 12: Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp Trước hết phải đề cập đến là thị trường khu vực thành phố Hà Nội Đây là thị trường đầy tiềm năng, phát triển rất mạnh mẽ Như chúng ta đã biết, thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội - văn hoá của cả nước Với số dân hơn 3 triệu người (kể cả di cư từ tỉnh ngoài... vậy, số cửa hàng và đại lý của doanh nghiệp không ngừng tăng lên qua các năm Ta có số liệu sau đây: Năm 2000 2001 2002 Hà Nội (cửa hàng) 9 12 15 Tỉnh lân cận (đaị lý) 13 15 18 Thị trường 53 Qua bảng trên ta thấy số lượng cửa hàng và các đại lý của doanh nghiệp tăng tương đối đều qua các năm Tại thị trường Hà Nội, từ năm 2000 đến năm 2002, mỗi năm tăng 3 cửa hàng Tại thị trường lân cận, số lượng đại... thụ qua kênh này chiếm khoảng hơn 90% sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp 2 .3. 3 .3 Kênh 3 và 4 (kênh gián tiếp dài) Đây là kênh phân phối nhỏ của doanh nghiệp, chỉ chiếm khoảng 10% sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp Tuy nhiên với hệ thống kênh phân phối này cho phép doanh nghiệp tiếp cận với người tiêu dùng ở xa và tăng mức bao phủ thị trường 2 .3. 3.4 Nhận xét chung về tổ chức kênh a Ưu điểm: - Việc áp... - Có nhiều đại lý, cửa hàng ở thị trường Hà Nội và thị trường một số tỉnh lân cận đã có biểu hiện cạnh tranh nhau quyết liệt, bất chấp thiệt hại cũng như sử dụng mọi thủ đoạn để tiêu diệt đối phương từ đó dẫn đến giảm lượng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường - Quan hệ ràng buộc giữa các thành viên kênh chưa tốt Công ty chưa thực sự quan tâm đến lợi ích của các thành viên kênh, chưa... lược cạnh tranh của doanh nghiệp là: sử dụng chiến lược bám theo và lấp lỗ hổng thị trường 2 .3. 1.2 Các kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp Đối với mọi doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ hàng hoá của doanh nghiệp nhằm mục đích cuối cùng là tiêu thụ càng nhiều càng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Để tiêu thụ được hàng hoá của mình, mỗi... mức độ bao phủ thị trường lớn, tiếp cận nhiều đối tượng tiêu dùng ở những thị trường và phân khúc thị trường khác nhau - Thu thập được nhiều thông tin về thị trường, hành vi người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh khác nhau ở khu vực khác nhau - Đạt được doanh thu ngày càng cao qua các năm 55 - Ngày càng nhiều các tổ chức có khả năng về tài chính muốn tham gia vào tổ chức kênh phân phối của doanh nghiệp . nghiệp có nhiều chính sách Marketing (4P -Marketing Mix) hợp lý để phát triển sản phẩm cũng như thị phần của mình tại mỗi phân khúc thị trường trọng điểm. Đối với thị trường Hà Nội, doanh nghiệp. quy định của cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thực phẩm. thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp về cơ bản được chia làm hai mảng lớn (theo vị trí địa lý), đó là: thị trường thành. cận Thị trường TP.Hà Nội Hệ thống đại lý 50 Sơ đồ 12: Thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp Trước hết phải đề cập đến là thị trường khu vực thành phố Hà Nội. Đây là thị trường đầy

Ngày đăng: 22/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan