Đề tài nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước việt nam

98 527 0
Đề tài nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đê tài nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đê tài nghiên cứu khoa học MUC LUC Đề tài nghiên cứu 1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐÀU 3 í 5 ĩẽspộ(l) 23 5 imw) 23 6 1.3.Ctf chế xác đinh lãi suất: 8 1.4.2.Sư ển đinh của nền kinh tế 14 1.6.Chính sách điều hành lãi suất 26 Vai trò điều tiết lãi suất của NHTƯ 38 Những chính sách lãi suất giai đoạn 2009 đến nay 54 về vấn đề cho vay hỗ trợ lãi suất có thể phát sinh đảo nợ: 65 về sự chia sẻ khó khăn của hệ thống ngân hàng với các doanh nghiệp: 65 về ý kiến xem xét kéo dài thời hạn giải ngân cho vay hỗ trợ lãi suất vượt quá năm 2009: 66 ĐINH HƯỚNG PHÁT HUY TÁC ĐÔNG TÍCH CƯC CỦA CHÍNH • • • SÁCH LÃI SUẤT TRONG QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI NỀN KINH TẾ Ở VIÊT NAM HIÊN NAY 81 3.1. Định hướng chính sách lãi suất của NHNN cho năm 2010 3ếlẳlẳ Muc tiêu và nhiêm vu: 81 Chính sách lãi suất ngăn chặn khủng hoảng, thúc đẩy phục hồi nền kỉnh tếẳ 89 KẾT LUÂN 95 Tài liêu tham khảo 96 Đê tài nghiên cứu khoa học LỜI NÓI ĐÀU Kinh nghiệm thực tiễn của các nước qua nhiều thập kỷ và kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế học trên thế giới cho thấy chính sách lãi suất có vai trò quan trọng trong việc góp phần cải thiện kinh tế và tăng mức sống của xã hội. Thông qua chính sách lãi suất Ngân hàng Trung ương tác động làm thay đổi tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế, từ đó tác động đến lạm phát, sản lượng và công ăn việc làm. Chính sách lãi suất là một trong các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô chủ yếu của Nhà nước nhằm góp phần đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô đã đề ra cho từng giai đoạn nhất định. Do đó, việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách lãi suất luôn được các nước đặc biệt quan tâm. Bài học rút ra từ thực tiễn của nhiều nước cho thấy để chính sách lãi suất có hiệu quả, trước hết cần xác định rõ ràng các mục tiêu của từng giai đoạn phát triển kinh tế; kế tiếp đó là lựa chọn, xây dựng và điều hành có hiệu quả hệ thống các công cụ chính sách lãi suất nhằm góp phần đạt được các mục tiêu cuối cùng đã đề ra. Để hỗ trợ việc nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất còn có thêm một số điều kiện như : điều hành chính sách lãi suất của NHTW cần có tính độc lập, xác định rõ trách nhiệm và thể hiện tính minh bạch,chính xác. Nền kinh tế thế giới trong đó có nền kinh tế Việt Nam vừa oằn mình trải qua một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Để khắc phục và giúp nền nền kinh tế nước ta thoát khỏi khó khăn Chính Phủ đã lựa chọn giải pháp kích cầu qua công cụ lãi suất. Các chính sách hỗ trợ lãi suất được NHNN đưa ra và áp dụng. Tại Quyết định số 131/QĐ-TTg, trong năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định hỗ trợ 4% lãi suất cho khách hàng vay để sản xuất - kinh doanh, nhằm giảm giá thành sản phẩm hàng hoá, duy trì sản xuất, kinh doanh và tạo việc làm, trong điều kiện nền kinh tế bị tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới. Các chính sách đã có những hiệu quả tốt đưa nền kinh tế nước ta dần thoát khỏi khủng hoảng. Sau khủng hoảng thì chính sách lãi suất trong thời Đê tài nghiên cứu khoa học kỳ hậu khủng hoảng cũng không kém phần quan trọng . Làm thế nào để phục hồi nhanh chóng nền kinh tế trong nước, bù lại những thiệt hại do khủng hoảng gây ra , tiếp tục phát triển kinh tế mạnh, nhanh,sâu hơn,và cùng với đó là sự kiềm chế lạm phát. Mục tiêu điều hành kinh tế của Chính phủ trong năm 2010 là "tăng trưởng kinh tế 6,5%, lạm phát dưới 7%".Vậy xuất phát từ thực trạng nền kinh tế nước ta cùng với mục tiêu của Chính Phủ nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài : "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất củã Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Thị Thu Hà cùng giảng viên Trần Trọng Phong đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn chúng tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Do còn hạn chế trong việc hiểu biết về lĩnh vực tài chính kinh tế, nên đề tài của chúng tôi không tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong thầy cô giúp đỡ, góp ý để chúng tôi hoàn thành đề tài này. Chủng tôi xỉn chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 01 tháng 06 năm 2010, Chương I VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT ĐÓI VỚI NỀN KINH TẾ l ẳ l ẳ Khái niệm và các phép đo về lãi suất: 1.1.1 Khái niêm về lãi suất Lãi suất là một trong những biến số kinh tế vi mô hết sức quan trọng của nền kinh tế, mỗi sự thay đổi của lãi suất sẽ kéo theo hàng loạt sự thay đổi khác trong các hoạt động kinh tế, từ hành vi tiết kiệm hay tiêu dùng của dân cư, mở rộng hay thu hẹp sản xuất của các doanh nghiệp. Kết quả là sự thay đổi các chỉ tiêu lạm phát, tăng trưởng và việc làm. Tại sao lãi suất lại quan trọng và có ý nghĩa như vậy? Lãi suất là giá cả của tiền tệ và là tỷ lệ giữa số lợi tức phải trả cho một khoản Đê tài nghiên cứu khoa học vay và số tiền gốc cho vay tính cho cùng một thời kỳ nào đó (năm, tháng, ngày). i= ễ 100% í p i: lãi suất tính theo %; I: số tiền các lợi tức; p : Tiền gốc. Theo Samuelson, lãi suất là giá mà người đi vay phải trả cho người cho vay để được sử dụng một khoản tiền trong một thời gian xác định. Nó là giá cả của việc mua bán quyền sử dụng tiền trong một thời gian xác định. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả của hàng hoá được hình thành là kết quả của sự vận động giữa cung và cầu Quyền sử dụng vốn là một loại hàng hoá đặc biệt và kết quả của sự vận động giữa cung và cầu về vốn chính là lãi suất. Một đồng tiền bỏ ra hôm nay sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn trong tương lai do đồng tiền đó được trả lãi. Chính vì vậy, lãi suất là một biến số làm cân bằng giá trị của một lượng tiền nhận được trong tương lai với giá trị của nó ở thời điểm hiện tại, hay còn gọi là lãi suất hoàn vốn. Lãi suất hoàn vốn là thước đo chính xác nhất của khái niệm "lãi suất" mà người ta thường dùng. Do đó phép đo lãi suất chính là phép đo lãi suất hoàn vốn. Tuỳ theo các công cụ tài chính mà chúng ta có các phép đo khác nhau. 1.1.2. Các phép đo về lãi suất: Thông thường lãi suất được đo lường thông qua 4 công cụ cơ bản: -văyđcm: m l Pi " Fn: số tiền vay và lãi thu về trong tương lai. p,n,i: số tiền vay ban đầu, thời hạn vay tín dụng và lãi suất đơn. FPFPFPFP ĩẽspộ(l) 23 TV: toàn bộ món tiền vay FP: số tiền trả cố định hàng năm. Đê tài nghiên cứu khoa học N: số năm cho tới mãn hạn -Trái khoán coupon: Ễb+++ CCCF____ ______ imw) 23 Pb: giá trái khoán c : Tiền coupon hàng năm F : Mệnh giá trái khoán n : số năm tới ngày mãn hạn. -Trái khoán giảm giá: _FPd Pd F: mệnh giá của trái khoán giảm giá Pd: Giá hiện thời của trái khoán. Ở Việt Nam hiện nay, do sự hạn chế về kỹ thuật cũng như tính đơn điệu của thị trường, hai công cụ cho vay hoàn trả cố định và trái khoán giảm giá được sử dụng rất hạn chế mà chủ yếu là sử dụng hai công cụ vay đơn và trái khoán Coupon. l ẳ 2 ẳ Phân loai lãi suất Nói chung lãi suất là giá cả của tiền hay giá cả của quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau người ta chia lãi suất thành các loại lãi suất khác nhau: > Căn cứ vào giá trị thực tế của tài sản: Người ta có sự phân biệt giữa lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa. Trong đó lãi suất danh nghĩa là mức lãi suất áp dụng tính đến sự gia tăng của giá cả hàng hoá hay tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực hay giá cả thực tế của tiền là lãi suất được đo bằng giá trị tài sản hay được đo bằng hàng hoá và dịch vụ, tức giá cả của tiền đã trừ đi yếu tố lạm phát. Nếu gọi r là lãi suất thực, i là lãi suất danh nghĩa, p là tỷ lệ lạm phát thì ta có r = i-p. > Căn cứ vào cách thức NHNN cấp vốn cho các NHTM: Có sự phân biệt giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn trong đó lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do NHNN áp dụng khi tái cấp vốn cho các NHTM (chủ yếu là các NHTMCP). Đê tài nghiên cứu khoa học Còn lãi suất tái chiết khấu là lãi suất áp dụng trong trường hợp NHNN cấp vốn cho các tổ chức tín dụng trên cơ sở chiết khấu các giấy tờ có giá. > Căn cứ vào đối tượng sử dụng: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay; trong đó lãi suất huy động là lãi suất mà các tổ chức tái sử dụng khi huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư, lãi suất cho vay là lãi suất mà các NHTM áp dụng khi cho vay hoặc đầu tư. > Căn cứ vào thời hạn của các khoản vay: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất trung và dài hạn. > Căn cứ vào cách thức trả lãi: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất đơn và lãi suất kép. > Căn cứ vào cơ chế quản lý lãi suất: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất cố Đê tài nghiên cứu khoa học 8 Dựa vào mô hình chúng ta thấy có 4 nhân tố tham gia vào việc xác định định và lãi suất thay đổi. Trong đó lãi suất cố định là lãi suất áp dụng một cách thống nhất ừên cơ sở có sự thương lượng từ đầu ừong suốt thời gian tồn tại của khoản vay. Còn lãi suất thay đổi là lãi suất có thể được điều chỉnh theo các biến động của thị trường trong khoảng thời gian tồn tại của khoản vay. 1.3. Ctf chế xác đinh lãi suất: Từ những khái niệm trên về lãi suất, ta có thể mô hình hoá những yếu tố tham gia vào việc hình thành nên lãi suất trong nền kinh tế. Hình 1.1 Đê tài nghiên cứu khoa học 9 Đê tài nghiên cứu khoa học 10 lãi suất: 1.3 Ệ 1 Ệ Thị trường Thành phần thuộc nhóm này gồm : *Người cho vay : những người dư thừa vốn. *Người đi vay : những người cần vốn để kinh doanh, tiêu dùng. *Các ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính trung gian: những chủ thể tham gia vào thị trường tài chính, hoạt động tín dụng, huy động vốn để cho vay nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận. Họ có những vai trò, vị trí, lợi thế mà tài chính trực tiếp không có được. Những thành phần này tham gia vào việc xác định lãi suất tuân theo quy luật thị trường. Khi nhu cầu về vốn được đáp ứng bằng cung về vốn ở mức toàn dụng vốn thì lãi suất cân bằng được hình thành. Những biến động của các biến số kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hưởng đến hành vi của các thành phần này, thay đổi cung cầu về vốn và lãi suất cân bằng được điều chỉnh cho phù hợp. Hình 1.2 1.3 ẳ 2 ẳ Chính sách tiền tê [...]... với hành vi của cá nhân và các doanh nghiệp, từ đó đánh giá ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát 1.6 Chính sách điều hành lãi suất Khái niêm về chính sách lãi suất - Chính sách lãi suất được hiểu là 1 tổng thể trong những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của NHNN nhằm kiểm soát và điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kì - Chính sách lãi suất. .. cho lĩnh vực ngân hàng thì họ phải chào một lãi suất tương đương với tỷ suất chiết khấu Nói cách khác, khi ấn định tỷ suất chiết khấu, NHTƯ cũng ấn định luôn mức lãi suất đi vay của Nhà nước Như vậy, lãi suất chiết khấu chính là một công cụ để NHTƯ điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng sao cho phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia Dự trữ bắt buộc 31 Đê tài nghiên cứu khoa học... bản là lãi suất trên thị trường liên ngân hàng Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất cho vay giữa các NHTM Lãi suất liên ngân hàng hình thành trên cơ sở thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và quan hệ cung cầu vốn trong nền kinh tế Do vậy, lãi suất liên ngân hàng gắn với thị trường nhiều hơn và dễ biến động hơn Thông thường lãi suất cơ bản bằng lãi suất liên ngân hàng cộng thêm một biên độ gồm phí quản... bên phải, lãi suất tăng lên *Chính sách tiền tệ: với tư cách ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng trung ương thực hiện vai trò chỉ huy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng của một quốc gia Với công cụ lãi suất, ngân hàng trung ương có thể điều tiết hoạt động của nền kinh tế vĩ mô bằng các phương pháp sau: -Ngân hàng có thể quy định lãi suất cho thị trường, chủ động điều chỉnh lãi suất để điều chỉnh tổng... định chế tài chính trang trải các chi phí vốn, chí phí hoạt động, chi phí chấp nhận rủi ro, và 1 phần lợi nhuận nhất định Nội dung chính sách điều hành lãi suất Việc điều hành lãi suất chủ yếu qua 2 cơ chế: cơ chế điều hành trực tiếp và cơ chế điều hành gián tiếp Cơ chế điều hành trực tiếp Cơ chế điều hành trực tiếp là cơ chế điều hành lãi suất theo đó NHTW sử dụng các quy định hành chính về lãi suất đối... giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về lãi suất cơ bản, cách thức xác định và điều hành lãi suất cơ bản Có thể lấy lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa, lãi suất cho vay tối đa, lãi suất tái chiết khấu của NHNN đối với các TCTD hoặc lãi suất trên thị trường liên ngân hàng • Lãi suất cơ bản là lãi suất tải chiết khẩu Đây là phương pháp phổ biến được NHTƯ các nước. .. “dòng người” xếp hàng để rút tiền tò nơi lãi suất thấp sang nơi lãi suất cao vì lãi suất tiền gửi được đẩy lên liên 20 Đê tài nghiên cứu khoa học tục, cao nhất là 19-20%/năm Theo đó lãi suất cho vay được đẩy lên đúng bằng lãi suất tối đa, 21%/năm Những tác động tiêu cực của lãi suất đến các DN trong năm vừa qua có thể khái quát lại như sau: - Do lãi suất cho vay tăng cao, hiệu quả SXKD của hầu hết các... giải pháp của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, mặt bằng lãi suất đã liên tục được điều chỉnh giảm, nguồn cung tín dụng được nới lỏng, cùng với chính sách kích cầu thông qua hỗ trợ lãi suất vay vốn phục vụ SXKD cho các DN, hoạt động SXKD của các DN trong nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi trở lại, nhu cầu vay vốn của DN cũng như số tiền giải ngân cho nền kinh tế của các NHTM đã tăng trở lại Điều. .. định giá cả trong điều kiện thị trường tự do hoạt động Để đạt được mục tiêu trên, Nhà nước phải sử dụng các công cụ bằng các chính sách có thể điều chỉnh tốc độ và phương hướng của hoạt động kinh tế Quá trình thực hiện các chính sách của Nhà nước đều tác động lãi suất cân bằng trên thị trường *Chính sách tài chính: bao gồm chi tiêu của chính phủ và thuế khóa Chi tiêu của chính phủ là một nhân tố then... trường tài chính và do vậy làm giảm lãi suất ngắn hạn Khi bán thế chấp từ tài khoản của mình NHTƯ rút tiền ra khỏi thị trường tiền tệ và do đó tạo ra sức ép làm tăng lãi suất ngắn hạn lẳ6ẳ4 Vai trò của chính sách lãi suất Như đã nêu ở phần đầu, chúng ta thấy lãi suất có một vai trò và ý nghĩa hết sức 32 Đê tài nghiên cứu khoa học quan trọng trong nền kinh tế, mỗi một sự thay đổi của lãi suất đều kéo . Đê tài nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đê tài nghiên cứu khoa học MUC LUC Đề tài nghiên. Chính Phủ nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài : " ;Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất củã Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn PGS.TS. nghiên cứu 1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐÀU 3 í 5 ĩẽspộ(l) 23 5 imw) 23 6 1.3.Ctf chế xác đinh lãi suất: 8 1.4.2.Sư

Ngày đăng: 22/07/2014, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài nghiên cứu

  • Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan