Đề cương môn Luật Hành Chính

25 2.5K 17
Đề cương môn Luật Hành Chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương môn Luật Hành Chính Tập hợp 50 câu hỏi và đáp án chi tiết môn luật hành chính, giúp học sinh, sinh viên ôn luyện trong quá trình thi, cũng như nghiên cứu học tập trong quá trình học tập môn này, gồm câu hỏi và đáp án chi tiết 50 câu hỏi.

Câu 1: Khái niệm LHC VN? Đối tợng điều chỉnh và phơng pháp điều chỉnh LHC VN 1. khái niệm LHC - HC=qlý NN -> LHC = L. về quản lí NN ( hoạt động chấp hành-điều hành) - tiếng la tinh: administratio gồm nhiều nghĩa, n nghĩa thông dụng: hoạt đọng qlý. - Bản chất hđộng là đồng nhất ( đều là hđộng chấp-điều hành) - Phạm vi : gần nh đồng nhất với hành pháp có nghĩa nh 1 nhánh quyền lực hđộng chấp hành luật do QH ban hành LHC là 1 ngành luật về qlý NN hđộng chấp hành-điều hành của cq NN ( hoặc các tchức XH đc NN trao quyền) Ngành LHC VN là tổng thể ~ QPPL điều chỉnh ~ mqhệ phát sinh, ptriển trong lĩnh vực qlí NN ( qtrình tchức và thực hiện hđộng chấp hành-điều hành) 2. Đối tợng điều chỉnh LHC Là ~ mqhệ phát sinh trong lvực qlí NN - Qhệ phát sinh trong hoạt động chấp hành-điều hành của các cq HC NN : CP, Bộ, UBND các cấp, sở, phòng, ban ( cơ bản nhất, lớn nhất) hđộng các cq này k phải lúc nào cũng là hđộng hành chính, nhng chỉ xté trong hđộng chấp hành-điều hành Chia theo lĩnh vực, but qhạn k thể rõ ràng: lý đất đai qlý kinh tế - Qhệ phát sinh trong hoạt động chấp hành-điều hành của cq hành pháp, phát sinh trong hđộng xây dựng và tổ chức công tác nội bộ của các cq NN khác( k thuộc hệ thống các cq HC ( QH, HĐND, TA ) TA, VKS: điều xe, văn th, (hđộng tchức nội bộ Trong cq QH: chuẩn bị QH họp ( ND họp,đại biểu, )-vd VPhòng QH HĐND các cấp - Qhệ phát sinh trong hoạt động chấp hành-điều hành của các cq NN khác hoặc các tổ chức XH đợc NN trao quyền TA: chức năng xét xử, nhng đc trao 1 số quyền qlí HC: Thẩm phán có quyền xử phạt HC ng` vi phạm ngay trg toà, khi đang xét xử QH: Thông qua các sự aná, công trình -> hđộng HC HĐND các cấp: phê duyệt khoạch chung, ra qđịnh cụ thể hoá VB of TW-> hđ HC Các tchức XH: quyền đình chỉ, ra lệnh thi công, (rare) xphát từ 1 quan điểm lâu đời: dần dần công việc NN nên san sẻ cho các tchức XH khác( q` áp chế, liên quan đến quyền uy, cỡng chế all thuộc về ND) 3. Phơng pháp điều chỉnh LHC - Mệnh lệnh phục tùng (cơ bản) Các quy fạm LHC liệt kê các điều khoản, buộc đối tợng phải tuân theo vd vấn đề đền bù giải toả: NN áp giá, các hộ gđ buộc tuân theo - Bình đẳng thoả thuận Trg 1số trg` hợp qđịnh sự thoả thuận : giữa các bộ (rare)-> sau đó lại là tiền đề đa ra qđịnh mệnh lệnh phục tùng tiếp sau đó vd tăng lơng cho GV: bộ GD thoả thuận bộ Tài chính Câu 2: Mối quan hệ giữa LHC với a.Luật Hiến Pháp 2 ngành luật này có liên quan mật thiết đến nhau.Trong 1 số trờng hợp ko phân biệt đc ranh giới giữa chúng nhng chúng có ranh giới. Đối tợng điều chỉnh của Luật HP là về nguyên tắc tổ chức và thẩm quyền của nhà nớc, các mối quan hệ quan trọng nhất trong xã hội.Nh vậy đối tợng đc của LHP rộng hơn LHC.LHC chi tiết hóa, cụ thể hóa và bổ sung các quy định của HP, đặt ra cơ chế đảm bảo thực hiện chúng. b.Luật Hình sự LHC liên quan chặt chẽ với LHSự, có nhiều chỗ giao tiếp với LHSự vì cả 2 ngành luật đều quy định về vi phạm pháp luật và cách xử lý đối với chúng, chỉ khác nhau ở mức độ nguy hiểm của 2 loại vi phạm và do đó hình thức và cơ quan xử lý đối với từng loại vi phạm cũng khác nhau. LHSự xác định những hành vi nào là tội phạm còn LHC quy định về các quy tắc bắt buộc chung mà nếu vi phạm các quy tắc ấy trong 1 số trờng hợp có thể phải chịu trách nhiệm hình sự, nếu ko thì đc coi là vi phạm hành chính. Tội phạm quy định trong LHSự khác với vi phạm hành chính ở mức độ gây nguy hiểm cho xã hội của hành vi do đó hình phạt áp dụng với tội phạm hình sự cũng cao hơn, trình tự xử lý và thẩm quyền xử lí cũng khác nhau. c.Luật dân sự Với LDSự, LHC cũng có mqh chặt chẽ vì nhiều khi LHC cũng điều chỉnh quan hệ tài sản nh LDSự.tuy nhiên 2 ngành luật điều chỉnh qhệ tài sản bằng những phơng pháp khác nhau, 1 bên là phơng pháp quyền lực phục tùng còn bên kia là thỏa thuận đặc trng bởi sự bình đẳng về ý chí giữa các bên. Trong nhiều trờng hợp các cq quản lý nhà nớc cũng tham gia trực tiếp vào qhệ pluật dân sự nhng ko phải dới danh nghĩa là chủ thể của hoạt động chấp hành và điều hành mà với t cách 1 pháp nhân, chủ thể của pluật dân sự. d.Luật đất đai LHC cũnggiao kết với Luật đất đai-ngành luật điều chỉnh qhệ giữa nhà nc và ng` sử dụng đất đai.Trong qhệ Luật Đất đai, nhà nớc có t cách là chủ sở hữu duy nhất đối với đất đai và còn là ng` thực hiện công quyền< giám sát việc sử dụng đất đai đúng mục đích hay ko>.Quan hệ đất đai chỉ xuất hiện, thay đổi và chấm dứt khi có qđịnh của cq quản lý NN giao đất cho ng` sử dụng. Nh vật LHC là phơng tiện thực hiện luật đất đai. Câu 3: Những chế định cơ bản của LHC VN? Nêu vd và phân biệt phần riêng, phần chung của LHC VN 1. Những chế định cơ bản của LHC VN - LHC chia làm các chế định: là quy phạm điều chỉnh ~ qhệ PL HC cùng loại Các chế định về chủ thể quản lý Các chế định về Trách nhiệm HC - Mỗi chế định nh vậy có thẻ bao gồm ~ quy phạm nằm ở Phần Chung và Phần Riêng 2. Phân biệt Phần Chung - Tổng hợp những QP LHC liên quan đến tất cả các ngành và lĩnh vực quản lý NN - Bao gồm các chế định Các nguyên tắc quản lý NN Địa vị pháp lý các CQ QL NN, đặc biệt là hình thức ban hành quyết định qlý NN và các quyền khác Chế độ phục vụ, công vụ NN Địa vị pháp lý của các đối tợng bị quản lý ( XN, CQ, Tchức NN ở cơ sở) Địa vị pháp lý các tchức xh và cq xh Địa vị pháp lý CD Các biện pháp thuyết phục cỡng chế trg qlý NN, đbiệt là Trách nhiệm HC Các phơng thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trg qlý NN Phần Riêng - Tổng hợp những QP LHC chỉ điều chỉnh những ngành và lĩnh vực quản lý NN nhất định hoặc ~ vấn đề cụ thể trong một ngành hoặc lĩnh vực nào đó - Bao gồm các chế định Các nhóm quy phạm điều chỉnh hđộng qlý NN đối với các lvực qlý liên ngành kế hoạch hoá giá cả tài chính tín dụng thống kê Các nhóm quy phạm điều chỉnh hoạt động quản lý đối ngành ktế quốc dân ( CN, NN, Thơng mại, giao thông vận tải ) văn hoá - xh ( vh, thể thao,giáo dục, lao đông, bảo đảm xh, ) hành chính chính trị ( quốc phòng, nội vụ, t pháp, ) Câu 4:Phơng pháp hành chính và phơng pháp ktế, mqhệ?VD minh họa A.Phơng pháp hành chính Là những phơng thức tác động trực tiếp đến hoạt động của đối tợng quản lý nh doanh nghiệp. Tổ chức đến hành vi của cá nhân, tập thể thông qua những qđịnh trực tiếp nghĩa vụ của họ, những mệnh lệnh dựa trên quyền lực NN và sự phục tùng. Việc sử dụng p2 này là cần thiết ở bất kì lĩnh vực quản lí NN nào, nó là thuộc tính của quản lý NN vì bất kì cơ quan NN hoặc ng` có chức vụ nào cũng phải áp dụng quyền hạn đc trao để qlý, phối hợp hoạt động của các cá thể, thiết lập trật tự trong quản lí. B,Phơng pháp kinh tế Là những pthức tác động gián tiếp đến hành vi của tập thể, ng` có chức vụ, công dân thông qua việc sử dụng những đòn bẩy ktế tác động đến lợi ích của con ng`, kích thích sự quan tâm của họ đến kết quả cuối cùng của lao động, nhờ đó mà đạt đc hiệu quả quản lý cao. Việc áp dụng p2 này có nghĩa là tạo ra những điều kiện vật chất, khuyến khích vật chất làm khơi dậy lòng nhiệt tình, hăng say của con ng`.Trong điều kiện ktế đổi mới hiênh nay, p2 này ngày càng có vai trò quan trọng và đang phát huy tác dụng của mình C.Mqh giữa 2 p2 và ví dụ minh họa trong thực tiễn Việc sử dụng p2 hchính hiện nay cũng có giới hạn của nó nên việc kết hợp 2 p2 này voí nhau có tầm quan trọng đặc biệt.Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.P2 hchính là phơng tiện đa p2 ktế vào cuộc sống vì 1 chính sách đòn bầy ktế chỉ có thể đc áp dụng chung dới hình thức văn bản của luật hành chính. VD thực tiễn: để các giáo viên có thể dốc hết nhiệt tình vào việc truyền thụ kiến thức cho học sinh sinh viên, nhà n ớc đã quyết định tăng các bậc lơng cho giáo viên, giảng viên< bộ trởng bộ giáo dục Ng~ thiện Nhân trả lời chất vấn ngày 27- 11/2006>.Để chính sách tăng lơng này có thể đc áp dụng chung trong cả nớc thì các cq hành chính thuộc hệ thống giáo dục phải ra văn bản chỉ đạo từ cao xuống thấp, từ trung ơng đến từng trờng học của từng địa phơng. Câu 5: Khái niệm Nguồn LHC VN? Nêu các loại nguồn cơ bản 1. Nguồn LHC VN - Là những hình thức biểu hiện bên ngoài của LHC, hay nói cách khác, là những quyết định PL chứa các QPPL HC - Hđộng chấp hành - điều hành đa dạng, phức tạp -> các quy định LHC nằm trong nhiều VB của nhiều cq NN quyết định PL ( dạng VB) của cq quyền lực và quản lý NN vbản liên tịch giữa cq qlý ( Bộ, CP) và cq tchức xh ( công đoàn) vbản của bản thân cq của tchức xh ban hành để thực hiện CN qlý NN về những lvực đợc giao ( VB của công đoàn trớc đây về tchức qlý bảo hiểm xh và giám sát bảo hộ lao động) -> các VB trên có VB chỉ chứa QPPL HC có Vb chứa QPPL HC và luật khác !!!- Nguồn LHC: chỉ ~ VB có chứa các QPPL HC nhằm điều chỉnh các qhệ xh trong lvực qlý NN - Phạm vi hiệu lực nguồn LHC: phụ thuộc ND từng Vb giới hạn tg lãnh thổ đối tợng thi hành 2. Các loại nguồn cơ bản - Theo chủ thể ban hành VB Vb các cq qlực NN Vb các cq qlý NN Vb TAND tối cao về xét xử các vụ án HC ( ngoại lệ vì là cq t pháp, k can thiệp hđộng hành pháp, nhng đúng với Toà HC) Vb các cq tchức xh ban hành thực hiện CN qlý NN đợc giao Vb liên tịch giữa các cq NN với nhau, cq NN với cq tchức xh - Theo phạm vi hiệu lực Vb các cq NN TW Vb các cq NN địa phơng - Theo cấp độ hiệu lực plý Vb Luật Vb dới luật - Theo tên Vb và vị trí cq ban hành ( phản ảnh cấp độ hiệu lực plý) Hiến pháp, luật, bộ luật, nghị quyết QH Pháp lệnh, nghị quyết UBTVQH Lệnh, quyết định chủ tịch nớc Vb CP, Thủ tớng CP Vb của bộ trởng, thr trởng cq ngang bộ vs cq trực thuộc CP đợc giao qlý NN Vb của HĐNS, UBND các cấp, cq chuyên môn thuộc UBND VB ban lãnh đạo các cq, tchức, đvị hành chính-sự nghiệp, ktế NN ban hành thực hiện chức năng qlý nội bộ Xét cụ thể: Hiến pháp nguồn cơ bản LHC CN nhiều QP HP là cơ sở, nền tảng, quy phạm gốc LHC : các quy định HP đồng thời là QP luật NN, đợc cụ thể hoá, chi tiết hoá và bsung trong các Vb LHC Luật tổ chức CP ( 25/11/2001 cùng HP 92 sửa đổi)quy định Nguyên tắc tchức và hđộng CP Trình tự thành lập, cơ cấu tchức và yếu tố cbản của địa vị pháp lý CP ( chế độ trách nhiệm và qhệ báo cáo, ktra giám sát, nvụ, CN, quyền hạn, qhệ, ) Nhiệm vụ, quyền hạn, qhệ công tác bộ trởng, thủ trởng cq ngang bộ và cq khác thuộc CP thể chế hoá ~ nét cbản về địa vị pháp lý của CP -> cơ sở tchức và hđộng của CP, all hệ thống cq hành pháp VN Luật tổ chức HĐND và UBND ( 11/2003) UBND: nvụ, CN, quyền hạn, cơ cấu tchứ, chế độ làm việc, qhệ công tác, cq chuyên môn trực thuộc UBND Các bộ luật, đạo luật về qlý các ngành, lvực và về tchức xh và tchức NN khác số lợng lớn : L. hàng hải, L. khiếu nại-tố cáo, L.báo chí, L.xuất bản, L.biên giới quốc giá,L.môi trờng, L. Mặt trận TQ VN, L. công đoàn slg ngày 1 nhiều vì qtrình nâng cao vtrò luật trg qlý các mặt đsống NN và xh ( n` lĩnh vực chỉ qlý bằng pháp lệnh, vb CP, vb cấp bộ, đáng ra phải nâng lên thành luật : hải quan, vi phạm HC, tnguyên kh.sản, biên giới QG ) trg các luật, bộ luật này: ngoài quy định luật dsự còn nhiều QP LHC) Nghị quyết QH NQ về tăng cờng công tác bvệ trật tự an toàn xh NQ về kế hoạch ptriển ktế-xh 5 năm và hàng năm phê chuẩn các dự án về phơng hớng, nvụ, mục tiêu,bp của kế hoạch ptriển ktế-xh do CP chuẩn bị quyết định một số chỉ tiêu chủ yếu các cq lý NN phải phấn đấu tchức thực hiện Pháp lệnh Nghị quyết UBTVQH / Lệnh qđịnh của Chủ tịch n ớc PLệnh qtrọng nhất Pl quy định vtrò đchỉnh các lvực qlý NN chủ yếu do các vb UBTV QH và CP thực hiện =plệnh về qlý các ngành và lvực PL xử lí VPHC PL về cán bộ công chức PL vè thủ tục giải quyết các vụ án HC Nghị quyết nghị định CP / qđịnh chỉ thị Thủ tg CP Nghi định (qtrọng max) quy định các nét cơ bản nhất về thẩm quyền các bộ, cq ngang bộ NĐ qđịnh ~ nét cbản max về thẩm quyền các bộ, cq ngang bộ NĐ về quy chế làm việc của CP NĐ về cq thuộc CP Nghị đinh, quyết định về thành lập, tchức, cn, nvụ, qhạn từng Bộ, UB NN, cq khác thuộc CP, của UBND các cấp và hệ thống các cq chuyên môn Nghị định, qđịnh về tchức và hđộng DN, tổng công ty, chính sách với ktế cá thể, ktế gia đình Các Vb qlý trật tự an toàn xh Nghị định về VPHC trong các lvực cụ thể ( VPHC, hthức xử phạt, đk áp dụng ) Quyết định, chỉ thị, thông t của Bộ trg, thủ trg cq ngang bộ / Quyết định, chỉ thị của thủ trg các cq khác thuộc CP công cụ thực hiện nvụ tchức và chỉ đạo thống nhất các ngành và lvực qlý NN hiệu lực trong phạm vi ngành hoặc lvực trên cả nớc Có Vb mang tính liên ngành Vb liên tịch: 3 loai Thông t liên bộ : các bộ trởng với nhau Thông tử liên ngành : bộ trg với thủ trg cq NN khác (nớc ta chỉ thấy thông t liên ngành giữa cấp Bộ với TANDTC và VKSNDTC) Nghị quyết liên tịch ( thông t liên ngành) : bộ trg và cq TW của các tchức xh lớn ( MTTQVN, Tổng LĐLĐVN, Hội LHPNVN, hội NDVN) -> ban hành cấp TW, có thể đợc ở địa phơng để đchỉnh ~ vđề qlý NN trong phạm vi địa phơng nhng k phổ biến Nghị quyết của HĐND các cấp Quyết định, chỉ thị của UB, chủ tịch UBND các cấp Quyết định, chỉ thị của gđ XN qdoanh, thủ trởng các cq chuyên môn, đvị sự nghiệp và các tchức csở khác của NN Vb của tchức xh đợc NN trao quyền Vb của các cq Đnảg Câu 6:KN hình thức quản lý NN?Mqh với p2 quản lý A.Khái niệm Hình thức quản lý là sự biểu hiện ra bên ngoài của những hoạt động quản lý cùng loại về nội dung, tính chất và phơng thức tác động của chủ thể lên khách thể quản lý. B.Mqh với p2 quản lý Hình thức quản lý và phơng pháp qlý có qhệ chặt chẽ với nhau.P2 thuộc về phạm trù nội dung của quản lý, vì vậy các p2 qlý đc thể hiện qua các hthức quản lý.Ngợc lại, việc áp dụng hthức qlý nào thể hiện chủ thể quản lý đó đã áp dụng p2 nào.VD việc ban hành rộng rãi các văn bản cá biệt hoặc quy phạm có tính mệnh lệnh là biểu hiện của p2 cỡng chế, p2 hành chính.Nếu sd chủ yếu các hthức tổ chức, gthích thì là p2 thuyết phục. Câu 8:Cải cách thủ tục hành chính A.ý nghĩa Thực tiễn hiện nay cho thấy việc thủ tục hành chính quá rờm rà chính là lý do gây ra mất thời gian, tăng chi phí và làm mất lòng dân.Vì vậy việc cải cách hành chính có ý nghĩa quan trọng trong việc làm tăng thêm sự h ởng ứng của dân với hoạt động của NN, tiết kiệm về mặt chi phí và tgian. Cải cách hành chính là 1 khâu trong bớc đột phá về phát triển kinh tế, tăng trởng và tăng quyền dân chủ cho nhân dân. Nó còn giúp giảm bớt và đẩy lùi nạn tham nhũng, lãng phí. B.Thực tiễn tiến hành Thủ tớng chính phủ đã cho ban hành quy chế làm việc mẫu của UBND các cấp nhằm công khai hoạt động, thống nhất về nguyên tắc và thủ tục giải quyết công việc trong bộ máy hchính NN, qđịnh rõ trách nhiệm cá nhân của lãnh đạo nếu để xảy ra vi phạm ở đơn vị mình, xử lí kịp thời các cán bộ công chức có hành vi sai phạm. TTg NTDũng còn kí Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg về 1 số biện pháp cần làm ngay để chấn chỉnh kí luật, kỉ c ơng hành chính trong giải quyết công việc của ng` dân và doanh nghiệp nêu rõ: Tiến hành ngay việc rà soát, bổ sung, sửa đổi các quy định nội bộ về quy trình, thủ tục hành chính ko còn phù hợp, gây phiền hà cho việc tiếp nhận và xử lý công việc của ng` dân và doanh nghiệp; kiên quyết loại bỏ những khâu trung gian, những thủ tục rờm rà, chồng chéo, những loại giấy tờ ko cần thiết.Phải thiết lập cho đc cơ chế ktra, gsát thờng xuyên, độc lập, khách quan trong nội bộ, khắc phục tình trạng khép kín, thiếu công khai, minh bạch dễ phát sinh tiêu cực trong việc giải quyết các thủ tục hchính với ng` dân và doanh nghiệp.Song song với biện pháp trên phải công bố công khai các số điện thoại đ ờng dây nóng, địa chỉ hộp th điện tử của cquan, đơn vị, tổ chức mình để tiếp nhận các góp ý về quy trình, thủ tục; các thông tin, vớng mắc của cá nhân, tổ chức đối với những việc làm sai trái, sách nhiễu, tiêu cực, gây phiền hà của cán bộ công chức viêc chức.Phân công trách nhiệm cụ thể trong việc theo dõi, ghi nhận đầy đủ các thông tin, góp ý, xây dựng quy chế thẩm tra, xác minh, xử lý kịp thời và công bố công khai kết quả xử lý. C.Ví dụ 1 trờng hợp Cải cách của chính phủ về việc phân bổ ngân sách trung ơng về từng địa phơng.Trc đây ngân sách của các địa phơng cũng phải do chính phủ trực tiếp phân bổ nhng hiện nay chính phủ chỉ phân bổ ngân sách chung về các địa phơng, các địa phơng tự phân bổ ngân sách đc cấp của mình và trình kế hoạch và hoạt động lên chính phủ. Việc cải cách này bớt đi 1 khâu thủ tục trong việc phân bổ, giúp cho địa phơng linh động hơn trong việc sử dụng ngân sách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng của địa phơng mình. Câu 9: Một số mô hình cải cách HC trên địa bàn Thủ đô HN 1. Cơ chế 1 cửa - Là cơ chế gq công việc của tchức, CD thuộc thẩm quyền của cq HC NN từ tiếp nhận ycầu, hồ sơ, đến trả lại kquả thông qua một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại cq hành chính NN - Thực hiện theo nguyên tắc Thủ tục HC đơn giản, rõ ràng, đúng PL Công khai các thủ tục HC, phí, lệ phí và tg giải quyết cv của tchức, CD Nhận ycầu và trả lại kquả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả CQ HC NN phối hợp giữa các bộ phận lq giải quyết cviệc của tchức, CD Đảm bảo gquyết cv nhanh chóng, thuận tiện cho tchức, CD 2. Trung tâm dịch vụ HC công - Là đvị sự nghiệp: có thu tiền công dvụ HC đảm bảo trang trải chi phí hđộng chịu sự qlý và chỉ đạo trực tiếp UBND ( Quận?) có t cách pháp nhân, sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản tại Kho bạc NN và NH thơng mại theo quy định - Chức năng Nhận t vấn cho tchức, CD về thủ tục HC -> giúp họ thực hiện ~ việc đc PL cho fép Nhận làm dvụ: giúp tchức, CD tự nguyện thuê dvụ trong việc hthiện các thủ tục HC, trình cấp có thẩm quyền gquyết các nhu cầu hợp pháp của họ Thực hiện các cv khác do UBND (Quận? ) giao - Nhiệm vụ T vấn và nhận làm dvụ trong việc chuẩn bị và hthiện các thủ tục HC, giúp tchức-CD trình cấp có thẩm quyền gquyết các cviệc Cấp giấy phép xây dựng công trình nhà riêng lẻ Cấp giấy chứng nhận đăng kí KD Giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sd đất. Chuyển nhà, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sdụng đất theo qđ PL Giúp Chủ đầu t lập dự án đầu t, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật tổng dự toán Công chứng, chứng thực: lấy nhanh, trg ngày nghỉ, trả kquả tại nhà theo y/c Câu 10:Cơ quan hành chính ở VN: KN, đặc điểm A.Khái niệm Các cơ quan quản lý nhà nc là những bộ phân hợp thành của bộ máy quản lý đc thành lập để chuyên thực hiện chức năng qlý NN. B.Đặc điểm chung< là bộ phân của bộ máy NN nên có đ2 chung giống các cq NN khác> 1, là 1 tổ chức<tập hợp những con ngời> 2,Có tính độc lập tơng đối về tổ chức cơ cấu 3,Có thẩm quyền do pháp luật quy định C.Đặc điểm riêng 1,nhìn tổng thể, bộ máy qlý NN là bộ máy chấp hành của các cquan quyền lực NN.Do đó chúng chịu sự lãnh đạo, giám sát và kiểm tra của các cq quyền lực NN tơng ứng và chịu trách nhiệm báo cáo công tác trc cq đó. 2.Các cq qlý NN chuyên thực hiện hoạt động chấp hành điều hành tức là hoạt động mang tính dới luật, tiến hành trên cơ sở để thi hành luật 3, Thẩm quyền của các cq qlý NN chỉ giới hạn trogn phạm vi hoạt động chấp hành điều hành và chủ yếu đc quy định trong các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy NN hoặc các điều lệ, quy chế 4.Tất cả các cq qlý NN có mqh chặt chẽ với nhau< qhệ trực thuộc trên-dới, trực thuộc ngang, qhệ chéo> tạp thành 1 hệ thống thống nhất có trung tâm chỉ đạo là cphủ bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chấp hành điều hành 1 cách mau lẹ, nhất quán và hiệu quả. 5,Hoạt động chấp hành điều hành của bôh máy quản lý hoàn toàn khác với hoạt động kiểm sát của VKS và hd xét xử của Toà án.Tuy nhiên chúng có qhệ chặt chẽ với nhau. Câu 11: Phân loại các CQ HC? Thế nào là CQ HC có thẩm quyền chung, thẩm quyền riêng, thẩm quyền nội bộ? - Theo cơ sở pháp lý thành lập CQ CQ hiến định ( do HP quy định về thành lập cq đó) CP Bộ cq ngang Bộ UBND các cấp -> Vị trí, quy chế ổn định phù hợp sự ổn định HP CQ pháp định ( trên cơ sở các đạo luật và Vb dới luật) Tổng cục Cục Vụ Sở phòng ban Ban lãnh đạo các cq DN NN, cq, tchức, đvị tơng đong ->Vị trí, quy chế ít ổn định hơn vì thành lập trên cơ sở luật và Vb dới luật - Theo trình tự thành lập cq Cq đợc bầu ra ( UBND các cấp) CQ bổ nhiệm thủ trởng các cq chuyên môn thuộc UBND các cấp thủ trởng, ban lãnh đạo các DN, tchức, đvị NN cq đợc lập CP Bộ cq ngang Bộ K lệ thuộc trình tự trên, có ~ cq bắt buộc thành lập : CP, UBND CQ thành lập tuỳ theo y/c cụ thể : các Tổng cục all cq qlý NN đề thành lập trên cơ sở Vb các cq NN có thẩm quyền ND k trực tiếp thành lập cq qlý NN ( bổ nhiệm của CQ NN có thẩm quyền sau xem xét kq bầu cử ) CQ do các cq quyền lực NN trực tiếp thành lập: CP, Bộ cq ngang Bộ, UBND CQ do CP thành lập: một số tổng cục, viện CQ do các bộ-cq ngang bộ, cq khc thuộc CP tlập: cq đóng ở địa phơng hoặc viên, thờng trực bộ) CQ do UBND thành lập : sở, phòng, ban, ban lãnh đạo 1 số DN, đvị sự nghiệp - Theo vị trí trí trong hệ thống bộ máy quản lý CQ quản lý NN cao nhất: CP CQ quản lý NN ở TW : Bộ cq ngang Bộ , cq khác thuộc CP CQ quản lý NN ở địa phơng: UBND, Sở, Phòng, Ban thuộc UBND, ban lãnh đạo các cq, DN, đvị sự nghiệp ở địa phơng ) CQ quản lý TW: quản lý các ngành và lvực trong phạm vi cả nớc CQ quản lý địa phơng: qlý ngành và lvực ở địa phơng - Theo tchất thẩm quyền CQ quản lý thẩm quyền chung: quyền hạn k bó hẹp trg phạm vi ngành, lvực hđộng nào mà có hiệu lực all ngành, lvực, mọi đối tợng tơng ứng trong phạm vi cả nớc hoặc từng địa phơng TW: CP ( kể cả thủ tớng) ĐP: UBND ( kể cả chủ tịch UB) CQ quản lý thẩm quyền riêng: quyền hạn có hiêu lực trg phạm vi ngành ( với cq qlý ngành : Bộ, sở, phòng NN, CN nặng, Nlợng) liên ngành ( với cq qlý lngành: bộ khoạch và đt, bộ tachính, các sở, phòng trực thuộc của chúng tại địa phơng) CQ quản lý thẩm quyền nội bộ: quyền hạn chỉ có hiệu lực trong phạm vi các tổ chức, đvị : Ban lãnh đạo các DN, tập đoàn, cty, tchức, đvị sự nghiệp NN - Theo nguyên tắc tổ chức và giải quyết cviệc CQ qlý NN tchức và hđộng theo ngtắc lãnh đạo, thủ trởng HĐ bộ trg, UBND (HP80) CQ qlý NN tchức và hđộng theo ngtắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo và cđộ thủ trg CP, UBND ( HP 92) CP, UBND : tchức kết hợp cách làm việc của tập thể CP, UB với tăng cờng qhạn, trách nhiệm Thủ tớng, chủ tịch UB tập thể lãnh đạo: thảo luận tạp thể, quyết định đa số chế độ thủ trởng: áp dụng cq đòi hỏi sự gquyết nhanh chóng mọi vđề thuộc nvụ, CN của nó + chế độ trách nhiệm cá nhân : Bộ tổng cục Sở Phòng Ban Ban lãnh đạo - Theo cơ sở tài chính CQ qlý NN hđộng trên cơ sở Ngân sách NN CP Bộ UBND Sở phòng ban CQ qlý NN hđộng trên cơ sở hạch toán ktế các cq kinh tế CQ qlý NN hđộg trên cơ sở Ngấn sách NN và hạch toán ktế Viện, trờng Tchức NN khác ( tchức sự nghiệp có thu ) Câu 12: Nhận định:Chủ thể của hoạt động hành chính có thể là cơ quan hành chính và ngời có thẩm quyền trong các cơ quan đó là đúng. Đây là 1 trong 4 chủ thể cơ ban của hoạt động hành chính <cq hành chính, cán bộ công chức, tổ chức xã hội và công dân> Câu 13: UBND các cấp: địa vị plý, cơ cấu tc, hthức hđộng, thẩm quyền và nhiệm vụ? Những nét đổi mới trong L.tchức HĐND và UBND 2003? A.UBND các cấp 1. Địa vị pháp lý - CQ chấp hành của HĐND, CQ HC NN ở địa phơng ( do HĐND bầu -> có thể bị bãi miễn) - Chịu trách nhiệm chấp hành HP, luật, các Vb của các cq NN cấp trên, Nghị quyết HĐND - HP 92 đổi mới ở cách quy định về chế độ trách nhiệm: Trách nhiệm chấp hành PL ( Trứoc chịu trách nhiệm báo cáo công tác HĐND và cq quản lí NN cấp trên)-> L.tchức HĐND UBND 2003 lại trở lại công thức HP 80 ^^ - L.89: bỏ chức năng thờng trực của UBND ( vì HĐND có thờng trực HĐND) 2. Tchức cơ cấu - HP 92: k quy định thành phần UBND và chức danh uỷ viên th kí UBND - L.89: ngoài chủ tịch UBND các thviên khác k nhất thiết phải là đại biểu HĐND ( L.83: all phải là đại biẻu HĐND) - Bầu UBND : tiên shành bằng cách bỏ phiéu kín trg kì họp đầu tiên của mỗi khoá HĐND theo danh sách đề cử chức vụ từng ngời do thờng trực HĐNS - đoàn chủ tịch kì họp, và các tổ đại biểu giới thiệu chung, theo L.2003 Tại kì họp 1er mỗi khoá, HĐND bầu: Chủ tịch UBND trong số đb HĐND theo giơi thiệu chủ tịch HĐND Phó chủ tịch UBND và các thành viên khác của UBND theo sự giới thiệu của chủ tịch UBND ĐB HĐND có quyền giới thiệu và ứng cử vào các chức vụ, việc bầu cử các chức vụ này đc tiến hành bằng cách bỏ phiếu kín theo dsách đề cử chức vụ từng ngời - Kết quả bầu cử do chủ tich UBND cấp trên phê chuẩn (cấp tỉnh do Thủ tớng CP) - Chủ tịch UBND có quyền điều động, đình chỉ công tác, miễn nhiệm, cách chức chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp dới trực tiếp ( Thủ tớng CP đối với các UBND cấp tỉnh) 3. Hình thức hoạt động - Nguyên tắc hđộng: Tập trung dân chủ Khi quyết định ~ vấn đề qtrọng ở địa phơng, UBND phải thảo luận tập thể vs quyết định theo đa số Trách nhiệm UBND trớc HĐND, là trách nhiệm tập thể, thực hiện chế độ thông báo của chính quyền đại phơng với ND, MTTQVN và các đoàn thể ND về mọi mặt 4. Nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền - Nhiệm vụ: chịu trách nhiệm chấp hành HP, luật, các VB của cq NN cấp trên, nghị quyết HĐND trong phạm vi quyền hạn do luật định, ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó thực hiện chế đoọ thống báo tình hình mọi mặt của địa phong cho MTTQ và các đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tố chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế-xh ở địa phơng phối hợp MTTQ và các đoàn thể nhân dân , động viên ND cùng NN thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phơng - Chức năng Quản lý tổng thể theo lãnh thổ đối với mọi ngành, lĩnh vực trực thuộc địa phơng mình Bảo đảm thi hành PL của các cq cấp trên đóng ở đại phơng trg phạm vi ~ vấn đề thuộc thẩm quyền qlý theo lãnh thổ Củng cố pháp chế, bảo vệ lợi ịch NN, quyền tự do và lợi ịch hợp pháp CD, cq, tchức - Thẩm quyền Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do PL quy định, ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành ~ Vb đó Chủ tịch UBND lãnh đạo, điều hành hđộng của UBND Khi quyết định ~ vđề qtrọng của đại phơng -> thảo luận vs quyết định tập thể Chủ tịch UBND có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ ~ Vb sai trái của các cq thuộc UBND, UBND cấp dới / đình chỉ thi hành qđịnh sai trái của HĐND cấp sới, đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ ~ quyết định sai 5. Những nét đổi mới trong L. tổ chức HĐND và UBND 2003 - UBND không những chịu trách nhiệm chấp hành Pl, mà còn chịu trách nhiệm báo cáo công tác với HĐND và cq qlý NN cấp trên - Quy định rõ ràng về thành phần UBND và chức danh uỷ viên th ký của UB - Điều 51: Tại kì họp 1er mỗi khoá, HĐND bầu: Chủ tịch UBND trong số đb HĐND theo giơi thiệu chủ tịch HĐND Phó chủ tịch UBND và các thành viên khác của UBND theo sự giới thiệu của chủ tịch UBND ĐB HĐND có quyền giới thiệu và ứng cử vào các chức vụ, việc bầu cử các chức vụ này đc tiến hành bằng cách bỏ phiếu kín theo dsách đề cử chức vụ từng ngời - Kết quả bầu cử do chủ tich UBND cấp trên phê chuẩn (cấp tỉnh do Thủ tớng CP) - cụ thể hoá và bổ sung: chủ tịch UBND có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ ~ Vb sai trái của các cq thuộc UBND, UBND cấp dới / đình chỉ thi hành qđịnh sai trái của HĐND cấp sới, đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ ~ quyết định sai - Nguyên tắc tập thể lãnh đạo -> Tập trung dchủ - Chủ tịch UB ra quyết định, chỉ thị để thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình (trc: Vb-> k cụ thể) Câu 14:Các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND các cấp A.Địa vị pháp lý Là bộ máy giúp việc cho UBND, ko phải là cơ quan hiến định < quy định trong Hiến pháp >. Theo luật, các cơ quan chuyên môn đc gọi là thuộc UBND cùng cấp nhng thực tế đa phần trong số này đc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc 2 chiều trực thuộc. Theo chiều ngang, cq chuyên môn giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý NN ở địa phơng và đảm bảo sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ TƯ đến cơ sở theo sự ủy quyền của UBND.Cq chuyên môn chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp mình.Thủ trởng cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm báo cáo công tác trc UBND và khi cần thiết còn phải báo cáo công tác trc HĐND.< chiều trực thuộc cơ bản > Theo chiều dọc, cq chuyên môn chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ đồng thời chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trc cq chuyên môn cấp trên.Tuy nhiên trên thực tế 1 số cq vẫn chịu sự lãnh đạo nhất định của chính quyền địa phơng. B.Cơ cấu tổ chức Cq chuyên môn tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thủ trởng.Trc đây, việc bổ nhiệm thủ trởng các cq này<giám đốc sở, trởng phòng> đc thực hiện theo trình tự phối hợp khá phức tạp giữa UBND và cq chuyên môn cấp trên hoặc bộ.Hiện nay, quyền hạn này đã đc giao chủ yếu cho chủ tịch UBND. Trogn cấp sở có các phòng, trong phòng ở cấp huyện vàcả cấp sở có thể tổ chức ra các tổ , đội Các cq chuyên môn, nhất là cấp sở thờng có các đơn vị trực thuộc nh các doanh nghiệp NN, trờng học, bệnh viện Tuy nhiên theo xu hớng đổi mới, số đơn vị trực thuộc sở. Phòng sẽ giảm nhanh, trc hết là trong lĩnh vực kinh tế. C.Hình thức hoạt động và thẩm quyền Để thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của mình, các cq chuyên môn có quyền ra quyết định mang tính pháp lý. D.Đổi mới về quy định đối với cơ quan chuyên môn trong Luật tổ chức HĐND UBND 2003 -Chính phủ có quyền quy định về tổ chức và hoạt động của các cq chuyên môn thuộc UBND<điều 130> -Cq chuyên môn hoạt động theo sự ủy quyền của UBND< điều 128> -Cq chuyên môn chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ đồng thời có trách nhiệm báo cáo công tác với cq chuyên môn cấp trên<điều 129> -Trởng ban của HĐND ko thể đồng thời là thủ trởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND<điều 54> -HĐND tỉnh có quyền phê chuẩn cơ cấu cq chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện; quyết định thành lập, sát nhập, giải thể 1 số cq chuyên môn thuộc UBND cùng cấp theo hớng dẫn của CPhủ<khoản 10 điều 17> Câu 16:Phân biệt công chức và viên chức A.Công chức là công dân VN trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách NN , là việc trong các cq NN, lực lợng vũ trang, tổ chức chính trị , tổ chức chính tri-xã hội sau: 1.Văn phòng Quốc Hội 2.Văn phòng Chủ tịch nớc 3.Các cơ quan hành chính NN ở TW, cấp tỉnh, cấp huyện 4.Tòa án nhân dân, VKS ND các cấp 5.Cơ quan đại diện nc CHXHCNVN 6.Đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân 7.Bộ máy giúp việc thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội ở TW, cấp tỉnh, cấp huyện. B.Viên chức là công dân VN trong biên chế, đc tuyển dụng, bổ nhiệm vào 1 ngạch viên chức hoặc giao giữ 1 nhiệm vụ th ờng xuyên trong đơn vị sự nghiệp của NN tổ chức ctrị, tổ chức ctrị-xã hội, hởng lơng từ ngân sách NN và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật. Câu 17: Cán bộ công chức Xã bao gồm những ai? - Điểm g, và h khoản 1 điều 1 của PL cán bộ công chức, làm việc tại HĐND, UBND, tchức cttrị, ctrị xh của cấp xã , bao gồm Nhứng ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ ( cán bộ chuyên trách cấp xã) Bí th, Phso bí th đảng uỷ, Thờng trực đảng uỷ ( nơi k có Phó bí th chuyên trách công tác Đảng), Bí th, Phó bí th chi bộ ( nới ch thành lập đảng uỷ cấp xã) Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch UB MTTQ, Bí th đoàn TNCSHCM, chủ tịch HLHPN, chr tịch HND, và chủ tịch H chiến binh Nhứng ngời đợc tuyển dụng, giao giữ môth chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã ( công chức cấp xã) Trởng CA ( nơi bố trí lực lợng CA chính quy) Chỉ huy trởng quân sự Văn phong Thống kê Địa chính Xây dựng Tài chính Kế toán T pháp Hộ tịch Văn hoá - Xã hội Câu 18: Phân loại công chức, viên chức A.Phân theo trình độ đào tạo 1.Loại A: là ng` đc bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo dục đại học và sau đại học 2.Loại B: là ng` đc bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo gục nghề nghiệp 3.Loại C: là ng` đc bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn dới giáo dục nghề nghiệp B.Phân loại theo ngạch 1.Ngạch chuyên viên cao cấp và tơng đơng trở lên 2.Ngạch chuyên viên chính và tơng dơng 3.Ngạch cán sự và tơng đơng 4.Ngạch nhân viên và tơng đơng C.Phân loai theo vị trí công tác 1.Lãnh đạo, chỉ huy 2.Chuyên môn, nghiệp vụ Câu 19: Quyền và nghĩa vụ pháp lý của CB,CC 1. Quyền, Nvụ và đảm bảo pháp lý chung - Nghĩa vụ Trung thành với NN Chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối cs, chủ trơng Đảng, cs, Pl NN Tận tuỵ phục vụ dân, tôn trọng dân Liên hệ chặt chẽ với ND Sống lành mạnh. trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô t; không quan liêu, hách dịch, cửa quyền tham nhũng ;)) Có ý thức tổ chức kỷ kuật và trách nhiệm trong công tác; thực hiện nghiêm chỉnh nội quy cua CQ; tchức; giữ gìn và bvệ của công, bvệ bí mật NN Thờng xuyên học tập, nâng cao trình độ; chủ động sáng tạo phối hợp trong công tác Chấp hành sự điều động, pcông công tác của CQ, tchức có thẩm quyền - Nghĩa vụ: Đợc nghỉ hàng năm, nghri lễ và nghỉ việc riêng theo qđịnh Nghỉ k hởng lơng trg trg` hợp có lí do chính đáng và đc ngời có thẩm quyền đồng ý Hởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xh theo qđịnh Hởng chế độ hu trí, thôi việc theo qđịnh Bộ luật LĐ Có quyền thàm giahđộng chtrị xh; đợc tạp đkiện học tâph nâng cao trình độ Có quyền nghiên cứu khoa học, sáng tác Khiếu nại, tố cáo, khởi đkiện theo qđinh PL [...]... Chớnh ph xem xột, ký quyt nh, ch th, thụng t Câu 25: Trình bày các chủ thể có quyền giám sát Vb của CP, Bộ, UBND các cấp, các cq chuyên môn trực thuộc UBND các cấp? CP: QH, UBTVQH Bộ: CP, (chịu) UBND các cấp: QH( UBND cấp tình) , cq qlực NN cấp trêb, đoàn đbiểu QH Cq chuyên môn trực thuộc UBND các cấp: Câu 26: Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà nớc A.Sáng kiến ban hành Đây là giai đoạn... lực phạm vi địa phơng, đối với cq, tchức do địa phơng qlý đóng ở địa phơng - QĐQLNN sai trái UBND cấp dới vs chủ tich UB bị chỉ tịch UBND cấp trên đình chỉ thi hành or bãi bỏ D QĐQLNN của các cq chuyên môn thuộc UBND ( sở, phòng, ban) - k xác định rõ quền ban hành, phạm vi ND, hthức, trình tự, hiệu lực plí của các QĐQLNN -> hđộng này k có trật tự, nhiều vi phạm pháp chế - cấp sở phòng : quyết định,... vấn đề mà quyết định cần giải quyết.Luôn phải làm rõ quan điểm chỉ đạo và phạm vi điều chỉnh của văn bản sẽ ban hành.Ng` dự thảo phải có kiến thức khoa học pháp lí vững vàng, am hiểu pháp luật và chuyên môn nghiệp vụ 3.Thảo luận, hỏi ý kiến và hoàn chỉnh lại dự thảo: có thể tổ chức hội thảo tham khảo ý kiến hoặc hỏi ý kiến bằng văn bản Nếu làm tốt các giai đoạn này sẽ đảm bảo cho QĐQLNN ra kịp thời, ko... thêm 2 loại CQ do mới thành lập (CS biển và GĐ cảng vụ hàng không, hàng hải, thủy nội bộ) - Bỏ cq quản lý xuất nhập cảnh - Tăng thêm 1 số chủ thể có thẩm quyền xử phạt VPHC: thủ trởng 1 số cq chuyên môn cấp tỉnh, TW quyền xử phạt khi cần thiết / Bộ trởng Bộ CA có thẩm quyền trực tiếp áp dụng trục xuất - PL2002 tiếp tục pt từ PL95,89 Ngtắc phân định thẩm quyền, uỷ quyền xứ lý VPHC giữa các cq, ng`... cán bộ công chc ko đc làm 4,Hạ ngạch: áp dụng đôí với CBCC có hành vi vi phạm kỉ luật và pháp luật trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ mà xét thấy ko đủ phẩm chất đạo đức và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn của ngạch đang đảm nhiệm; vi phạm nghiêm trọng nh ng điều CBCC ko đc làm 5,Cách chức: áp dụng đối với CBCC giữ chức vụ có hành vi vi phạm kỉ luật và pháp luật nghiêm trong ko thể để tiếp tục đảm nhiệm... kỉ luật CBCC ko phải là lãnh đạo gồm 5 ng` HĐ kỉ luật hoạt động khi có đầy đủ thành viên, làm việc theo chế độ tập thể khách quan, biểu quyết theo đa số bằng phiếu kín Th . sới, đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ ~ quyết định sai - Nguyên tắc tập thể lãnh đạo -> Tập trung dchủ - Chủ tịch UB ra quyết định, chỉ thị để thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình (trc: Vb->

Ngày đăng: 22/07/2014, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan