giáo an vật lí tự chon lớp 12

28 476 0
giáo an vật lí tự chon lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên vật và xác định vị trí cân bằng của vật. Yêu cầu học sinh viết phương trinh động lực học dưới dạng véc tơ. Yêu cầu học sinh chiếu lên trục Ox để tìm phương trình động lực học dưới dạng đại số. Yêu cầu học sinh kết luận về dao động điều hòa của cong lắc lò xo treo thẳng đứng.

  : DAO ĐỘNG CƠ PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG  (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo và hoạt động của con lắc lò xo nằm ngang.  (10 phút) : T"m hiểu cấu tạo và hoạt động của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ h"nh 2.1 Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Yêu cầu học sinh mô tả chuyển động của con lắc. Xem h"nh vẽ. Nêu cấu tạo của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Mô tả chuyển động của con lắc khi kích thích cho con lắc dao động. I. Lý thuyết  !" Gồm lò xo có độ cứng k, có khối lượng không đáng kể, được treo vào một điểm cố định, còn vật có khối lượng m, được móc vào đầu dưới của lò xo. Kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông tay, ta thấy con lắc dao động quanh vị trí cân bằng. # (15 phút) : Khảo sát dao động của con lắc lò xo thẳng đứng về mặt động lực học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ h"nh 2.2. Yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên vật và xác định vị trí cân bằng của vật. Yêu cầu học sinh viết phương trinh động lực học dưới dạng véc tơ. Yêu cầu học sinh chiếu lên trục Ox để t"m phương tr"nh động lực học dưới dạng đại số. Yêu cầu học sinh kết luận về dao động điều hòa của cong lắc lò xo treo thẳng đứng. Xem h"nh vẽ. Xác định các lực tác dụng lên vật. Xác điịnh độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng. Viết phương trinh động lực học dưới dạng véc tơ. Chiếu lên trục Ox để t"m phương tr"nh động lực học dưới dạng đại số. Kết luận về dao động điều hòa của cong lắc lò xo treo thẳng đứng. . $%&''! "()*+, a) Xác định vị trí cân bằng Trong quá tr"nh dao động, vật chịu tác dụng của trọng lực → P và lực đàn hồi → dh F của lò xo. Ở vị trí cân bằng ta có: → P + → dh F = → 0 Chiếu lên trục Ox ta có: mg – k∆l 0 = 0 Với ∆l 0 là độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng. b) Xác định hợp lực tác dụng vào vật Ở vị trí có tọa độ x ta có: → P + → dh F = m → a Chiếu lên trục Ox ta có: mg – k(∆l 0 + x) = ma => -kx = ma => a = - m k x = - ω 2 x Vậy con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa với với tần số góc ω = m k . Hợp lực tác dụng vào vật là lực kéo về, có độ lớn tỉ lệ với li độ: F = -kx. - (15 phút) : T"m hiểu phương tr"nh và đồ thị của dao động điều hòa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu phương tr"nh vi phân của dao động điều hòa. Yêu cầu h/s nêu phương tr"nh của dao động điều hòa. Giới thiệu đồ thị li độ – thời gian của dao động điều hòa. Giới thiệu đồ thị vận tốc – thời gian của dao động điều hòa. Giới thiệu đồ thị gia tốc – thời Ghi nhận phương tr"nh vi phân của dao động điều hòa. Nêu phương tr"nh li độ của dao động điều hòa. Ghi nhận đồ thị li độ – thời gian của dao động điều hòa. Ghi nhận đồ thị vận tốc – thời gian của dao động điều hòa. #. ./01(234''5' a) Phương trình vi phân của dao động điều hòa a = x’’ = - ω 2 x hay x’’ + - ω 2 x = 0 b) Phương trình của dao động điều hòa x = Acos(ωt + ϕ) c) Đồ thị của dao động điều hòa Với ϕ = 0 ta có: Li độ: Vận tốc: gian của dao động điều hòa. Yêu cầu học sinh dựa vào đồ thị, nhận xét về độ lệch pha giữa x. v và a. Ghi nhận đồ thị gia tốc – thời gian của dao động điều hòa. Dựa vào đồ thị, nhận xét về độ lệch pha giữa li độ, vận tốc và gia tốc. Gia tốc: RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY   ÔN TẬP VỀ CON LẮC ĐƠN  (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo của con lắc đơn.  (20 phút) : T"m hiểu phương tr"nh dao động điều hòa của con lắc đơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ h"nh 2.13. Yêu cầu học sinh xác định vị trí cân bằng. Vẽ h"nh 2.14. Giới thiệu li độ góc, li độ cong. Giới thiệu phương tr"nh dao động điều hòa của con lắc đơn. Xem h"nh vẽ, xác định vị trí cân bằng của con lắc đơn. Xem h"nh vẽ, ghin nhận khái niệm li độ góc, li độ cong. Ghi nhận phương tr"nh dao động điều hòa của con lắc đơn. I. Lý thuyết ./01'5'' 0 a) Vị trí cân bằng Vị trí cân bằng của con lắc đơn là vị trí mà dây treo thẳng đứng, vật nặng ở vị trí O thấp nhất. b) Li độ góc và li độ cong Để xác định vị trí con lắc đơn, người ta dùng li độ góc α và li độ cong s. c) Phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn khi biên độ góc nhỏ α = α 0 cos(ωt + ϕ) S = S 0 cos(ωt + ϕ) Trong đó ω = l g và s = lα (α tính ra rad) # (20 phút) : T"m hiểu lực gây ra dao động điều hòa của con lắc đơn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ h"nh 2.15. Yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên vật. Yêu cầu học sinh phân tích trọng lực → P thành hai thành phần. Giới thiệu lực hướng tâm. Dẫn dắt để đưa ra biểu thức của lực kéo về. Xem h"nh vẽ. Xác định các lực tác dụng lên vật. Phân tích trọng lực → P thành hai thành phần. Ghi nhận lực hướng tâm. Ghi nhận lực kéo về. . 6+7''5'' 0 Khi con lắc có li độ góc α. Ta phân tích trọng lực → P thành hai thành phần → t P và → n P Hợp lực → T + → n P là lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động trên cung tròn. Lực thành phần tiếp tuyến → t P luôn hướng về vị trí cân bằng làm cho vật dao động quanh vị trí cân bằng. Ta có: P t = - mgsinα Nếu góc α nhỏ sao cho sinα ≈ α (rad) th": P t = - mgα hay P t = - l mg s. → t P là lực kéo về trong dao động của con lắc đơn. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY   #: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dao động tắt dần. 89:'&(; ', 51<2<% * Làm thí nghiệm về dao động con lắc lò xo, con lắc đơn. * Từ thực tế hãy nhận xét con lắc có dao động điều hòa không? * Biên độ con lắc như thế nào? * GV đưa ra dao động tắt dần và đồ thị của dao động tắt dần. *Từ hai TN cho biết con lắc nào dao động tắt nhanh hơn? * Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên? * GV nêu ứng dụng dao động tắt dần, giải thích cơ chế của các hoạt động. * Đưa ra dao động riêng với tần số riêng kí hiệu f 0 * Theo di TN * HS từ thí nghiệm trả lời * HS ghi vo vở *Q.st v rt ra cc nhận xt. * HS suy nghỉ trả lời đồng thời giải thích nguyên nhân dẫn đến dao động tắc dần. * HS theo di tiếp thu kiến thức I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN: 1. Thế nào là dao động tắt dần? Là dao động mà biên độ giảm dần theo thời gian. 2. Giải thích: - Lực cản môi trường luôn luôn ngược chiều chuyển động của vật nên luôn luôn sinh công âm, làm cho cơ năng vật dao động giảm, dẫn đến biên độ dao động cũng giảm theo thời gian. 3. Ứng dụng - Thiết bị đóng cửa tự động, - Giảm xĩc của ơtơ, xe my… HOẠT ĐỘNG 2: 8:'( ', 51<<% * Dự đoán xem để cho dao động không tắt dần và cĩ chu k" khơng đổi như chu k" dao động riêng th" ta phải lm g"? - Thường người ta dùng một một nguồn năng lượng và một cơ cấu truyền năng lượng thích hợp để cung cấp năng lượng cho vật dao động trong mỗi chu k". Giới thiệu cơ chế duy tr" dao động con lắc ở h"nh bn. Hs: Nu nguyn tắc duy tr" dao động trong đưa vng. - Cung cấp năng lượng. Nêu định nghĩa dao động duy tr" . Mơ tả II. DAO Đ ỘNG DUY TRÌ. - Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mải mải với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó, gọi là dao động duy trì. - Ví dụ về dao động duy trì: + Đưa vng + Dao động duy tr" của con lắc đồng hồ. HOẠT ĐỘNG 3: 1)=5'/><" 8:'( ', 51<<% a t b X O t ?@?A Một người từ cái đu quay nhảy xuống. * Nhận xét dao động của cái đu quay lúc này như thế nào? * Muốn cho cái đu quay vẫn dđộng k 0 tắt th" thường chúng ta làm g"? (tc dụng ngoại lực) * GV đưa ra dao động cưỡng bức, thông báo lực này cung cấp một NL cho cái đu quay bù lại NL mất mát do ma sát. - Làm thí nghiệm ảo về dao động cưỡng bức. * Phân tích vd trong SGK, Cho HS đọc các đ 2 của d.động cưỡng bức, g.giải lm r A dđ phụ thuộc A lựccb ,độ lệch f và f 0 * Lm TN h"nh 4.3. ( C 1 ) - Các con lắc khác có dđ k 0 ? -Con lắc nào dđ mạnh nhất, tại sao? Quan st thí nghiệm. Quan sát và rút ra các đặc điểm của dao động cưỡng bức. Biên độ tăng dần. Biên độ không thay đổi Quan sát đồ thị dao động. Dạng sin Bằng tần số gĩc ω của ngoại lực. Tỉ lệ với biên độ F 0 của ngoại lực. Trả lời C1 III. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC: 1. Thế nào là dao động cưỡng bức? Nếu tc dụng một ngoại biến đổi điều hoà F=F 0 sin(ωt + ϕ) lên một hệ.lực này cung cấp năng lượng cho hệ để bù lại phần năng lượng mất mát do ma sát. Khi đó hệ sẽ gọi là dao động cưỡng bức. 2. Ví dụ: SGK 3. Đặc điểm: Sau khi dao động của hệ được ổn định th": - Dao động của hệ là dao động điều hoà có tần số bằng tần số ngoại lực, - Biên độ của dao động không đổi: + Phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ dao động tự do. + Tỉ lệ với biên độ F 0 của ngoại lực.   Tiết 4. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN HOẠT ĐỘNG 1: BC5C)'52<D)( 0E5' 8:'( ', 51<<% * Lin hệ bi cũ: Một điểm P dđđh trên một đường thẳng có thể coi là h"nh chiếu của M cđ trịn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó nên biễn diễn dđđh bằng một vectơ quay OM uuur . * Viết biểu thức h"nh chiếu của vc tơ OM uuuur trn trục Ox v so sánh với phương tr"nh li độ dao động điều hoà? * HS gợi nhớ, tiếp thu * HS lm nhp, hs biễu diễn trn bảng I. Véc tơ quay: • dđđh x=Acos(ωt+ϕ) được biểu diễn bằng véc tơ quay OM uuur . Trên trục toạ độ Ox véctơ này có: + Gốc: Tại O + Độ dài: OM = A + Hợp với trục Ox gĩc ϕ • Khi cho véctơ x t O b (đ th c a li đ daoồ ị ủ ộ đ ng) ộ c ng b c)ưỡ ứ M O ωt ϕ x P M P x x O φ * Vẽ h"nh tr"nh by theo sgk * Hy biễn diễn dđđh: x =3cos(5t+ð/3) cm bằng vectơ quay (C 1 ) này quay đều với vận tốc góc ω quanh điểm O trong mặt phẳng chứa trục Ox, th" h"nh chiếu của vctơ OM uuuur trn trục Ox: X OP = ch OM = Acos(ωt + ) ϕ uuuur . • Vậy: Véc tơ quay OM uuuur biểu diễn dao động điều hoà, có hình chiếu trn trục x l li độ của dao động. HOẠT ĐỘNG 2: 1)=5:/0:&:%3F G ?/''H"I8: 8:'J@ ', 51<<% Gv: Lấy một số ví dụ về một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, và đặt vấn đề là t"m dao động tổng hợp của vật. * Lấy thm một số ví dụ? Gv giảng: •Khi các véc tơ OM ,OM 1 2 uuur uuur quay với cng vận tốc gĩc ω ngược chiều kim đồng đồ, th" do gĩc hợp bởi giữa 1 2 OM ,OM uuuur uuuur l ∆ϕ=ϕ 2 –ϕ 1 không đổi nên h"nh b"nh hnh OM 1 MM 2 cũng quay theo với vận tốc gĩc ω và không biến dạng khi quay. Véc tơ tổng OM uuuur là đường chéo h"nh b"nh hnh cũng quay đều quanh O với vận tốc góc ω. •Mặt khc: 1 2 OP = OP + OP hay x = x 1 +x 2 nên véc tơ tổng OM uuuur biểu diễn cho dao động tổng hợp, và phương tr"nh dao động tổng hợp có dạng:x=Acos(ωt+ϕ). x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) Học sinh vẽ vectơ quay 1 OM biểu diễn dao động điều hịa x 1 v 2 OM biểu diễn dao động điều hịa x 2 . Học sinh vẽ vectơ quay OM biểu diễn dao động điều hịa tổng hợp? Học sinh quan st v nghe thuyết tr"nh 1. Đặt vấn đề: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hịa cng tần số cĩ cc phương tr"nh lần lượt là: x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ), x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ). Hy khảo st dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng phương pháp Fre-nen. 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen: a. Nội dụng: là phương pháp tổng hợp hai dao động cùng phương cùng tần số. Xt tại t = 0 ta cĩ: * Vẽ x 1 là vectơ OM 1 uuur Gốc O, độ dài:OM 1 =A 1; * Vẽ x 2 là vectơ 2 OM uuuur Gốc O, độ dài: OM 2 =A 2, Ta cĩ: 1 2 OM OM OM= + uuuur uuuur uuuuur V" ox ox 1 ox 2 Ch OM Ch OM Ch OM= + uuuur uuuur uuuuur nn 1 2 OP OP OP= + hay: x = x 1 + x 2 • Vẽ 1 uuur OM , 2 uuur OM và véc tơ tổng: ⇒ Véctơ uuur OM biểu diễn cho dao động tổng hợp và có dạng: x = Acos(ωt + ϕ). Vậy: dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số là một dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với hai d.động đó HOẠT ĐỘNG 3: ")"KL/(2I8:?M:' x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) · ( ) OM , 2 2 = ϕ uuur Ox · ( ) OM , 1 1 = ϕ uuur Ox P P 1 P 2 x ϕ ∆ϕ M 1 M 2 M O y 1 y 2 y y 8:'( ', 51<<% *Thơng bo c.thức tính A, ư * Dựa vo h"nh vẽ t"m lại hai cơng thức bin độ A và pha ban đầu ư của dđộng tổng hợp (C 2 ) * Khi ϕ 2 – ϕ 1 = 2nπ th" hai dao động x 1 v x 2 ntn? A= ? * Khi ϕ 2 – ϕ 1 = (2n+ 1)π th" hai dao động x 1 v x 2 như thế nào? => A = ? * Khi ϕ 2 – ϕ 1 = π/2+kπ th" hai dao động x 1 v x 2 như thế nào? => A = ?Cho biết ý nghĩa của độ lệch pha? * Hướng dẫn làm bài tập VD * Hs tiếp thu * Cc nhĩm thảo luận t"m ra cộng thức tính bin độ và pha ban đầu *suy nghĩ, nhận xt * Suy nghĩ, nhận xt * Hs suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi của giáo viên * Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: a. Biên độ: A 2 = A 2 2 + A 1 2 +2A 1 A 2 cos(ϕ 2 – ϕ 1 ) b. Pha ban đầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos ϕ + ϕ ϕ = ϕ + ϕ 3. Ảnh hưởng của độ lệch pha: - Nếu: ϕ 2 – ϕ 1 = 2kπ: hai dao động cùng pha → A = A max = A 1 +A 2 . -Nếu: ϕ 2 – ϕ 1 =(2k+1)π: hai dđộng ngược pha →A=A min = A - A 1 2 - Nếu ϕ 2 – ϕ 1 = π/2+kπ: hai dao động vuông góc với nhau →A = 2 2 1 2 A + A 4.Ví dụ: SGK trang 24 Cc bi tập thm: Bi 1: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hịa cng phương, cùng tần số có các phương tr"nh lần lượt là: x 1 = 3 sin(10t +π/6)cm, x 2 = 3 cos(10t)cm. a.Dùng phương pháp véc tơ quay để viết phương tr"nh dao động tổng hợp. b.Tính vận tốc của vật khi qua vị trí cn bằng. Bi 2: Cho hai dao động điều hịa cng phương cùng chu k" T = 2s. Dao động thứ nhất tại thời điểm t=0 có ly độ bằng biên độ và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng 3 cm, tại thời điểm ban đầu có ly độ bằng 0 và vận tốc âm. Viết phương tr"nh dao động tổng hợp của hai dao động trên.   : SÓNG CƠ (4 tiết) NPHƯƠNG TRÌNH SÓNG. SÓNG DỪNG  (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa sóng cơ và các khái niệm sóng ngang, sóng dọc.  (15 phút) : T"m hiểu phương tr"nh sóng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Dẫn dắt để đưa ra phương tr"nh sóng tại điểm M. Yêu cầu học sinh nêu biểu thức liên hệ giữa λ, T, và ω. Yêu cầu học sinh xác định thời gian sóng truyền từ O đến M. Lập luận để thấy được phương tr"nh sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian và không gian. Nêu biểu thức liên hệ giữa λ, T, và ω. Xác định thời gian sóng truyền từ O đến M. Ghi nhận phương tr"nh dao động tại M. Ghi nhận chu k" tuần hoàn theo thời gian của sóng. Ghi nhận chu k" tuần hoàn theo không gian của sóng. I. Lý thuyết ./01O Giả sử phát sóng nằm tại O. Phương tr"nh dao động của nguồn là: u O = Acosωt. Nếu sóng không bị tắt dần th" phương tr"nh sóng tại điểm M trên phương Ox, cách O một đoạn OM = x là: u M = Acos(ωt - λ π x2 ). Với λ = vT = v. ω π 2 . Phương tr"nh sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian với chu k" T. Phương tr"nh sóng có tính chất tuần hoàn trong không gian với chu k" λ. Như vật sóng là một quá tr"nh tuần hoàn theo thời gian và trong không gian. # (25 phút) : T"m hiểu sóng dừng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa sóng dừng. Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của sóng phản xạ trên vật cản tự do và trên vật cản cố định. Giới thiệu vị trí của bụng sóng và nút sóng khi có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định. Yêu cầu học sinh về nhà đọc sgk để hiểu được cách t"m vị trí bụng sóng và nút sóng. Giới thiệu vị trí của bụng sóng và nút sóng khi có sóng dừng trên dây với một đầu cố định và một đầu tự do. Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để có sóng dừng khi : Trên dây có hai đầu cố định. Trên dây có một đầu cố định và một đầu tự do. Nhắc lại định nghĩa sóng dừng. Nhắc lại đặc điểm của sóng phản xạ trên vật cản tự do và trên vật cản cố định. Ghi nhận vị trí của bụng sóng và nút sóng khi có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định. Về nhà đọc sgk để hiểu được cách t"m vị trí bụng sóng và nút sóng. Ghi nhận vị trí của bụng sóng và nút sóng khi có sóng dừng trên dây với một đầu cố định và một đầu tự do. Nêu điều kiện để có sóng dừng khi : Trên dây có hai đầu cố định. Trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do. . POQ * Sóng dừng là một hệ thống nút và bụng cố định trong không gian. Sóng dừng xuất hiện do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ trên vật cản. * Khi phản xạ trên các vật cản cố định th" sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ngây tại điểm tới. Khi phản xạ trên vật cản tự do th" sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm tới. * Vị trí của bụng sóng và nút sóng: + Bụng sóng ứng với những điểm dao động với biên độ cực đại nằm cách đầu cố định những khoảng bằng số nguyên lẻ lần 4 λ . + Nút sóng ứng với những điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm cách đầu cố định những khoảng bằng số nguyên lần 2 λ . + Nếu sợi dây có một đầu cố định và một đầu tự do th": Các bụng sóng nằm cách đầu tự do những khoảng: d’ = k 2 λ . Các nút sóng nằm cách đầu tự do những khoảng: d’ = (2k + 1) 4 λ . * Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây: + Hai đầu cố định: l = k 2 λ . + Một đầu cố định, một đầu tự do: l = (2k = 1) 4 λ .   RPHƯƠNG TRÌNH SÓNG. SÓNG DỪNG - (20 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng. Hướng dẫn học sinh t"m bước sóng và vận tốc truyền sóng. Hướng dẫn học sinh t"m khoảng cách cần dịch chuyển để không còn nghe thấy âm. Giải thích hiện tượng. T"m bước sóng và vận tốc truyền sóng. T"m khoảng cách cần dịch chuyển để không còn nghe thấy âm. II. Bài tập ví dụ a) Sóng do âm thoa tạo ra truyền vào trong ống, gặp pit- tông là vật cản cố định sẽ phản xạ trở lại. Nếu sóng tới giao thoa với nhau tạo ra sóng dừng mà ngay tại miệng ống có một cực đại th" âm nghe rỏ nhất, ngược lại nếu ở miệng ống có cực tiểu th" hầu như không nghe được âm. b) Ta có: ∆l = l k+1 – l k = 2 λ => λ = 2∆l = 2. 0,38 = 0,76 (m). v = λf = 0,76.440 = 334,4 (m/s). c) Nếu dịch chuyển pit-tông thêm một đoạn ∆l’ = 4 λ = 4 76.0 = 0,19 (m) th" ở miệng ống có một nút sóng và sẽ không nghe thấy âm. N (20 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 1 trang 53: C Câu 2 trang 53: D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 54: C Câu 4 trang 54: A Câu 5 trang 54: D Câu 6 trang 54: C Câu 7 trang 54: B  R (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh về nhà giải bài tập 8 trang 54 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY SSÓNG ÂM  (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc trưng sinh lí của âm.  (15 phút) : T"m hiểu những đặc trưng của âm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu và nhận xét về độ cao các nốt nhạc. Yêu cầu học sinh cho biết độ cao của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lý nào của âm. Giới thiệu khái niệm âm sắc. Giới thiệu khái niệm cường độ âm tại một điểm. Giới thiệu công thức tính cường độ âm do nguồn có công suất P phát ra tại điểm cách nguồn âm một khoảng R. Giới thiệu khái niệm mức cường độ âm. Giới thiệu đơn vị mức cường độ âm. Nêu và nhận xét về độ cao các nốt nhạc. Cho biết độ cao của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lý nào của âm. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận công thức. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận đơn vị của mức cường độ âm. I. Lý thuyết1 ?''7) Trong âm nhạc, các nốt nhạc đồ, rê, mi, pha, son, la, si ứng với các âm có độ cao tăng dần. Âm càng cao th" tần số càng lớn. Tai con người chỉ có thể cảm nhận được những âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz. Những âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là siêu âm và những âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là hạ âm. T) Khi các nhạc cụ khác nhau phát ra âm có cùng độ cao nhưng tai ta vẫn phân biệt được. Đó là do đồ thị dao động của chúng có cùng tần số nhưng có dạng khác nhau. Đặc tính đó của âm gọi là âm sắc. Âm sắc khác nhau khi dạng đồ thị dao động của âm khác nhau. #?'7)L/U7)L)"/U 7) Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian; đơn vị W/m 2 . I = S P Với sóng cầu th" S = 4πR 2 (là diện tích mặt cầu cách nguồn âm một khoảng R). Đại lượng L = lg 0 I I với I 0 là chuẫn cường độ âm (âm rất nhỏ vừa đủ nghe, thường lấy chuẩn cường độ âm I 0 = 10 -12 W/m 2 với âm có tần số 1000Hz) gọi là mức cường độ âm của âm có cường độ I. Đơn vị của mức cường độ âm ben (B). Trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là đêxiben (dB): 1dB = 0,1B. N (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản B2  V:  A Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại Viết biểu thức tính mức cường độ âm tại M và N. II. Bài tập ví dụ Giải điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Biết cường độ âm tại M là 0,05 W/m 2 . Tính cường độ âm tại điểm N. B2V: AMức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L ; cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng D th" mức cường độ âm tăng thêm được 7dB. a) Tính khoảng cách từ S đến M biết D = 62m. b) Biết mức cường độ âm tại M là 73dB. Tính công suất của nguồn. Theo bài ra lập phương tr"nh và giải để tính cường độ âm tại N. Viết biểu thức tính mức cường độ âm tại M và N. Lập phương tr"nh để tính khoản cách từ S đến M Viết biểu thức tính mức cường độ âm tại M. Suy ra và thay số để tính công suất của nguồn. Ta có: L M = lg 0 I I M ; L N = lg 0 I I N L N – L M = lg 0 I I N - lg 0 I I M = lg M N I I = 8 – 4 = 4 = lg10 4 => M N I I = 10 4 => I N = I M .10 4 = 500 (W/m 2 ). Giải a) Ta có: L M = lg 0 2 4 IR P π L N = lg 0 2 )(4 IDR P − π L N – L M = lg 2 2 )( DR R − = 0,7 = lg5 => 2 2 )( DR R − = 5 => R = 15 5 − D = 112 (m) b) Ta có: L M = lg 0 2 4 IR P π = 7,3 = lg10 7,3 => 0 2 4 IR P π = 10 7,3 => P = 10 7,3 .4πR 2 .10 -12 = 3,14 (W/m 2 )  S (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 5, 7, 8 trang 60 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY   #: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU WMỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU  (10 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại phương pháp dùng giãn đồ véc tơ để tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.  (20 phút) : T"m hiểu phương pháp giãn đồ véc tơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu cách biểu diễn các đại lượng điện xoay chiều tức thời bằng véc tơ quay. Vẽ giãn đồ véc tơ cho đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp theo qui tắc đa giác: Ghi nhận cách biểu diễn các đại lượng điện xoay chiều tức thời bằng véc tơ quay. Ghi nhận cách vẽ giãn đồ véc tơ biểu diễn các đại lượng điện xoay chiều tức thời theo qui tắc đa giác. I. Lý thuyết ./0:&:X3(Y0 + Mỗi đại lượng điện xoay chiều tức thời như cường độ dòng điện i, điện áp u, … được biểu diễn bằng một véc tơ quay. + Các véc tơ quay được vẽ trên cùng một giãn đồ, sau khi đã chọn một trục gốc ∆ thích hợp. Nếu mạch điện gồm các phần tử mắc nối tiếp th" chọn trục gốc ∆ trùng với véc tơ biểu diễn cường độ dòng điện → I , còn các véc tơ điện áp th" được cộng lại: → U = → 1 U + → 2 U + … + → n U Có thể vẽ véc tơ tổng bằng cách áp dụng liên tiếp qui tắc h"nh b"nh hành, nhưng nên sử dụng cách vẽ thành h"nh đa giác th" thuận lợi hơn. Nếu giãn đồ véc tơ có dạng h"nh học đặc biệt, ta có thể dựa vào những công thức h"nh học để giải bài tập một cách ngắn gọn. # (15 phút) : T"m hiểu các mạch điện đơn giãn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ giữa u và i trên đoạn mạch chỉ có R. Yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ giữa u và i trên đoạn mạch chỉ có L. Yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ giữa u và i trên đoạn mạch chỉ có C. Yêu cầu học sinh nhắc lại mối liên hệ giữa u và i trên đoạn mạch có R, L và C mắc nối tiếp. Nhắc lại mối liên hệ giữa u và i trên đoạn mạch chỉ có R. Nhắc lại mối liên hệ giữa u và i trên đoạn mạch chỉ có L. Nhắc lại mối liên hệ giữa u và i trên đoạn mạch chỉ có C. Nhắc lại mối liên hệ giữa u và i trên đoạn mạch có R, L và C mắc nối tiếp. .  &)M0X + Mạch thuần điện trở: u cùng pha với i: U = IR + Mạch chỉ có cuộn cảm thuần: u sớm pha 2 π so với i: U = I.Z L ; với Z L = ωL. + Mạch chỉ có tụ điện: u trể pha 2 π so với i: U = I.Z C ; với Z C = C ω 1 . + Mạch có R, L, C mắc nối tiếp: u lệch pha ϕ so với i: U = IZ . Trong đó: Z = 22 )( CL ZZR −+ ; tanϕ = R ZZ CL −   ZMỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU - (25 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Hướng dẫn học sinh vẽ giãn đồ véc tơ cho đoạn mạch AB Hướng dẫn học sinh vẽ giãn đồ véc tơ cho đoạn mạch. Vẽ giãn đồ véc tơ. Dựa và giãn đồ véc tơ tính U L và U R . Vẽ giãn đồ véc tơ. Dựa và giãn đồ véc tơ tính U R và U C . II. Bài tập ví dụ B2 Ta có: U AB = U AD . Giãn đồ có dạng là một tam giác cân có đáy là U C , đường cao là U R . Dựa vào giãn đồ véc tơ ta có: U L = 2 60 2 = C U = 30 (V). U R = 2222 3050 −=− LAD UU = 40 (V) B2 Giãn đồ có dạng là một tam giác vuông tại A (v" U 2 DB = U 2 AB + U 2 AD ), có đáy là U L , đường cao là U R , do đó ta có: U AB .U AD = U R .U L => U R = L ADAB U UU = 50 30.40 = 24 (V) U C = 2222 2430 −=− RAD UU = 18 (V) N (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 1 trang 67: A Câu 2 trang 67: B Câu 3 trang 68: B Câu 4 trang 68: A Câu 4 trang 68: A  R (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh [...]... công thức Anh- Ghi nhận công thức Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng xtanh hc 1 2 quang điện: hf = = A + mv o max λ 2 Yêu cầu học sinh dựa vào Dựa vào công thức Anh-xtanh Ta thấy động năng ban đầu cực đại của các công thức Anh-xtanh giải thích giải thích định luật về động năng electron quang điện chỉ phụ thuộc vào tần số định luật về động năng ban đầu ban đầu cực đại của các electron (hay bước sóng)... các tiên đề của Anh-xtanh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản I Lý thuyết 1 Các tiên đề của Anh-xtanh Giới thiệu các tiên đề của Ghi nhận các tiên đề của Anh- Tiên đề 1: Các hiện tượng vật lí diễn ra như Anh-xtanh xtanh nhau trong các hệ qui chiếu quán tính Tiên đề 2: Vân tốc của ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ qui Nêu nghịch lí của tiên đề 2... các electron quang quang điện phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích điện thích Hoạt động5 (9 phút): Giải bài tập ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản II Bài tập ví dụ Giải Yêu cầu học sinh viết công Viết công thức Anh-xtanh từ 1 hc hc hc 2 -A= thức Anh-xtanh từ đó suy ra đó suy ra để tính vận tốc ban a) Ta có: mv o max = 2 λ λ λ0 để tính vận tốc ban đầu cực đầu cực... định luật quang điện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 3 Các định luật quang điện a) Định luật về giới hạn quang điện Giới thiệu định luật về giới Ghi nhận định luật Ánh sáng kích thích chỉ có thể gây ra hiện hạn quang điện tượng quang điện ở một kim loại nếu bước sóng λ của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó: λ ≤ λ0 b) Định luật về dòng quang điện... các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng Hoạt động 4 (5 phút): Giải thích định luật về động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 2 Giải thích định luật về động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện Giới thiệu công thức Anh- Ghi nhận... 1 Những nghiên cứu thực nghiệm về hiện tượng quang điện Thí nghiệm với tế bào quang điện + Kính lọc sắc F dùng để lọc lấy một thành phần đơn sắc nhất định của ánh sáng hồ quang cho chiếu vào catôt + Khi hiện tượng quang điện xảy ra thì sẽ có dòng điện chạy giữa an t và catôt gọi là dòng quang điện + Người ta nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện Iqd vào bước sóng λ của ánh sáng kích... tiết) Tiết 6 CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm với tế bào quang điện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc sgk nêu Đọc sgk nêu cấu tạo của tế bào cấu tạo của tế bào quang điện quang điện Yêu cầu học sinh xem hình 7.1 và mô tả thí nghiệm với tế Xem hình 7.1 và mô tả thí bào quang điện nghiệm với tế bào quang điện Giới thiệu mục đích... của các vật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 4 Sự phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa Màu của các vật Giới thiệu khả năng phản xạ Ghi nhận khả năng phản xạ + Ở một số vật, khả năng phản xạ (hoặc tán (hoặc tán xạ) lọc lựa của các (hoặc tán xạ) lọc lựa của các vật xạ) ánh sáng mạnh yếu khác nhau phụ thuộc vật vào chính bước sóng ánh sáng Đó là phản xạ Giải thích tại sao các vật có... độ của dòng quang điện bảo hòa Ibh tỉ quang điện bảo hòa lệ thuận với cường độ J của chùm sáng kích thích c) Định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện Giới thiệu định luật về động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện Ghi nhận định luật Ta có eUh = Wđmax = 1 2 mv o max 2 Vì Uh không phụ thuộc vào J mà chỉ phụ thuộc vào λ, nên ta có định luật: Động năng ban đầu cực đại... Một thanh có độ dài l0 chuyển động với vận co độ dài theo phương chuyển độ dài theo phương chuyển tốc v dọc theo trục tọa độ của của một hệ quán động động tính đứng yên K thì độ dài của thanh đo được l là số đo chiều dài của thanh trong hệ K là: đối với người quan sát đứng 1 l0 yên, còn l0 là số đo chiều dài l = ; với γ = v 2 ≥ 1 của thanh đối với người quan γ 1− 2 sát cùng chuyển động với c thanh b) . thích lựa chọn. Câu 1 trang 97 : C Câu 2 trang 97 : D Câu 3 trang 97 : D Câu 1 trang 101 : C Câu 2 trang 101 : A # (25 phút): Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động. thích lựa chọn. Câu 1 trang 67: A Câu 2 trang 67: B Câu 3 trang 68: B Câu 4 trang 68: A Câu 4 trang 68: A  R (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của. thích lựa chọn. Câu 3 trang 54: C Câu 4 trang 54: A Câu 5 trang 54: D Câu 6 trang 54: C Câu 7 trang 54: B  R (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

Ngày đăng: 21/07/2014, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan