HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ÂM THANH 2000W

18 937 7
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ÂM THANH 2000W

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ta làm việc với chương trình mà yêu cầu nhiều nguồn tún hiệu đầu vào thì bắt buộc ta phải sử dụng GROUP (nhóm các kênh có cùng mục đích hoặc tương đồng tring chương trình). Mixer Carvin C1648p cho ta 4 GROUP riêng biệt, vì vậy hãy sắp xếp các kênh đầu vào trên Mixer sao cho hợp lý để ta dễ thao tác khi thực hiện nhóm chúng lại. Ví dụ: các kênh từ 14 dùng cho hệ thống Micro phục vụ hội thảo và phát biểu, các kênh từ 5 – 8 dùng cho các Micro có dây cho hát, các kênh từ 9 – 12 dùng cho các Micro không dây cho hát và các kênh còn lại cho nhạc cụ. Ta có thể thực hiện nhóm chúng lại thanh các GROUP riêng, GROUP 1 cho hệ thống Micro hội thảo và phát biểu, GROUP 2 cho hệ thống Micro có dây hát, GROUP 3 cho hệ thống Micro không dây hát và GROUP 4 cho hệ thống nhạc cụ. Khi đó ta làm như sau” ví dụ với nhóm 1, 2

Hớng dẫn sử dụng hệ thống âm thanh 2000W A, Hớng dẫn sử dụng Mixer Carvin C 2448 1, Tác dụng núm nút trên Mixer (1), Ngõ cắm tín hiệu đầu vào LINE, ta dùng ngõ cắm này khi sử dụng cho nhạc cụ nh Organ, Guitar, trống điện tử, nguồn phát nhạc CD/ DVDTa có thể sử dụng ngõ cắm đầu vào Balanced hoặc UnBalanced (2), Ngõ cắm tín hiệu đầu vào cho Micro, ta dùng giắc cắm Canon đực, khi sử dụng tín hiệu đầu vào là Micro thi ta nên dùng ngõ cắm tín hiệu này (3), Ngõ cắm tín hiệu dùng để chèn thêm tín hiệu vào kênh nh Effect, Comrpessor khi sử dụng ngõ cắm này ta dùng giắc cắm 6 ly Stereo, cực TIP của giắc là đờng gửi tín hiệu ra còn cực RING của giắc là đờng nhận tín hiệu vào kênh. (4), Núm đặt mức tín hiệu đầu vào tại kênh. Nếu đặt núm này ở vị trí quá lớn thì đèn báo PEAK tại kênh sẽ nháy sáng đỏ, lúc này tín hiệu đầu vào tại kênh sẽ bị vỡ tiếng. Thông thờng núm này đợc đặt khi ta kết hợp với nút PFL tại kênh. (5), Nút làm suy giảm nhanh tần số Bass dới 75 Hz. Những tiếng bụp phát ra khi nói qua Micro với giọng trầm hoặc khi sử dụng Guitar Bass sẽ đợc khắc phục khi ta ấn nút này xuống tại các kênh đó (6), Khối núm chỉnh âm sắc tại kênh, khi bắt đầu quá trình SETUP ta hãy đặt hết các núm trong khối này về vị trí giữa. Công việc hiệu chỉnh âm sắc này đòi hỏi ngời điều chỉnh cần có chút kiến thức về âm thanh cũng nh cảm nhận rõ ràng về âm sắc của kênh cần thay đổi trên phổ âm thanh của kênh. Ta có thể làm tham khảo nh sau khi hiệu chỉnh với Micro hoặc Guitar: núm HI đặt -3, vặn núm MID FREQ đặt tại 4 kHz đặt núm HI MID tại + 5, vặn núm MID FREQ tại 700 Hz đặt núm LO MID tại 4 và Núm LO tại 3. Ta cũng có thể sử dụng khối núm âm sắc này nh sau: Các núm HI MID và LO MID đặt tại +3 sau đó ta tăng hoặc giảm khối núm MID FREQ. Khi ta vặn núm đó thì ta nghe hệ thống âm thanh, nếu khi đến tần số nào mà âm thanh nghe hay hơn thì tần số đó sẽ quyết định nhiều đến âm sắc đầu vào của kênh, lúc này ta có thể tăng hoặc giảm tần số đó tùy thích. 1 (7), Khối núm đặt tần số và chỉnh tần số cho kênh, một núm MID FREQ sẽ đặt tần số và núm còn lại sẽ thay đổi mức cho tần số đợc đặt bởi núm trên (8), Khối núm gửi tín hiệu tại kênh ra MONITOR, khi ta muốn gửi tín hiệu tại kênh qua MON nào thì ta vặn núm MON đó lên. Mixer 1648 có 6 đờng MON để gửi ra ngoài. (9), Khối núm chỉnh EFFECT cho kênh (10), Núm cân bằng tín hiệu đờng ra cho kênh. Khi ta đặt núm này ở giữa thì tín hiểu gửi ra L/R hoặc GROUP 1/2 , 3/4 sẽ là bằng nhau. Khi ta vặn númnày qua bên nào thì tín hiệu ra sẽ lệch về bên đó. Ví dụ ta vặn sang bên trái thì tín hiệu ra sẽ lệch về bên L, GROUP 1, 3 và ngợc lại. (11) Đèn báo tín hiệu tại kênh, khi có tín hiệu tại kênh thì đèn này sẽ nháy sáng màu xanh. 12, Đèn báo quá mức tín hiệu, khi tín hiệu vào tại kênh lớn quá thì đèn này sẽ nháy đỏ. Khi đó ta phải giảm ngay mức tín hiệu đầu vào tại núm GAIN. (13), Nút làm tắt tiếng tại kênh. Khi ta ấn nút này xuống thì âm thanh tại kênh sẽ tắt và đèn PEAK sẽ báo sáng. (14), Nút kiểm tra tín hiệu tại kênh, khi ấn nút này xuống thì đèn PFL sẽ sáng đỏ lúc này tín hiệu nghe qua ngõ cắm HEADPHONE sẽ là tín hiệu tại kênh và đèn báo tín hiệu sẽ báo tín hiệu tại kênh. (15) Khối nút chuyển tín hiệu tại kênh qua các ngõ ra t- ơng ứng là L,R hoặc các GROUP tơng ứng với các số tơng ứng 1,2,3,4 (16), Cần đẩy FADE để tăng hay giảm mức tín hiệu đầu ra tơng ứng với các nút chọn (15) 2 (17), Nút ấn cấp nguồn 48 V cho các Micro điện áp, khi ta ấn nút này thì đèn sẽ báo sáng. (34) Hai BANK Graphic Equalizer 9 Chanel, hai kênh EQ này sẽ đợc điều chỉnh cho L/R hoặc Cho hai kênh MON 1,2 qua 2 nút ấn (35). Việc điều chỉnh hai BANK EQ này sẽ ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng âm thanh ở ngõ ra tơng ứng, việc điều chỉnh này thông thờng giúp hệ thống âm thanh hay hơn khi sử dụng trong những không gian khác nhau. (35) Nút xác định hoạt động của 02 BANK EQ cho L/R hay MON 1/2. Khi tan ấn xuống thì EQ sẽ xác lập cho hai kênh MON1/2, ngợc lại khi ta nhả lên thì sẽ xác lập cho L/R (36) Hai đờng cấp nguồn 5VDC cho đèn hoặc dùng để xạc điện cho các thiết bị phát nhạc nh máy nghe nhạc MP3 Ta không dùng đờng cắm này cho USB để phát nhạc vì giao diện này chỉ có tác dụng cấp nguồn. (37), Đèn báo nguồn điện, khi hệ thống hoạt động ỏ chế độ ON thì đèn này sẽ báo sáng. (38), Hai ngõ cắm tín hiệu đầu ra của đờng Effect khi ta không dùng effect tại bàn. tín hiệu ở ngõ ra này sẽ phụ thuộc vào tín hiệu EFFECT gửi ra tại kênh ( EFF 1, EFF 2) và tín hiệu ở ngõ ra tổng. (39), Hai ngõ cắm tín hiệu đầu vào RETURN 3, 4. Khi tín hiệu cắm vào hai ngõ cắm này thì tín hiệu đợc gửi ra qua ngõ cắm L/R, tín hiệu lúc này sẽ không gửi ra các ngõ ra phụ khác nh GROUP 1- 4 và MON 1 6. (40), Khối giắc cắm tín hiệu ngõ ra cho đờng MON 1 6. (41), Khối giắc cắm tín hiệu ngõ ra cho đờng Group 1 4. (42), Giắc cắm cho đờng kiểm tra tín hiệu bằg tai nghe, (43), Hai giắc cắm chuẩn AV cho đờng ghi tín hiệu ngõ ra (44), Giắc cắm tín hiệu ngõ ra đờng tổng L/R. thông thờng chúng ta dùng đờng này để gửi tín hiệu ra loa. (45), Giắc cắm tín hiệu ngõ ra phụ, ngõ cắm tín hiệu này sẽ lấy tién hiệu cảu cả hai vế L và R cộng lại rồi gửi ra ngoài. Ta thờng dùng ngõ cắm này cho cụm loa CENTER hoặc dùng cho loa Bass. 3 (46), Ngõ cắm giao diện USB In/Out, khi ta kết nối máy tính và Mixer thông qua giao diện này thì ta có thể dùng nó nh đờng thu ghi tín hiệu hoặc đờng phát nhạc. khi đó ta dùng núm RETURN 4 để điều chỉnh âm lợng cho ngõ tín hiệu này. (18): Khối tạo hiệu ứng âm thanh (Effect). Mixer C 1648 có hai mạch tạo hiệu ứng âm thanh độc lập nhau EFF1 và EFF2. Mỗi EFF có 04 chơng trình hoạt động,trong hầu hết khi chúng ta sử dụng với chơng trình chúng ta thờng hay sử dụng các chơng trình là ECHO (chơng trình tạo tiếng vọng), REVERD (Chơng trình tạo tiếng vang). Cách lấy chơng trình EFF ta sẽ nói trong phần vận hành hệ thống Mixer. (19): Hai núm đặt mức âm lợng tổng của Effect, khi gửi effect tại kênh sẽ đợc khống chế tổng của tất cả các kênh bởi hai núm này. (20), Núm đạt mức tín hiệu đầu vào cho đờng INPUT RETURN3, khi cắm tín hiệu vào ngõ này ta vặn núm này lên để đặt mức tín hiệu ra đờng tổng L/R. (21), Núm đặt mức tín hiệu đầu vào cho đờng RETUR4 hoặc đờng tín hiệu USB (22), Khối núm MONITOR tổng, ta điều chỉnh các núm này để dặt mức tín hiệu đầu ra tại 06 ngõ cắm tín hiệu MON. (23), Khối cần đẩy âm lợng tổng cho các đờng phụ GROUP (24), Khối nút chọn ấn kiểm tra tín hiệu tại các dờng GROUP (25), Khối nút ân chọn gửi tín hiệu tại GROUP ra đờng tổng L/R. ta sử dụng chức năng này khi ta nhóm các kênh lại theo các nhóm riêng rẽ. (26), Khối núm đặt mức nén tín hiệu cho đờng GROUP, khi ta vặn hết núm này về 0 thì mức nén tín hiệu dợc mặc định là không hoạt động. Khi ta vặn núm này lên theo chiều kim dồng hồ thì sẽ xác lập cho mạch nén các giá trị tơng ứng với mức tín hiệu đợc nén. Ví dụ khi ta đặt các núm này ở vị trí 1 vạch thì mạch nén sẽ bắt đầu hoạt động khi mức tín hiệu vợt qua mức 0 dB và đèn báo COMP sẽ nháy sáng 4 (27), Nút chọn Link các mạch nén. Khi ta sử dụng các nhóm tín hiệu gần nh giống nhau trên 2 GROUP liền kề là GROUP1/2 và GROUP3/4 thì ta ân nút này xuống. Khi đó tham số mức nén đợc đặt ở kênh 1 sẽ là tham số mức nén cho kênh 2 ( ta không cần phải đặt tham số mức nén cho kênh 2 nữa), tham số kênh mức nén kênh 3 sẽ đợc đặt cho kênh 4. (28), Cần FADE đặt mức âm lợng ngõ ra tổng L/R thông thờng ta thờng đặt mức 0dB. (29), Núm đặt mức tín hiệu ngõ ra cho đờng MONO (30), Núm đặt mức tín hiệu đầu ra đờng REC hoặc USB (31), Khối núm và nút kiện ta tín hiệu ngõ ra tại các đờng MON 1 6, đờng tín hiệu ra tổng L/R, dờng tín hiệu ra MONOkhi đó núm PHONE sẽ điều chỉnh âm lợng của tai nghe kiểm tra. (32). Đèn báo chế dộ họat động của mạch kiểm tra tín hiệu. Khi đèn này báo đỏ có nghĩa là đang có kênh đợc ân nút kiểm tra tín hiệu và tín hiệu đầu ra HEAD PHONE và đèn báo tín hiệu sẽ báo cho kênh đang ân nút PFL. Trong quá trình làm khi ta đã ấn nút kiểm tra tín hiệu (PFL) kênh nào xong thì ta nên ấn trả lại ngay. 2, Kỹ năng sử dụng Mixer Khi bắt đầu hoạt động với một chơng trình mới thì ngời làm Mixer phải thao tác các bớc nh sau: kéo hết FADE (cần đẩy) các kênh cũng nh phần tổng và GROUP về hết vị trí dới cùng. Và ấn nút MUTE tại các kênh xuống Vặn hết tất cả các núm âm sắc, BAL về giữa Vặn hết các núm MON và EFF về hết theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ Nhả hết các nút chuyển tín hiệu tại kênh L/R, 1-2, 3-4 lên trên. Đánh dấu lại các kênh tín hiệu đầu vào và đầu ra sử dụng A, phơng pháp đặt mức tín hiệu đầu vào tại kênh a, Đặt GAIN với nguồn tín hiệu đầu vào là MICRO Ân nút kiểm tra tín hiệu tại kênh (lúc này đèn PFL gần khối đèn báo sẽ sáng) Hãy nói vào Micro với mức âm lợng trung bình và vặn dần núm GAIN lên. lúc này đèn báo tín hiệu sẽ nháy tăng dần. Ta cứ vặn núm đó cho đến khi nào đèn báo tín hiệu nhấp nháy quanh mức 0 db là đợc. 5 Hãy làm nh thế với tất cả các kênh Micro đầu vào b, Đặt GAIN với nguồn phát nhạc và nhạc cụ Hãy nói với nhạc công chơi một đoạn nhạc và đặt mức âm lợng của nhạc công đó ở mức 80% âm lợng tổng ấn nút kiểm tra tín hiệu tại kênh đầu vào (PFL) tại kênh và vặn tăng dần núm GAIN tại kênh lên. quan sát đền báo tín hiệu khi nào đèn báo tín hiệu nháy quanh vị trị 0 dB là đợc. Tiến hành làm hết với các cây nhạc cụ còn lại. Ghi chú: Khi ta đặt đợc GAIN kênh nào xong thì ta phải ấn trả lại nút PFL tại kênh đó về vị trí bình thờng rồi mới tiến hành làm tới kênh khác B, Phơng pháp lấy chơng trình EFFECT tại bàn Mixer Nh ta đã làm ở trên thì ta đã đánh dấu đợc các kênh Micro đầu vào và biết đợc kênh nào sử dụng cho phát biểu hay sử dụng cho hát hoặc nhạc cụ. Các kênh Micro nào dùng cho hát ta vặn núm EFF 1 lên hớng12 ( ở vị trí giữa ). đồng thời vặn núm EFF1 tại phần tổng về vị trí giữa, nhả nút MUTE tại kênh EFF 1 Chọn chơng trình trong EFF 1 là ECHO và thực hiện các thao tác nh trên hình vẽ để đợc chơng trình EFF tốt nhất. Khi đó kênh nào muốn có nhiều hay ít EFF ta chỉ cần tăng hay giảm núm EFF1 atị kênh cần thay đổi là đợc. Ta không nên thay đổi tại phần tổng vì nh thế sẽ làm hỏng chơng trình. Ta cũng thao tác tơng tự với EFF2 khi ta sử dụng EFF cho Micro hoặc cho nhạc cụ. 6 Vặn núm này về giữa Xoay núm này về chơng trình ECHO Hiệu chỉnh núm này để đợc tiến EFF vừa ý với không gian và với hệ thống Vặn núm này để gửi EFF cho các đ- ờng MON 1 hoăc MON 2. nếu ta đựt ở giữa thi EFF kênh đó không gửi cho MON nào C, Hớng dẫn sử dụng Mixer với GROUP Khi ta làm việc với chơng trình mà yêu cầu nhiều nguồn tún hiệu đầu vào thì bắt buộc ta phải sử dụng GROUP (nhóm các kênh có cùng mục đích hoặc tơng đồng tring chơng trình). Mixer Carvin C1648p cho ta 4 GROUP riêng biệt, vì vậy hãy sắp xếp các kênh đầu vào trên Mixer sao cho hợp lý để ta dễ thao tác khi thực hiện nhóm chúng lại. Ví dụ: các kênh từ 1-4 dùng cho hệ thống Micro phục vụ hội thảo và phát biểu, các kênh từ 5 8 dùng cho các Micro có dây cho hát, các kênh từ 9 12 dùng cho các Micro không dây cho hát và các kênh còn lại cho nhạc cụ. Ta có thể thực hiện nhóm chúng lại thanh các GROUP riêng, GROUP 1 cho hệ thống Micro hội thảo và phát biểu, GROUP 2 cho hệ thống Micro có dây hát, GROUP 3 cho hệ thống Micro không dây hát và GROUP 4 cho hệ thống nhạc cụ. Khi đó ta làm nh sau ví dụ với nhóm 1, 2 7 Hãy luôn MUTE EFF ki không có nhu cầu sử dụng EFF để tránh hiện t- ợng Feback không mong muốn hoặc làm ảnh hởng đến Micro phát biểu Các kênh từ 1 4 vặn hết núm PAN sang trái ấn nút gửi tín hiệu tại kênh ra đờng 1-2 Hai nút gửi tín hiệu này không ấn Tại GROUP1 phàn tổng, ấn hai nút LEFT và RIGHT xuống để gửi tín hiệu qua tổng. Lúc này tín hiệu tại các kênh này sẽ đợc khống hế bởi GROUP 1 rồi mới qua tổng,nh vậy nếu muốn tăng hay giảm âm lợng của nhóm Microphát biểu ta chỉ càn tăng hay giảm GROUP1 Ta sẽ làm tơng tự với GROUP 2, 3, 4 lúc này khi vào chơng trình ta sẽ dễ dàng quản lý các kênh đầu vào ccũng nh âm lợng của từng nhóm riêng biệt Hình ảnh mô tả khi tả nhóm các kênh tín hiệu 8 Nhóm 1 gồm 4 Micro điện động có dây và nhóm 2 gồm 4 Micro điện áp độ hạy cao. Việc có hay không sử dụng nhóm hoặc sử dụng nhóm nh thế nào tùy thuộc rất nhiều vào chơng trình cũng nh ý đồ của ngời làm chơng trình 9 Phơng pháp đấu Mixer tiêu biểu trong biểu diễn 1, Đởng ra L/R của Mixer đợc đấu với hệ thống loa lớn phục vụ khán giả 2, MON1, 2 đợc đấu cho hệ thống loa Monitor sân khấu 3, Đờng MONO OUT đợc đấu cho hệ thống loa Bass 4, MON 3,4 đợc đấu cho hệ thống loa phụ ngoài không gian loa chính 5, Kết nối thêm EFF ngoài qua đờng EFF1 và RETURN 3 Các phơng pháp hàn nối dây và đấu giắc loa trong hệ thống 10 [...]... chỉnh EQ khi đa và trong hệ thống này là dùng cho Micro Hãy tập cách nghe để biết đợc chúng ta nên thay đổi cờng độ của tần số nào cho phù hợp với không gian vì EQ là con dao hai lỡi Nó có thể làm chất lợng âm thanh của hệ thống tốt hơn (nếu ta điều chỉnh đúng) và nó có thể làm chất lợng âm thanh xấu đi nếu ta điều chỉnh sai Hớng dẫn sử dụng hệ thống ánh sáng 12 Hớng dẫn sử dụng bàn điều khiển ánh sáng... Hớng dẫn sử dụng EQ dbx 1231 11 Nút đặt mức âm lợng đầu vào cho tùng kênh Thông thờng ta đặt ở giữa Nút thay đổi thang của các cần tần số của EQ là 6 hay 12 Nút làm suy giảm nhanh tần số thấp dới 80 hz Nút xác lập cho EQ hoạt dộng hay không hoạt động Khi ta ấn vào thì sẽ bỏ qua tác dụng của EQ Đèn báo tín hiệu đầu vào của các kênh EQ là thiết bị cho phép ta chỉnh sửa lại đáp tuyến tần số cho hệ thống âm. .. cho hệ thống âm thanh đợc tốt hơn Mỗi cần trên EQ là một tần số nhất định, ta có thể điều chỉnh tăng hay giảm cờng độ tín hiệu tại dải tần đó mà không làm ảnh hởng đến tần số khác Thông thờng khi sử dụng EQ thì rất ít khi ta tăng các tần số lên mà ta chỉ giảm c ờng độ tín hiệu tại các tần số là ảnh hởng không tốt đến chất lợng âm thanh Một thói quen không tốt cho những ngời làm âm thanh là chỉnh các... ứng Khi ta đã lập trình xong màu sắc cũng nh cờng độ sáng của các đèn thì ta ấn vào nút REC để lu lại chơng trình 15 Cách đặt địa chỉ cho đèn Par led Số sê- ri scanner địa chỉ bắt đầu dmx của scanner Hệ thập phân vị trí chuyển mạch địa chỉ scanner 1 1 1 ON 2 17 1 ,5 ON 3 33 1 ,6 ON 4 49 1 ,5 ,6 ON 5 65 1 ,7 ON 6 81 1 ,5 ,7 ON 7 97 1 ,6 ,7 ON 8 113 1 ,5 ,6 ,7 ON 9 129 1 ,8 ON 10 145 1 ,5 ,8 ON 11 161

Ngày đăng: 21/07/2014, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan