mở rộng dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng phát triển nông nghiệp và nông thôn việt namchi nhánh hải châu

26 361 0
mở rộng dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng phát triển nông nghiệp và nông thôn việt namchi nhánh hải châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cp thit ca  tài Hot ng thanh toán quc t là mt trong nhng hot ng không th thiu trong các nghi p v kinh doanh ca ngân hàng thơng mi hi n i. Vi c m rng dch v TTQT có ý ngha quan tr ng i vi hot ng kinh doanh i ngoi ca b n thân ngân hàng, khách hàng và ca c nn kinh t. Mt khi TTQT phát trin t trình  cao s h tr và góp phn thúc y tc  phát trin cho các hot ng kinh t khác nh hot ng xut nh p khu, u t quc t, luân chuyn vn và thu nh p… tr nên linh hot hơn, nn kinh t t ng trng nhanh và n nh hơn. ng thi, khi hot ng TTQT phát trin và chim mt t% tr ng cao trong cơ cu thu nh p ca mt NHTM thì iu này s gi m thiu yu t ri ro hơn là kinh doanh nghi p v kinh doanh tài s n có (cho vay). Vì v y, vi c tìm ra nhng bi n pháp nhm y mnh hơn na quy mô cng nh vi c cng c cht lng hot ng TTQT trong hot ng ca mt NHTM là iu rt cn thit. Mun nâng cao hi u qu hot ng TTQT thì ph i a ra các gi i pháp mang tính tng th, ph i có tính n s( tơng tác bi n ch)ng ca nhiu yu t khác nhau t tm v mô n vi mô, xem xét n c yu t khách quan và ch quan. Các gi i pháp này có mi quan h ch+t ch vi nhau, chu nh hng n nhiu m+t. S( thành công ca gi i pháp này s có tác ng tích c(c i vi gi i pháp khác. Trong nhng n m qua, Agribank Chi nhánh H i Châu ã không ngng nâng cao và hoàn thi n nghi p v TTQT. Trc tình hình khng ho ng kinh t th gii nói chung và kinh t Vi t Nam nói 2 riêng trong nhng n m qua, hot ng xut nh p khu ca các doanh nghi p trong c nc cng chu nhiu nh hng. Ngoài ra, s lng các ngân hàng th(c hi n TTQT trên a bàn ngày càng nhiu làm cho hot ng TTQT ca Chi nhánh g+p không ít khó kh n. T th(c trng hot ng ca ngân hàng trong thi gian qua và nh hng cng nh bi c nh hot ng trong thi gian ti, em ã quyt nh ch n  tài “M rng dch v thanh toán quc t ti Ngân hàng Nông nghi p và Phát trin nông thôn Vi t Nam Chi nhánh H i Châu” nhm  xut mt s gi i pháp vi mong mun góp phn y mnh hot ng TTQT ti Chi nhánh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ BẢO THOA MỞ RỘNG DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI CHÂU Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: PGS. TS. NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 2: TS. TRỊNH THỊ THÚY HỒNG Lu ậ n v ă n đ ã đượ c b ả o v ệ t ạ i H ộ i đồ ng ch ấ m Lu ậ n văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 9 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động không thể thiếu trong các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng thương mại hiện đại. Việc mở rộng dịch vụ TTQT có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh đối ngoại của bản thân ngân hàng, khách hàng và của cả nền kinh tế. Một khi TTQT phát triển đạt trình độ cao sẽ hỗ trợ và góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển cho các hoạt động kinh tế khác như hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế, luân chuyển vốn và thu nhập… trở nên linh hoạt hơn, nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định hơn. Đồng thời, khi hoạt động TTQT phát triển và chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu thu nhập của một NHTM thì điều này sẽ giảm thiểu yếu tố rủi ro hơn là kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh tài sản có (cho vay). Vì vậy, việc tìm ra những biện pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa quy mô cũng như việc củng cố chất lượng hoạt động TTQT trong hoạt động của một NHTM là điều rất cần thiết. Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT thì phải đưa ra các giải pháp mang tính tổng thể, phải có tính đến sự tương tác biện chứng của nhiều yếu tố khác nhau từ tầm vĩ mô đến vi mô, xem xét đến cả yếu tố khách quan và chủ quan. Các giải pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chịu ảnh hưởng đến nhiều mặt. Sự thành công của giải pháp này sẽ có tác động tích cực đối với giải pháp khác. Trong những năm qua, Agribank - Chi nhánh Hải Châu đã không ngừng nâng cao và hoàn thiện nghiệp vụ TTQT. Trước tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói 2 riêng trong những năm qua, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong cả nước cũng chịu nhiều ảnh hưởng. Ngoài ra, số lượng các ngân hàng thực hiện TTQT trên địa bàn ngày càng nhiều làm cho hoạt động TTQT của Chi nhánh gặp không ít khó khăn. Từ thực trạng hoạt động của ngân hàng trong thời gian qua và định hướng cũng như bối cảnh hoạt động trong thời gian tới, em đã quyết định chọn đề tài “Mở rộng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Châu” nhằm đề xuất một số giải pháp với mong muốn góp phần đẩy mạnh hoạt động TTQT tại Chi nhánh. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về mở rộng dịch vụ TTQT trong ngân hàng. - Phân tích thực trạng mở rộng dịch vụ TTQT tại Agribank – Chi nhánh Hải Châu từ năm 2009 đến 2012. - Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng dịch vụ TTQT tại Agribank – Chi nhánh Hải Châu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về mở rộng dịch vụ TTQT và thực trạng dịch vụ TTQT tại Agribank- Chi nhánh Hải Châu. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về dịch vụ TTQT tại Agribank- Chi nhánh Hải Châu. Dữ liệu khảo sát và nghiên cứu giới hạn trong thời gian từ năm 2009 đến 2012. Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu về dịch vụ TTQT tại Agribank- Chi nhánh Hải Châu, không nghiên cứu nội dung TTQT qua thẻ. 3 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về dịch vụ TTQT của ngân hàng thương mại và kế thừa một số điểm ở các đề tài khác có liên quan. Luận văn được nghiên cứu bằng các phương pháp: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu, phương pháp quan sát, phỏng vấn. 5. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về mở rộng dịch vụ TTQT tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng mở rộng dịch vụ TTQT tại Agribank- Chi nhánh Hải Châu năm 2009-2012. Chương 3: Giải pháp mở rộng dịch vụ TTQT tại Agribank – Chi nhánh Hải Châu 6. Tổng quan tài liệu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG DỊCH VỤ TTQT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. DỊCH VỤ TTQT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. 4 1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ thanh toán quốc tế Đặc điểm của dịch vụ TTQT bao gồm chủ thể tham gia trong các quan hệ TTQT, đồng tiền sử dụng trong quan hệ TTQT, hoạt động TTQT hầu như không thực hiện bằng tiền mặt mà thông qua chuyển khoản giữa các ngân hàng của nhưng quốc gia có liên quan bằng cách thiết lập quan hệ đại lý với nhau. 1.1.3. Vai trò của dịch vụ TTQT đối với ngân hàng thương mại a. Đối với nền kinh tế -TTQT có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác. -TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán được an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. b. Đối với ngân hàng thương mại TTQT là một loại hình dịch vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của NH. Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Hoạt động TTQT được thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác… 1.1.4. Các loại dịch vụ TTQT chủ yếu của NHTM. Trong thanh toán thương mại quốc tế, người ta sử dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau như chuyển tiền, ghi sổ, đổi chứng từ trả tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ. 5 1.2. MỞ RỘNG DỊCH VỤ TTQT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1. Quan điểm mở rộng dịch vụ TTQT của ngân hàng thương mại Mở rộng dịch vụ TTQT tại ngân hàng thương mại là việc NHTM mở rộng quy mô cung ứng dịch vụ TTQT nhằm tăng doanh số và lợi nhuận từ dịch vụ TTQT, nâng cao chất lượng và kiểm soát rủi ro trên cơ sở phục vụ cho chiến lược kinh doanh của ngân hàng. 1.2.2. Nội dung mở rộng dịch vụ TTQT tại Ngân hàng thương mại a. Mở rộng về quy mô TTQT Mở rộng quy mô cung ứng dịch vụ TTQT thể hiện qua việc tăng trưởng doanh số dịch vụ TTQT, doanh thu từ hoạt động TTQT mang lại, tăng trưởng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ này. b. Gia tăng thị phần hoạt động TTQT Thị phần hoạt động TTQT của ngân hàng là chỉ tiêu phản ánh quy mô dịch vụ TTQT của ngân hàng. Chỉ tiêu này được tính bằng tỷ lệ doanh số TTQT của một ngân hàng so với tổng doanh số TTQT của tất cả các NHTM trên địa bàn. c. Đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm dịch vụ TTQT Đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm được xác định là điểm mạnh, là mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng. Các NHTM Việt Nam không ngừng hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ hiện có, nghiên cứu và đưa ra cơ cấu sản phẩm, dịch vụ mới tiện ích đáp ứng nhu cầu của khách hàng, của thị trường và phù hợp với đặc điểm của ngân hàng. Số lượng sản phẩm dịch vụ TTQT mà NHTM cung cấp phản ánh việc mở rộng dịch vụ TTQT của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. 6 d. Kiểm soát rủi ro Hoạt động TTQT có khả năng rủi ro lớn hơn tất cả các loại hình kinh doanh dịch vụ khác nên việc mở rộng dịch vụ TTQT không ngừng mở rộng về qui mô mà còn nhằm kiểm soát rủi ro. Một khi mở rộng quy mô cung ứng dịch vụ TTQT tất yếu sẽ làm gia tăng nguy cơ rủi ro của hoạt động này. Vì vậy, các NHTM xác định phải tập trung nâng cao năng lực kiểm soát rủi ro của ngân hàng. e. Nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT Chất lượng dịch vụ đang trở thành vũ khí cạnh tranh mang tính chiến lược của các NHTM. Công tác chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc mở rộng dịch vụ TTQT đối với các NHTM bởi vì dịch vụ ngân hàng là loại hình dịch vụ có tính đặc thù, đòi hỏi độ uy tín cao. 1.2.3. Tiêu chí đánh giá việc mở rộng dịch vụ TTQT tại ngân hàng thương mại bao gồm 05 tiêu chí sau: (1) Mức độ tăng trưởng quy mô cung ứng dịch vụ TTQT. (2) Mức độ gia tăng thị phần. (3) Đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm. (4) Kiểm soát rủi ro. (5) Nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT của NHTM. 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng dịch vụ TTQT của ngân hàng thương mại a. Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô a1. Chính sách phát triển kinh tế và chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước. Để nâng cao hiệu quả hoạt động XNK, mỗi quốc gia đều đưa ra các chính sách như chính sách thuế, chính sách tỷ giá, chính sách hỗ trợ đầu tư cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nước và thế giới. 7 Chính điều đó đã ảnh hưởng và tác động không nhỏ đến việc mở rộng dịch vụ TTQT của các NHTM. a2. Môi trường kinh tế, chính trị, pháp lý trong và ngoài nước và những yếu tố môi trường kinh tế xã hội khác. Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ của ngân hàng được mở rộng và đạt hiệu quả cao. Nếu Nhà nước tạo lập được một môi trường pháp lý hoàn chỉnh có hiệu lực cao, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế sẽ đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao. b. Các nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại b1. Mạng lưới TTQT của ngân hàng thương mại Ngân hàng có mạng lưới rộng có thể có quyền lực thị trường và yêu cầu giá cao hơn các đối thủ mạng lưới nhỏ hơn. Trong hoạt động ngân hàng, chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hệ thống mạng lưới và quy trình giao dịch thuận tiện và hiệu quả, công nghệ thông tin hiện đại, môi trường cảnh quan thân thiện và thuận tiện. b2. Nguồn nhân lực Con người là nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung. Nghiệp vụ TTQT là một trong những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại đòi hỏi cán bộ tác nghiệp phải có trình độ chuyên môn vững vàng, đảm bảo có kiến thức về nền kinh tế thị trường, kiến thức nghiệp vụ ngân hàng…nhằm hạn chế rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện giao dịch. b3. Công nghệ ngân hàng Các NHTM còn cạnh tranh với nhau bằng việc áp dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật trong kinh doanh và quản lý. Khi mà dịch vụ các ngân hàng gần như tương đương nhau thì công nghệ là yếu tố 8 hàng đầu để các ngân hàng duy trì lợi thế cạnh tranh của mình. c. Nhân tố khác thuộc về khách hàng. Môi trường kinh doanh và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp cùng với thái độ, ý thức thanh toán của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động TTQT của ngân hàng. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG DỊCH VỤ TTQT TẠI AGRIBANK- CHI NHÁNH HẢI CHÂU NĂM 2009-2012 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK- CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank - Chi nhánh Hải Châu Agribank- Chi nhánh Hải Châu có trụ sở tại số 107 Phan Châu Trinh, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng, là đơn vị hạch toán phụ thuộc của hệ thống Agribank. Ngày 12/09/2007, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Agribank có quyết định số 954/QĐ/HĐQT-TCCB “Mở chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam”. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Agribank-Chi nhánh Hải Châu 2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank - Chi nhánh Hải Châu năm 2009-2012 a. Hoạt động huy động vốn Tổng nguồn vốn huy động (quy VND) tại địa phương của Chi nhánh đến thời điểm 31/12/2012 của Chi nhánh đạt 798.322 triệu [...]... phương th c thanh toán tín d ng ch ng t Như v y, quy n l i c a nhà xu t kh u ư c ngân hàng phát hành ng ra cam k t thanh toán Trong khi ó, các phương th c thanh toán T.T ho c nh thu, ngân hàng ch là trung gian chuy n h ti n mà không có nghĩa v nào khác Vai trò tư v n c a ngân hàng có tác qu ho t ng tích c c i v i hi u ng kinh doanh xu t nh p kh u c a khách hàng thông qua vi c tư v n cho khách hàng nh... hút và phát tri n ngu n nhân l c gi i cho h th ng ngân hàng. Ngoài ra, 23 c n có ch trương liên k t v i các ngân hàng nư c ngoài m các l p ào t o nghi p v cho cán b nhân viên nh m phát huy hi u qu công ngh và công tác x lý nghi p v -V quan h ngân hàng i lý Agribank c n ti p t c c ng c m ng lư i ngân hàng có, tích c c và ch i lý hi n ng m r ng thêm m ng lư i ngân hàng i lý sang các th trư ng m i như Châu. .. cán b thanh toán Các cán b thanh toán qu c t ph i thư ng xuyên c p nh t, b sung ki n th c v pháp lu t qu c gia và qu c t , n m v ng các quy t c áp d ng trong TTQT do ICC ban hành Trong thao tác nghi p v thanh toán, l a ch n ngân hàng gi tài kho n Nostro phù h p thanh toán tr c ti p, tránh i qua nhi u ngân hàng trung gian 3.2.5 Th c hi n t t hơn n a các nghi p v liên quan tr c ti p n ho t ng thanh toán. .. s c nh tranh c a các ngân hàng khác và nguyên nhân t phía khách hàng b Nguyên nhân ch quan - Quy trình nghi p v thanh toán thư tín d ng c a Agribank còn m t s b t c p - Công tác Marketing chưa ư c v n d ng m t cách tri t trong d ch v thanh toán c a Ngân hàng - H n m c dư n ư c giao không áp ng nhu c u thanh toán qu c t - Ngo i t khan hi m, ngu n cung không áp ng nhu c u thanh toán - Công tác ào t... s phát tri n ó, ho t i m t ng c a các Ngân hàng thương m i trong nư c ngày càng ư c m r ng, tham gia càng thư ng xuyên vào thanh toán thương m i qu c t Cùng n m trong xu hư ng ó Agribank– Chi nhánh H i Châu ã và ang không ng ng m r ng và nâng cao ch t lư ng d ch v TTQT Vi c nghiên c u tài có ý nghĩa quan tr ng v m t th c ti n tài ã cung c p và phân tích th c tr ng d ch v TTQT c a chi nhánh ngân hàng. .. 0,15% so v i năm 2011 2.2.2 c i m khách hàng, th trư ng và s n ph m c a Agribank-Chi nhánh H i Châu a c i m khách hàng c a Agribank-Chi nhánh H i Châu Khách hàng s d ng d ch v TTQT t i Chi nhánh bao g m khách hàng doanh nghi p và cá nhân nghi p, h u h t là DNVVN ho t ng i v i khách hàng doanh các lĩnh v c, ngành ngh kinh t như s n xu t, thương m i, d ch v , xây d ng … .và dư i các hình th c như: doanh nghi... GBP, JPY, Chi nhánh còn m r ng th c hi n thanh toán b ng các lo i ngo i t khác như CAD, CHF, THB, CNY, SGD… Tuy nhiên, th c t cho th y s n ph m ngân hàng nông nghi p còn nghèo nàn, chưa áp ng nhu c u cao c a khách hàng d Gi i pháp Agribank-Chi nhánh H i Châu th c hi n m r ng d ch v TTQT Agribank-Chi nhánh H i Châu ã m r ng d ch v TTQT b ng cách th c hi n chính sách h tr khách hàng xu t kh u thông qua các... d ch v TTQT c a Chi nhánh năm 2010 tăng trư ng so v i năm 2009, t l tăng 26%, nhưng năm 2011 ch tăng 14,1% so v i cùng kỳ năm trư c và năm 2012 gi m n 56% so v i năm 2011 Nguyên nhân gi m do doanh s thanh toán hàng xu t nh p kh u t i Chi nhánh năm 2011 s t gi m nhi u so v i cùng kỳ năm 2010 và doanh s thanh toán hàng nh p kh u t chuy n ti n ra nư c ngoài và ho t ho t ng ng thanh toán L/C giàm áng k... b ch ng t xu t kh u khách hàng xu t trình thanh toán theo L/C m c dù có sai bi t nhưng Chi nhánh ã th c hi n chi t kh u t l r t cao 98%-99% Như v y, s gây ra 16 nhi u r i ro cho Chi nhánh trong trư ng h p ngân hàng nư c ngoài t ch i không thanh toán e Th c tr ng ch t lư ng s n ph m d ch v TTQT K t qu kh o sát khách hàng ã và ang giao d ch t i Chi nhánh cho th y 77,6% khách hàng tin tư ng hình nh thương... viên và ch t lư ng ph c v , th ba là m ng lư i c a ngân hàng và cu i cùng là công ngh thông tin ngân hàng 17 2.3.3 H n ch (1) Doanh s TTQT t i Chi nhánh chưa có s tăng trư ng m nh qua các năm (2) S lư ng khách hàng quan h giao d ch s d ng d ch v TTQT t i Chi nhánh chưa nhi u (3) S lư ng s n ph m d ch v TTQT Chi nhánh cung c p n khách hàng chưa a d ng (4) Cơ c u t ch c ho t ng d ch v TTQT t i Chi nhánh . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ BẢO THOA MỞ RỘNG DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI CHÂU . 5 1.2. MỞ RỘNG DỊCH VỤ TTQT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1. Quan điểm mở rộng dịch vụ TTQT của ngân hàng thương mại Mở rộng dịch vụ TTQT tại ngân hàng thương mại là việc NHTM mở rộng quy. luận về mở rộng dịch vụ TTQT tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng mở rộng dịch vụ TTQT tại Agribank- Chi nhánh Hải Châu năm 2009-2012. Chương 3: Giải pháp mở rộng dịch vụ TTQT tại Agribank

Ngày đăng: 21/07/2014, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan