Đề tài xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của Công ty sữa TH TRUE MILK đến năm 2020

40 4.5K 29
Đề tài xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của Công ty sữa TH TRUE MILK đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị sản xuất và điều hành là những hoạt động liên quan chặt chẽ tới quá trình tạo ra hàng hóa và dịch vụ thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu đầu vào để cho ra đời những sản phẩm hoàn chỉnh. Quản trị điều hành là hoạt động rất cần thiết cho hệ thống sản xuất và dịch vụ, nó sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất ra những hàng hóa chất lượng tốt và cung ứng các dịch vụ hoàn hảo cũng như hướng đến việc tăng năng suất, giảm chi phí nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Môn học Quản trị điều hành nhằm trang bị những kiến thức quan trọng về POM và những kỹ năng cần thiết để tổ chức, ứng dụng, phát triển kiến thức đã học trong hoạt động thực tế, kinh doanh…Phạm vi nghiên cứu:Chiến lược sản xuất điều hành công ty cổ phần sửa TH true milk trong giai đoạn tăng trưởng

Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐIỀU HÀNH VÀ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH TRUE MILK ĐẾN NĂM 2020 TPHCM LỜI MỞ ĐẦU Trang 1/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 Quản trị sản xuất và điều hành là những hoạt động liên quan chặt chẽ tới quá trình tạo ra hàng hóa và dịch vụ thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu đầu vào để cho ra đời những sản phẩm hoàn chỉnh. Quản trị điều hành là hoạt động rất cần thiết cho hệ thống sản xuất và dịch vụ, nó sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất ra những hàng hóa chất lượng tốt và cung ứng các dịch vụ hoàn hảo cũng như hướng đến việc tăng năng suất, giảm chi phí nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Môn học Quản trị điều hành nhằm trang bị những kiến thức quan trọng về POM và những kỹ năng cần thiết để tổ chức, ứng dụng, phát triển kiến thức đã học trong hoạt động thực tế, kinh doanh… Phạm vi nghiên cứu: Chiến lược sản xuất điều hành công ty cổ phần sửa TH true milk trong giai đoạn tăng trưởng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đưa ra thực trạng ngành sữa nói chung và thực trạng công ty cổ phần sữa TH true milk nói riêng, đưa ra chiến lược sản xuất và điều hành công ty đến năm 2020. Trang 2/40 Tài chính Điều hành Marketing Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết về chiến lược điều hành và sản xuất I.1. Tổng quan về quản trị điều hành: I.1.1. Quản trị điều hành: (POM – Production and Operations Management) a. Khái niệm: − Quản trị điều hành là viết tắt của quản trị sản xuất vá điều hành bao gồm những vấn đề liên quan đến tất cả các hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh vực sản xuất ra hàng hóa và cung ứng dịch vụ. b. Chúc năng: − Không chỉ là sản xuất và nhóm người điều hành sản xuất để sản xuất ra số lượng sản phẩm đã xác định mà còn liên quan đến các vấn đề khác như chăm sóc sức khỏe, vận chuyển, thức ăn nhanh, hàng bán lẻ… là các hoạt động dịch vụ chính phục vụ cho sản xuất. c. Hoạt động chính của tổ chức kinh doanh: 3 hoạt động Mối quan hệ của 3 hoạt động kinh doanh chính trong tổ chức kinh doanh Trang 3/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 Quy trình quản trị điều hành I.1.2. Quản trị tài chính: a. Nguồn vốn: − Phải được chuẩn bị sản sàng từng giai đoạn để có thể đáp ứng yêu cầu về kế hoạch tài chính. Nguồn vốn đôi khi phải được điều chỉnh thực hiện các hoạt động điều chỉnh, kiểm tra. b. Phân tích tình hình kinh tế và kế hoạch đầu tư: − Xác định kế hoạch đầu tư tốt nhất trong những kế hoạch đầu tư vá các yêu càu thay đổi các yếu tố đầu vào từ hai vấn đề tổ chức và cán bộ định giá tài chính c. Các nguồn dự phòng: − Quản lý nguồn tài chính dự phòng là rất cần thiết và số lượng cũng như thời gian của nguồn dự phòng giữ vai trò rất quan trọng khi nguồn tài chính bắt đầu cạn kiệt. Các kế hoạch lên phải được tính toán kỷ tránh phải tình trạng gặp vấn đề về nguồn tiền mặt. Nên nhớ rằng hầu hết các khoản lợi nhuận của công ty là nguôn thu chính của quỹ tiền mặt thông qua các khoản lợi thu được từ việc bán các sản phẩm hay cung ứng các dịch vụ. I.1.3. Quản trị Marketing: − Vấn đề quan trọng nhất của hoạt động marketing là tổ chức bán hàng hóa hay cung cấp dịch vụ, ngoài ra các hoạt động chính của marketing bao hòm quảng Trang 4/40 Yếu tố đầu vào Quy trình sản xuất Yếu tố đầu ra Kiểm soát Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi Bắt đầu từ đầu ra đến đầu vào Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 cáo và chiêu tị, từ đo cung cấp những thông tin về thị trường và xu hướng phát triển của thị trường, lên kế hoạch bán hàng và dự báo. − Vai trò của marketing là xác định nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng. Từ nguồn thông tin liên quan cung cấp cho chúng ta những cải tiến những dịch vụ và sản phẩm tốt hơn. Những thông tin quan trọng có được từ marketing cung cấp cho bộ phận quản lý là vân đề sản xuất dịch vụ một cách nhanh nhất để cho người tiêu dung thỏa mãn nhu cầu hiện nay và khoảng thời gian công ty ra sản phẩm thay thế. I.1.4. Các hoạt động khác: Ảnh hưởng tổ chức đến hoạt động hỗ trợ I.1.5. Kế toán: − Bộ phận kế toán có nhiệm vụ chuẩn bị các báo cáo tài chính bao gồm báo cáo thu nhập và bảng cân đối tài khoản I.1.6. Quản trị vật tư: − Có nhiệm vụ xác định lượng nguyên vật liệu và thiết bị cần mua từ nhà cung ứng. Khi hoạt động kết thúc thì bộ phận quản lý cần phải đảm bảo số lượng và thời gian cung ứng hàng Trang 5/40 Điều hành Nhà máy năng lượng Chính sách bảo quản Quan hệ ngoại giao Hàng hóa Tiền gủi ngân hàng Nhân sự Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 I.1.7. Nhân sự: − Có trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến tuyển dụng và huấn luyện lao động. Xây dựng mối quan hệ con người trong công ty thông qua việc: ký hợp đồng lao động, trả lương, thực hiện chính sách tiền lương, lên kế hoạch đào tạo và đóng các bảo hiểm xã hội, y tế. I.1.8. Quan hệ đối ngoại: − Chiu trách nhiệm xây dựng và cung cấp các thông tin đẹp ra bên ngoài để tạo hình ảnh đẹp thì công ty thực hiện các hợp đồng tài trợ cho một nhóm người hoạt động, tài trợ tiền cho các sự kiện văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động ngoài trời của công chúng. I.1.9. Kỹ thuật: − Thường xuyên quan t6am đến kết quả công việc, tiêu chuẩn chất lượng, cách thức làm việc và bảo quản cơ sở vật chất. I.1.10. Bảo trì: − Chịu trách nhiệm cung cấp và sửa chữa thiết bị của công ty, nhà máy, xí nghiệp và tất cả các bộ phận kiểm tra nhiệt độ sản xuất và điều kiện làm việc, xây dựng hệ thống chất thải, chăm sóc khuôn viên công ty và đảm bảo an ninh trong khu vực nhà máy. I.2. Chiến lược điều hành I.2.1. Ý nghĩa của chiến lược điều hành − Nhà quản trị điều hành chịu trách nhiệm xây dựng một hệ thống chuyển đổi hiệu quả. Nhà quản trị điều hành sẽ phát huy khả năng của mình bằng việc hỗ trợ công ty thông qua việc sử dụng một cách kinh tế các nguôn lực. Nhà quản trị điều hành quản lý hàng loạt các hệ thống trong chức năng quản trị sản xuất và điều hành. Hệ thống quản trị sản xuất và điều hành đa dạng bao gồm hệ hống hoạnh định tồn kho, hệ thống mua hàng, hệ thống bảo trì. Các nhà quản Trang 6/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 trị sản xuất điều hành còn phải đảm nhiệm một loạt các hệ thống nằm ngoài chức năng quản trị sản xuất điều hành. Một số hệ thống này là những bộ phận của công ty chẳng hạn như hệ thống marketing, hệ thống tài chính. Một số hệ thống bên ngoài khác bên ngoài công ty như các hệ thông kinh tế, hệ thống thương mai quốc tế và hệ thống chính trị. Nhà quản trị giỏi là nha quản trị hiểu được các hệ tống bên trong và bên ngoài công ty. − Việc xem xét một doanh nghiệp như là một hệ thống sẽ cho chúng ta biết cách đánh giá một tổ chức trong mối liên hệ với môi trường của nó. Điều này giúp ta xây dựng mục tiêu quản trị sản xuất và điều hành hiệu quả, góp phần xác định mục tiêu và chiến lược hiệu của một tổ chức. I.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược • Để xây dựng một chiến lược hiệu quả, trước hết chúng ta cần xác định các cơ hội trong một hệ thống kinh tế. Sau đó đề ra mục tiêu hoặc mục đích của tổ chức muốn đóng góp cho xã hội. Mục đích này chính là lý do tồn tại của tổ chức – đó được gọi là sứ mạng. Sau khi xác định được sứ mạng của tổ chức thì các hoạt động của các đơn vị chức năng trong tổ chức như bộ phận Marketing, tài chính kế toán, bộ phận sản xuất điều hành phải hướng đến sứ mạng này Sứ mạng riêng của từng bộ phận chức năng phải nhắm mục đích phát triển sứ mạng chung của công ty. Trang 7/40 Hình thành và thực hiện các quyết định mang tính chiến lược ở những bộ phận chức năng `Phân tích tình hình cạnh tranh Tìm hiểu môi trường Tìm hiểu nhu cầu công chúng Nhận dạng các đặc điểm kinh tế của ngành và môi trường Nhận dạng các nhân tố then chốt của ngành Đánh giá nguy cơ từ đối thủ cạnh tranh Nhận dạng các vị thế cạnh tranh của các đối tượng trong ngành Đánh giá các cơ hội ngành Nhận dạng các động thái của đối thủ cạnh tranh Phân tích tình hình Công ty Đánh giá tình hình hiện tại của công ty Phân tích SWOT Đánh gía những điểm mạnh cạnh tranh có liên quan tới công ty Xác định những vấn đề mang tính chiến lược mà công ty cần hướng đến Nhận dạng những điểm yếu Xây dựng chiến lược Những thay thế chiến lược Những điểm mạnh của công ty có thể thích hợp với các cơ hội trên thị trường? những điểm yếu của công ty có thể khắc phục? Công ty có nhận biết trước các động thái của đối thủ cạnh tranh và đưa ra các phản ứng phù hợp? Công ty có thể xây dựng lợi thế cạnh tranh? Công ty sẽ có nhiều đơn hàng với chiến lược trong môi trường hiện nay? Hình thành chiến lược Công ty cần tiến hành các bước mang tính chiến lược nào để xây dựng lợi thế cạnh tranh cho công ty? Công ty cần tiến hành những hành động nào dể xây dựng thị phần? Công ty cần tiến hành những hoạt động nào để đạt qui mô toàn cầu? Công ty cần phải đưa ra các quyết định mạng tính chiến lược gì la then chốt cho sự thành công của công ty? Công ty có thể thực hiện được chiến lược không? Công ty sẽ có nhiều đơn hàng với chiến lược trong môi trường hiện nay? Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 − Mô hình: I.2.3. Xác định sứ mạng của tổ chức • Sứ mạng được xác lập nhắm đảm bảo cho việc hoạt động tập trung vào một mục đích chung của tổ chức. Dựa trên cơ sở xem xét những cơ hội và nguy cơ của môi trường cũng như điểm mạnh điểm yếu của một tổ chức để đề ra sứ mạng. Sứ mạng xác định các nhân tố căn bản cần thiết cho sự tồn tại của tổ chức. Khi sứ Trang 8/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 mạng của tổ chức được xác định rõ ràng thì việc xây dựng một chiến lược tốt sẽ trở nên dễ dàng hơn. • Sứ mạng hay mục tiêu của tổ chức phải nêu được: − Lý do tồn tại của tổ chức − Tại sao xã hội nên tán thành việc phân bổ các nguồn lực cho tổ chức − Giá trị tạo ra cho khách hàng là gì? − Ví dụ sứ mạng của Vinaphone : Cung cấp toàn bộ dịch vụ viễn thông tốt nhất cho khách hàng I.2.4. Phân tích SWOT • Để xây dựng một chiến lược, chúng ta phải tiến hành việc phân tích SWOT nhằm đánh giá Nguy cơ, Cơ hội, Điểm mạnh, Điểm yếu của công ty. Việc đánh giá SWOT cần bắt đầu trước với Nguy cơ và Cơ hội của môi trường, sau đó mới là điểm yếu và điểm mạnh. Mục đích của việc đánh giá này là tìm kiếm những cơ hội để khai thác các điểm mạnh của công ty hoặc ít nhất là xác định những điểm mạnh tiềm năng để công ty có thể phát triển sau này. Tương tự như vậy công ty cũng tìm cách hạn chế thiệt hại do những điểm yếu gây ra. • Cách hiệu quả nhất để xây dựng một kế hoạch về lợi thế so sánh là việc tìm hiểu nguy cơ và cơ hội trong môi trường của công ty. Cơ hội và nguy cơ có thể tồn tại ở nhiều yếu tố môi trường. Yếu tố môi trường bao gồm: − Văn hóa − Dân số − Kinh tế − Luật pháp − Công nghệ Trang 9/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 − Quan hệ công cộng • Khái niệm quan hệ công cộng của một công ty gồm quan hệ với: − Nhà đầu tư, tín dụng, ngân hàng (nguồn lực tài chính) − Nhà cung cấp (nguồn cung cấp nguyên vật liệu) − Nhà phân phối, khách hàng ( nhu cầu) − Người lao động ( Nguồn nhân lực ) − Đối thủ cạnh tranh − Hệ thống pháp lý, cơ quan nhà nhà nước chính quyền • Các yếu tố môi trường này giúp ta thấy được những ràng buộc mà công ty phải theo trong quá trình hoạt động. Vì vậy, có những công ty đã xây dựng một hệ thống thu thập thông tin cần thiết để công ty có thể hiểu được môi trường một cách trọn vẹn. I.2.5. Xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành • Xây dựng chiến lược sản xuất và điều hành của công ty trên cơ sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng như cơ hội và nguy cơ của môi trường. Tiếp đến công ty tiến hành định vị doanh nghiệp thông qua các quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật nhằm tạo nên lợi thế cạnh tranh cho công ty. Sau đó công ty sẽ nhận dạng các phương án chọn lựa nhằm tối ưu hóa những cơ hội và giảm thiểu các nguy cơ. • Việc xây dựng chiến lược đòi hỏi công ty phải nhận ra được một cơ hội mà chỉ duy nhất công ty có được. Nghĩa là công ty phải nhận dạng được năng lực riêng có của mình – như là một khả năng đặc biệt để có thể thích hợp với cơ hội. Công ty sẽ tìm cách tối ưu hóa các nguồn lực nhằm đáp ứng một yêu cầu mang tính kinh tế. Việc nhận dạng và đánh giá cơ hội sẽ giúp công ty phát triển được các lợi thế cạnh tranh hoặc nâng cao các giá trị cạnh tranh sẵn có. Trang 10/40 [...]... cho mỗi đơn vị sản phẩm th p • Th hai : Đề ra những quyết định mang tính chiến lược và chiến thuật của quản trị sản xuất và điều hành + Chiến lược sản phẩm + Chiến lược cách th c sản xuất + Chiến lược về địa điểm + Chiến lược về bố trí sắp xếp Trang 14/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 + Chiến lược về nguồn nhân lực + Chiến lược về thu mua nguyên... cho chiến lược chung của toàn công ty • Các hoạt động điều hành và sự liện hệ của nó đối với các hoạt động khác trong cùng một công ty sẽ khác nhau tùy theo mục tiêu của hoạt động quản tri sản xuất và điều hành của mỗi công ty • Th nh phần cấu tạo của sứ mạng và chiến lược quản trị sản xuất và điều hành Trang 15/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020. .. các đối th cạnh tranh • T2: Nhiều công ty sản xuất mặt hàng sữa tươi như Vinamilk, Longthanh milk, Hanoi Milk, Ba vì Milk ngày càng nâng cao chất lượng • T3: Khí hậu nóng ẩm, gió Lào nên máy móc bị hao mòn nhanh Trang 32/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 CHƯƠNG III: Chiến lược sản xuất và điều hành sản phẩm sữa tươi của công ty TH True Milk III.1... và thiết kế trong mọi hoạt động chính của công ty từ thiết kế cho đến sản xuất, sản phẩm và dịch vụ với chất lượng ưu việt và các Trang 16/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 giá trị khách hàng vốn có Lựa chọn thiết bị và thiết Xác định và thiết lập các quy trình và thiết bị sản xuất lập quy trình sản xuất nhằm tương th ch với mục tiêu chi phí sản. .. tra lại sự cần Trang 19/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 thiết kế coa khuyết thiết của các thiết kế điểm I.2.7 • Th c hiện chiến lược sản xuất và điều hành Các nhà quản trị sản xuất và điều hành sẽ hoạch định các chiến lược, các hoạt động nhóm theo một cấu trúc có tổ chức, và nhân viên sẽ là người th c hiện các chiến lược, hoạt động này Nhà quản... lược quản trị sản xuất và điều hành cũng phải chú ý: Trang 11/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 − Nhận dạng và tổ chức th c hiện các công việc quản trị sản xuất và điều hành − Tiến hành các lựa chọn cần thiết trong phạm vi chức năng của quản trị sản xuất và điều hành − Tìm kiếm các lợi th cạnh tranh Bảng 1: Phân loại các lựa chọn mang tính chiến. .. tổ chức công ty Trang 20/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 II.2.2 Phân tích môi trường kinh doanh − Công ty TH mới th nh lập năm 2010 và đi vào hoạt động vào cuối năm 2010, và còn gặp nhiều khó khăn trển th trường Hiện nay, trên th trường sữa ở nước ta vẫn bị chiếm lĩnh bởi các công ty nước ngoài, cụ th như công ty Vinamilk chiếm 75% th trường,... quan tâm đến th c hiện công tác quản lý môi trường và tiết kiệm năng lượng Trang 23/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 − Tại th trường sữa Việt Nam th Vinamilk đang là công ty chiếm lĩnh th trường nên TH có true có 1 chiến lược định giá để tạo ra sự khác biệt Tập doàn xác định TH True Milk là dòng sản phẩm cao cấp nên đã chọn chiến lược định.. .Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 • Có nhiều cơ hội và chiến lược cụ th đối với hoạt động quản trị sản xuất và điều hành bao gồm việc định vị các nguồn lực quản trị sản xuất và điều hành cho các hoạt động sau: − Tính năng hiệu quả của sản phẩm − Yêu cầu của khách hàng − Th i gian giao hàng − Các phương th c lựa chọn − Chất lượng sản phẩm − Sản. .. Không th ch hợp thay đổi có tính chất quyết có tính chất quyết giá cả, hình ảnh, chất lượng định định Tăng cường các ưu sản phẩm Bảo vệ vị th trên th th trường th ng qua các Trang 18/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 phương th c phân phối và khuyến mãi lớn Không th ch hợp để gia tăng th phần CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH Thiết kế và . VÀ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH TRUE MILK ĐẾN NĂM 2020 TPHCM LỜI MỞ ĐẦU Trang 1/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 Quản trị sản. 19/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 thiết kế coa khuyết điểm thiết của các thiết kế I.2.7. Th c hiện chiến lược sản xuất và điều hành •. chiến lược quản trị sản xuất và điều hành Trang 15/40 Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất Công ty cổ phần sữa TH True Milk đến năm 2020 • Tính chất quan trọng và then chốt của từng vấn đề

Ngày đăng: 21/07/2014, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết về chiến lược điều hành và sản xuất

    • I.1. Tổng quan về quản trị điều hành:

      • I.1.1. Quản trị điều hành: (POM – Production and Operations Management)

        • a. Khái niệm:

          • Quản trị điều hành là viết tắt của quản trị sản xuất vá điều hành bao gồm những vấn đề liên quan đến tất cả các hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh vực sản xuất ra hàng hóa và cung ứng dịch vụ.

          • b. Chúc năng:

            • Không chỉ là sản xuất và nhóm người điều hành sản xuất để sản xuất ra số lượng sản phẩm đã xác định mà còn liên quan đến các vấn đề khác như chăm sóc sức khỏe, vận chuyển, thức ăn nhanh, hàng bán lẻ… là các hoạt động dịch vụ chính phục vụ cho sản xuất.

            • c. Hoạt động chính của tổ chức kinh doanh: 3 hoạt động

            • I.1.2. Quản trị tài chính:

              • a. Nguồn vốn:

                • Phải được chuẩn bị sản sàng từng giai đoạn để có thể đáp ứng yêu cầu về kế hoạch tài chính. Nguồn vốn đôi khi phải được điều chỉnh thực hiện các hoạt động điều chỉnh, kiểm tra.

                • b. Phân tích tình hình kinh tế và kế hoạch đầu tư:

                  • Xác định kế hoạch đầu tư tốt nhất trong những kế hoạch đầu tư vá các yêu càu thay đổi các yếu tố đầu vào từ hai vấn đề tổ chức và cán bộ định giá tài chính

                  • c. Các nguồn dự phòng:

                    • Quản lý nguồn tài chính dự phòng là rất cần thiết và số lượng cũng như thời gian của nguồn dự phòng giữ vai trò rất quan trọng khi nguồn tài chính bắt đầu cạn kiệt. Các kế hoạch lên phải được tính toán kỷ tránh phải tình trạng gặp vấn đề về nguồn tiền mặt. Nên nhớ rằng hầu hết các khoản lợi nhuận của công ty là nguôn thu chính của quỹ tiền mặt thông qua các khoản lợi thu được từ việc bán các sản phẩm hay cung ứng các dịch vụ.

                    • I.1.3. Quản trị Marketing:

                      • Vấn đề quan trọng nhất của hoạt động marketing là tổ chức bán hàng hóa hay cung cấp dịch vụ, ngoài ra các hoạt động chính của marketing bao hòm quảng cáo và chiêu tị, từ đo cung cấp những thông tin về thị trường và xu hướng phát triển của thị trường, lên kế hoạch bán hàng và dự báo.

                      • Vai trò của marketing là xác định nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng. Từ nguồn thông tin liên quan cung cấp cho chúng ta những cải tiến những dịch vụ và sản phẩm tốt hơn. Những thông tin quan trọng có được từ marketing cung cấp cho bộ phận quản lý là vân đề sản xuất dịch vụ một cách nhanh nhất để cho người tiêu dung thỏa mãn nhu cầu hiện nay và khoảng thời gian công ty ra sản phẩm thay thế.

                      • I.1.4. Các hoạt động khác:

                      • I.1.5. Kế toán:

                        • Bộ phận kế toán có nhiệm vụ chuẩn bị các báo cáo tài chính bao gồm báo cáo thu nhập và bảng cân đối tài khoản

                        • I.1.6. Quản trị vật tư:

                          • Có nhiệm vụ xác định lượng nguyên vật liệu và thiết bị cần mua từ nhà cung ứng. Khi hoạt động kết thúc thì bộ phận quản lý cần phải đảm bảo số lượng và thời gian cung ứng hàng

                          • I.1.7. Nhân sự:

                            • Có trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến tuyển dụng và huấn luyện lao động. Xây dựng mối quan hệ con người trong công ty thông qua việc: ký hợp đồng lao động, trả lương, thực hiện chính sách tiền lương, lên kế hoạch đào tạo và đóng các bảo hiểm xã hội, y tế.

                            • I.1.8. Quan hệ đối ngoại:

                              • Chiu trách nhiệm xây dựng và cung cấp các thông tin đẹp ra bên ngoài để tạo hình ảnh đẹp thì công ty thực hiện các hợp đồng tài trợ cho một nhóm người hoạt động, tài trợ tiền cho các sự kiện văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động ngoài trời của công chúng.

                              • I.1.9. Kỹ thuật:

                                • Thường xuyên quan t6am đến kết quả công việc, tiêu chuẩn chất lượng, cách thức làm việc và bảo quản cơ sở vật chất.

                                • I.1.10. Bảo trì:

                                  • Chịu trách nhiệm cung cấp và sửa chữa thiết bị của công ty, nhà máy, xí nghiệp và tất cả các bộ phận kiểm tra nhiệt độ sản xuất và điều kiện làm việc, xây dựng hệ thống chất thải, chăm sóc khuôn viên công ty và đảm bảo an ninh trong khu vực nhà máy.

                                  • I.2. Chiến lược điều hành

                                    • I.2.1. Ý nghĩa của chiến lược điều hành

                                      • Nhà quản trị điều hành chịu trách nhiệm xây dựng một hệ thống chuyển đổi hiệu quả. Nhà quản trị điều hành sẽ phát huy khả năng của mình bằng việc hỗ trợ công ty thông qua việc sử dụng một cách kinh tế các nguôn lực. Nhà quản trị điều hành quản lý hàng loạt các hệ thống trong chức năng quản trị sản xuất và điều hành. Hệ thống quản trị sản xuất và điều hành đa dạng bao gồm hệ hống hoạnh định tồn kho, hệ thống mua hàng, hệ thống bảo trì. Các nhà quản trị sản xuất điều hành còn phải đảm nhiệm một loạt các hệ thống nằm ngoài chức năng quản trị sản xuất điều hành. Một số hệ thống này là những bộ phận của công ty chẳng hạn như hệ thống marketing, hệ thống tài chính. Một số hệ thống bên ngoài khác bên ngoài công ty như các hệ thông kinh tế, hệ thống thương mai quốc tế và hệ thống chính trị. Nhà quản trị giỏi là nha quản trị hiểu được các hệ tống bên trong và bên ngoài công ty.

                                      • Việc xem xét một doanh nghiệp như là một hệ thống sẽ cho chúng ta biết cách đánh giá một tổ chức trong mối liên hệ với môi trường của nó. Điều này giúp ta xây dựng mục tiêu quản trị sản xuất và điều hành hiệu quả, góp phần xác định mục tiêu và chiến lược hiệu của một tổ chức.

                                      • I.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược

                                        • Để xây dựng một chiến lược hiệu quả, trước hết chúng ta cần xác định các cơ hội trong một hệ thống kinh tế. Sau đó đề ra mục tiêu hoặc mục đích của tổ chức muốn đóng góp cho xã hội. Mục đích này chính là lý do tồn tại của tổ chức – đó được gọi là sứ mạng. Sau khi xác định được sứ mạng của tổ chức thì các hoạt động của các đơn vị chức năng trong tổ chức như bộ phận Marketing, tài chính kế toán, bộ phận sản xuất điều hành phải hướng đến sứ mạng này Sứ mạng riêng của từng bộ phận chức năng phải nhắm mục đích phát triển sứ mạng chung của công ty.

                                          • Mô hình:

                                          • I.2.3. Xác định sứ mạng của tổ chức

                                            • Sứ mạng được xác lập nhắm đảm bảo cho việc hoạt động tập trung vào một mục đích chung của tổ chức. Dựa trên cơ sở xem xét những cơ hội và nguy cơ của môi trường cũng như điểm mạnh điểm yếu của một tổ chức để đề ra sứ mạng. Sứ mạng xác định các nhân tố căn bản cần thiết cho sự tồn tại của tổ chức. Khi sứ mạng của tổ chức được xác định rõ ràng thì việc xây dựng một chiến lược tốt sẽ trở nên dễ dàng hơn.

                                            • Sứ mạng hay mục tiêu của tổ chức phải nêu được:

                                              • Lý do tồn tại của tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan