Đánh giá kết quả điều trị hoá chất kết hợp điều trị đích trong u lympho ác tính không hodgkin tế bào b lớn, phổi, vú và u mô đệm đường tiêu hoá

151 614 2
Đánh giá kết quả điều trị hoá chất kết hợp điều trị đích trong u lympho ác tính không hodgkin tế bào b lớn, phổi, vú và u mô đệm đường tiêu hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chính Nhánh 6 bao gồm có 4 nội dung sau 1. Nghiên cứu điều trị kháng thể đơn dòng Trastuzumab (Herceptin) cho bệnh nhân ung th− vú có biểu hiện quá mức HER2neu 2. Nghiên cứu điều trị kháng thể đơn dòng Rituximab (Mabthera) cho bệnh nhân u lympho ác tính không hodgkin tế bào b lớn có CD20 d−ơng tính 3. Nghiên cứu điều trị đích Imatinib (Glivec) cho bệnh nhân u mô đệm đ−ờng tiêu hóa 4. Nghiên cứu điều trị Erlotinib (Tarceva) cho bệnh nhân ung th− phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn muộn

1 Bộ khoa học công nghệ Bệnh viện K BáO CáO TổNG KếT đánh giá kết điều trị hoá chất kết hợp điều trị đích u Lympho ác tính không hodgkin tế bào b lớn, phổi, vú u mô đệm đờng tiêu hoá Thuộc đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao chẩn đoán điều trị số bệnh ung th thờng gặp Mà số: KC 10.14/06.10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Duy Hiển Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS Nguyễn Tuyết Mai Ths Lê Thanh Đức Cơ quan chủ quản: Bệnh viện K Hà Nội, 2010 Nội dung Nhánh bao gåm cã néi dung sau Nghiªn cứu điều trị kháng thể đơn dòng Trastuzumab (Herceptin) cho bệnh nhân ung th vú có biểu mức HER-2/neu Nghiên cứu điều trị kháng thể đơn dòng Rituximab (Mabthera) cho bệnh nhân u lympho ác tính không hodgkin tế bào b lớn có CD20 dơng tính Nghiên cứu điều trị đích Imatinib (Glivec) cho bệnh nhân u mô đệm đờng tiêu hóa Nghiên cứu điều trị Erlotinib (Tarceva) cho bệnh nhân ung th phổi tế bào nhỏ giai đoạn muộn Danh sách cán tham gia nghiên cứu Khoa Nội I TS NguyÔn tuyÕt mai Ths Trần thắng ths Nguyễn thu hơng ths đỗ hùng kiên ths đỗ huyền nga BS Cki đỗ tuyết mai BS ckI Nguyễn thủy BS Phạm thị quế Khoa Nội II TS Trần văn thuấn Ths Lê đức ths Nguyễn thị sang Ths Nguyễn thị hơng giang ths đỗ thị kim anh ths Trần thị yến ths Hàn thị bình Ths Phùng thị huyền BS CKI Quản thị mơ 10 BS CKI Nguyễn thị thoa Báo cáo kết Nội dung I: Nghiên cứu điều trị kháng thể đơn dòng Trastuzumab ( Herceptin) cho bệnh nhân ung th vú có biểu mức HER-2/neu ĐặT VấN Đề Yu t phỏt trin biu mụ chiếm 20-30 % số trường hợp ung thư vú ë bệnh nhân có thụ thể Her2/neu dương tính bệnh thường tiến triển nhanh kháng với điều trị hố chất bệnh nhân có thụ thể âm tính Các nghiên cứu giới cho thấy bệnh nhân ung thư vú di có yếu tố phát triển biểu mơ dương tính chưa điều trị hoá chất điều trị hoá chất trước thất bại điều trị hố chất kết hợp với kháng thể đơn dòng Trastuzumab (Herceptin) giúp làm tăng tỷ lệ đáp ứng, kéo dài thời gian sống thêm không bệnh cải thiện chất lượng sống tồn có ý nghĩa Chúng tơi tiến hành đề tài với mục đích: - NhËn xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung th vú có thụ thể HER-2 dơng tính - Đánh giá kết bớc đầu điều trị kháng thể đơn dòng trastuzumab kết hợp hoá chất điều trị ung th vú di Tổng quan Ung th vú loại ung th phổ biến nữ Tỷ lệ mắc dao động vùng khác nh Nhật bản, Mexico từ 2-5/100.000 Đan mạch, Iceland tỷ lệ lên tới 30,4-39,4/100.000 dân Tại Việt nam, theo thống kê năm 2003, tỷ lệ mắc Hà nội 33,7/100.000 dân Huế 11,5/100.000 dân Cần thơ 21,9/100.000 dân 2.1 Thụ thể Her-2/neu vµ ung th− vó Trong ung th− vó, Her-2/neu (c-erbB-2) thành viên họ thụ thể yếu tố phát triển biểu bì (EGFR) bao gồm Her-1, Her-2, Her-3 Her-4 Her-2/neu bị bộc lộ mức có khuyếch đại gen tơng ứng Khoảng 25-35% bệnh nhân ung th vú có khuyếch đại gen Ng−êi ta thÊy bƯnh nh©n ung th− vó cã béc lộ mức Her-2/neu có tiên lợng xấu bao gồm thời gian sống thêm không bệnh thời gian sống toàn bị giảm đáng kể Mối liên quan cho thấy Her-2/neu đóng vai trò quan trọng sinh bƯnh häc ung th− vó Ngoµi ng−êi ta cịng thấy Her-2/neu yếu tố dự báo khả đáp ứng với điều trị hoá chất nội tiết Việc xét nghiệm Her2/neu đà trở thành công việc thờng quy chẩn đoán điều trị ung th vú Kỹ thuật FISH biện pháp xác định khuyếch đại gen xác Kỹ thuật nhuộm hoá mô miễn dịch sử dụng kháng thể đơn dòng có giá trị xác định cao có mối liên quan chặt chẽ FISH dơng tính nhuộm bắt màu dơng tính (3+) hoá mô miễn dịch Protein u Her-2/neu (cerbB-2) Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì lµ mét glycoprotein cã cÊu tróc gièng nh− thơ thĨ yếu tố phát triển chuyển dạng có mặt tế bào biểu mô vú bình thờng mô khác với nồng độ thấp Ngời ta thấy bộc lộ mức Her-2/neu gặp số loại ung th khác nh phổi, tiền liệt tuyến, đại trực tràng Sự bộc lộ mức khuyếch đại mức Her-2/neu gây tăng sinh tế bào biểu mô Nhiều nghiên cứu đà đánh giá ý nghĩa xét nghiệm hoá mô miễn dịch Her-2/neu Nghiên cứu Vang CS (2000) xác định hoá mô miễn dịch Her-2/neu kháng thể đơn dòng cho thấy tất ung th biểu mô, 13% có chứng hoá mô miễn dịch bộc lộ mức Her-2/neu Các u độ cao thờng dơng tính nhiều Không có bộc lộ Her-2/neu biểu mô lành tính thờng có lát cắt mô u biệt hoá cao đợc xét nghiệm 2.2 Điều trị ung th vú Nhờ tiÕn bé lÜnh vùc sinh häc ph©n tư nên năm gần đà có nhiều thay đổi điều trị bệnh ung th vú Trớc ngời ta quan niệm ung th vú bệnh chỗ, vùng nên phơng pháp điều trị đợc áp dụng điều trị phẫu thuật tia xạ Tuy nhiên, tỷ lệ xuất tái phát, di cao vòng 1-2 năm sau điều trị đợc phát giai đoạn sớm Điều đà đa giả thuyết xuất tế bào vi di ung th vú trình điều trị Kết nghiên cứu sinh học phân tử đà chứng minh giả thuyết Từ xuất quan niệm ung th vú bệnh toàn thân cần phải áp dụng phơng pháp điều trị hệ thống để bổ sung cho phơng pháp điều trị chỗ Ba phơng pháp đợc áp dụng điều trị ung th phẫu thuật, tia xạ hoá chất, nội tiết Có thể nói điều trị ung th vú phối hợp điển hình phơng pháp điều trị Trên thực tế lâm sàng, trớc định áp dụng phơng pháp điều trị thầy thuốc vào nhiều yếu tố bao gồm giai đoạn bệnh, thể mô học, độ mô học, tình trạng thụ thể nội tiết, Her-2/neu, tuổi số yếu tố khác Giai đoạn bệnh yếu tố định việc lựa chọn phơng pháp điều trị 2.2 Điều trị ung th vú giai đoạn - Ung th thể tiểu thuỳ chỗ: Nhìn chung, việc lựa chọn phơng pháp điều trị dựa vào xem xét yếu tố nguy trờng hợp cụ thể Các bệnh nhân đợc điều trị phẫu thuật bảo tồn tuyến vú cắt tuyến vú toàn kết hợp với xạ trị hậu phẫu điều trị nội tiết thụ thể nội tiết dơng tính Trong tơng lai, định lựa chọn điều trị cho bệnh nhân đợc dựa vào kết xét nghiệm chất điểm sinh học để đánh giá khả tiến triển tiên lợng bệnh nhân giai đoạn - Ung th vú thể ống chỗ: Phẫu thuật bảo tồn kết hợp với tia xạ hậu phẫu đợc coi phơng pháp điều trị chuẩn mực cho ung th vú thể 2.2.2 Điều trị ung th vú giai đoạn I Phơng pháp phẫu thuật đợc áp dụng cho bệnh nhân phẫu thuật bảo tồn phẫu thuật cắt tuyến vú triệt cải biên Xạ trị hậu phẫu đợc định tuyệt đối cho trờng hợp phẫu thuật bảo tồn Các trờng hợp cha di hạch vùng, việc điều trị bổ trợ hoá chất đợc cân nhắc dựa yếu tố tuổi, tình trạng thụ thể nội tiết, Her-2/neu Liệu pháp nội tiết đợc dùng cho trờng hợp có thụ thể nội tiết dơng tính Phơng pháp điều trị đợc áp dụng đa dạng từ điều trị nội tiết phẫu thuật cắt buồng trứng đến tia xạ vào vùng làm teo buồng trứng thay cho phẫu thuật đến dùng thuốc tranh chấp với thụ thể estrogen buồng trứng nh tamoxifen tác nhân chặn men aromatase nh anastrozol, letrozol Trên thực tế lâm sàng ngời ta kết hợp hai phơng pháp điều trị nội tiết nh cắt buồng trứng kết hợp với uống tamoxifen 2.2 Điều trị ung th vú giai đoạn II Điều trị ung th vú giai đoạn đợc áp dụng nh giai đoạn I Tuy nhiên giai đoạn tỷ lệ điều trị phơng pháp bảo tồn đợc áp dụng với tỷ lệ nhỏ Theo kết nghiên cứu nớc, có tới 80% bệnh nhân đợc phát UTV giai II, III, bệnh nhân đợc phát giai đoạn sớm (giai đoạn I), giai đoạn I phần lớn bệnh nhân cần áp dụng phơng pháp điều trị phẫu thuật tia xạ, sau đợc điều trị nội tiết thụ thể nội tiết dơng tính Vai trò hoá chất giai đoạn I nhiều điểm cha đợc thống Các bệnh nhân lại giai đoạn IV ung th đà lan tràn tới quan xa, việc điều trị mang tính chất nâng đỡ kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân Chính vậy, đà chọn bệnh nhân giai đoạn giai đoạn II, III vào nghiên cứu 2.3 Điều trị ung th vú giai đoạn III Ung th vú giai đoạn đợc chia làm loại chính: loại mổ đợc không mổ đợc Đối với trờng hợp u cha dính sát vào thành ngực, hạch nách di động cha dính vào tổ chức xung quanh nên tiến hành phẫu thuật sau tiếp tục điều trị hoá chất (phác đồ AC CAF), tia xạ diện thành ngực bên có u 50Gy nội tiết trị liệu đợc áp dụng trờng hợp có thụ thể nội tiết dơng tính (tamoxifen 20mg/ngày) Các trờng hợp tiến hành mổ u đà dính vào thành ngực, hạch nách dính dính vào tổ chức xung quanh, bệnh nhân đợc điều trị hoá chất tân bổ trợ phác đồ có anthracyclin (AC CAF) trớc từ 34 đợt Nếu bệnh đáp ứng với hoá chất chuyển bệnh từ giai đoạn không mổ đợc sang giai đoạn mổ đợc Bệnh nhân đợc phẫu thuật sau hoá chất tân bổ trợ hoá trị liệu đợc bổ sung từ 4-6 đợt sau phẫu thuật Kết thúc hoá trị liệu bệnh nhân đợc tia xạ diện vú hạch Điều trị nội tiết đợc áp dụng trờng hợp có thụ thể nội tiết dơng tính Trong trờng hợp bệnh không đáp ứng với hoá chất chuyển sang điều trị tia xạ nhằm giảm kích thớc mức độ xâm lấn u hạch sau tiến hành phẫu thuật hoá chất bổ trợ với phác đồ khác so với phác đồ ban đầu Nội tiết trị liệu thờng dùng uống tamoxifen năm với trờng hợp thụ thể nội tiết dơng tính 2.3 Điều trị ung th vú giai đoạn IV Đối với UTV giai đoạn này, điều trị hệ thống hoá chất, nội tiết đóng vai trò chủ đạo Bệnh nhân giai đoạn đợc chia làm nhóm nhóm nguy thấp nhóm nguy trung bình cao 2.3 5.1 Nhãm nguy c¬ thÊp Nhãm nguy thấp bao gồm bệnh nhân tái phát di sau khoảng thời gian dài sau điều trị, cã thơ thĨ néi tiÕt d−¬ng tÝnh, chØ cã di xơng đơn độc cha di vào nội tạng Điều trị bệnh nhân nhóm nên khởi đầu nội tiết trị liệu Nếu bệnh nhân cha đợc điều trị trớc tamoxifen bắt đầu điều trị thuốc Nếu đà đợc điều trị tamoxifen trớc nên chuyển sang điều trị tác nhân chặn men aromatase nh anastrozol, letrozol, dùng số tác nhân khác nh exemestane, fulvestrant, megestrol acetate Các trờng hợp kháng với điều trị nội tiết điều trị hoá chất phác ®å FAC (5-FU, adriamycin, vµ cyclophosphamid), TAC (Docetaxel, adriamycin vµ cyclophophamid), dùng taxan đơn [19], [66] 2.3.5.2 Nhóm nguy trung bình cao Nhóm bao gồm trờng hợp tiến triển nhanh, có di vào nội tạng, kháng với điều trị hệ thống trớc Các trờng hợp đợc u tiên dùng hoá chất Phác đồ đợc lựa chọn ban đầu phác đồ có anthracyclin nh FAC Các trờng hợp tái phát sau dùng phác đồ đợc khuyến cáo chuyển sang phác đồ phối hợp taxan doxorubicin Một số đơn chất có tác dụng UTV di Tuy nhiên liều dùng thuốc cao so với dùng phối hợp Các tác nhân bao gåm vinblastine, mitomycin, thiotepa, capecitabin, vinorelbin, gecitabin, paclitaxel vµ docetaxel Gần đây, Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kú (FDA) ®· chÝnh thøc cho phÐp sư dơng kháng thể đơn dòng trastuzumab (herceptin) cho điều trị UTV di có biểu lộ mức yếu tố phát triển biểu mô Qua số thử nghiệm lâm sàng cho thấy herceptin kết hợp với hoá chất cho tỷ lệ đáp ứng toàn lên tới 45% so với 29% dùng hoá chất đơn Hiện tại, vai trò herceptin điều trị bổ trợ đợc nghiên cứu Đối với áp dụng điều trị hoá chất liều cao UTV nhiều tranh cÃi Trong trờng hợp di xơng có tiêu xơng dùng biphosphonates có hiệu rõ rệt Thuốc có tác dụng làm giảm đau tăng tái tạo xơng Tuy nhiên, hiệu thuốc tăng thời gian sống thêm cho ngời bệnh cha rõ Kháng thể n dòng (KTD) KTĐD nhng kháng thể, mt thành phn ca h dịch, cã độ đặc hiệu vµ độ tinh khiết cao, cã khả nhận diện vµ gắn đặc hiệu với kháng nguyên KTD uc s dng nhiu qui trình chÈn đo¸n như: Định lượng protein thuốc huyết thanh, phân loi gen t chc v mô, nhn din nguyên nhân gây nhim trùng, nhn din yu t hiu mô ể theo dõi trình áp ứng điỊu trị ung thu m¸u c¸c bƯnh ung th khác, nhn din kháng nguyên u v t kh¸ng thể, nhận diện c¸c tế bào đặc hiệu hệ miễn dịch… Kỹ thuật KTĐD tạo kh¸ng thĨ không nhng có giá tr cao chẩn oán rt nhiều bệnh mà cßn bệnh đựợc dïng điều trị, chống lại bệnh tật nhiều bÖnh nan y ung thư GÝa trị phạm vi sử dụng KTĐD lớn ngày cµng hấp dẫn nh khoa hc th gii trung nghiên cu c bit l nghiên cu phng pháp đặc hiệu dùng chẩn đo¸n điều trị ung th Cho đến nhiều loại KTĐD đà đựơc sử dụng rộng rÃi chẩn đoán điều trị chứng tỏ hiệu cao Khả điều trị ung th KTĐD thông qua số chế đặc hiệu KTĐD tác động trực tiếp lên chơng trình chết tế bào ung th, thúc đẩy tế bào ung th chết theo chơng trình (PCD) KTĐD gắn với thụ thể bề mặt tế bào ung th làm cho tế bào ngừng trình tăng 136 Việc nghiên cứu tập trung vào bệnh ung th phổ biến có ý nghÜa thùc tiƠn to lín b¶o vƯ søc khoẻ nhân loại Trong năm gần đây, tiến đáng kể khoa học đà giúp công tác phòng bệnh, phát sớm, chẩn đoán điều trị bệnh nói ngày hiệu Trong số tiến bộ, việc ứng dụng kháng thể đơn dòng vào điều trị ung th vú, phổi, ULAKH đà đánh dấu bớc ngoặt quan trọng 137 Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu: 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: - Bệnh nhân có chứng chẩn đoán UTPKTBN mô bệnh học tế bào học - Thất bại với hoá chất bớc / bệnh nhân đợc phẫu thuật, tia xạ trớc không - Tuổi 75 - Chỉ số hoạt động thể theo WHO từ 0-2 - Có nhiều tổn thơng ®o ®−ỵc Ýt nhÊt 10mm theo ®−êng kÝnh lín nhÊt theo tiêu chuẩn RECIST - Không mắc bệnh ác tính khác (trừ ung th da tế bào đáy) vòng năm qua - Không mắc bệnh nặng khác kèm theo: tim mạch (nhồi máu tim), cao huyết áp không kiểm soát đợc, suy hô hấp nguyên nhân khác - Chức tim mạch, gan, thận, tuỷ xơng giới hạn bình thờng - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2.2.Tiêu chuẩn loại trừ 138 - Bệnh nhân cha điều trị hoá chất bớc - Bệnh nhân đà điều trị Tarceva hay kháng thể đơn dòng khác trớc - Bất kỳ độc tính cha đợc giải > độ theo CTCAE hoá chất trớc - Di nÃo có biểu lâm sàng với hội chứng chèn ép, tăng áp lực nội sọ 2.2.3 Điều trị Bệnh nhân UPKPTBN đủ tiêu chuẩn Bệnh nhân ký giấy đồng ý tham gia nghiên cứu Trả lời câu hỏi CLCS trớc điều trị (QOL) Uống Tarceva viên 150mg/ngày đến bệnh tiến triển Kết hợp với điều trị triệu chứng khác nh tia xạ giảm đau, dùng thuốc giảm đau, vật lý trị liệu Đánh giá kết điều trị, thời gian sống thêm, chất lợng sống Tt c cỏc bnh nhõn trc iu tr u c đánh giá toàn khám lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm chất điểm u (SCC, CEA) Đo đạc tổn thơng trớc điều trị 139 Tarceva đợc dùng với liều 150mg/ngày đến bệnh tiến triÓn Kết điều trị đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng cho khối u đặc (RECIST): - Đáp ứng hoàn toàn (ĐƯHT): Biến tất tổn thơng - Đáp ứng phần (ĐƯMP): Giảm 30% tổng ĐKLN tất tổn thơng - Bệnh giữ nguyên: Giảm < 30% tăng < 20% tổng ĐKLN tổn thơng - Bệnh tiến triển: Tăng > 20% tổng ĐKLN tổn thơng xuất tổn thơng - Đáp ứng toàn (ĐƯTB) = ĐƯHT + ĐƯMP 140 Chơng Kết Từ năm 2008 đến 8/2009 bệnh viện K có 29 bệnh nhân UTPKPTBN di điều trị Tarceva 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Tuổi trung bình: 56,4 tuổi Vị trí di căn: Gan 5/29 BN Phổi 24/29 BN Não 2/29 BN Hạch 13/29 BN Thể trạng theo ECOG: 0-1 18/29 BN ≥2 11/29 BN Hoá chất sử dụng ban đầu: phác đồ 7/29 BN 2-3 phác đồ 22/29 BN 3.2 Kết điều tr Bảng 1: Đáp ứng điều trị tarceva Đáp ứng với điều trị Số bệnh nhân Tỉ lệ % Đáp ứng hoàn toàn 0 Đáp ứng phần 19 65,5 Bệnh giữ nguyên 20,7 Tiến triển 13,7 Tæng sè 29 100 141 Trong số 29 bệnh nhân điều trị Tarceva bệnh viên K có 19 bệnh nhân đáp ứng phần Hiện bệnh nhân tiếp tục điều trị 3.3 Tác dụng phụ Tác dụng phụ bật bệnh nhân điều trị tarceva ban, sẩn ngứa Khơng có độc tính nghiêm trọng ảnh hưởng tới chất lượng sống 142 KÕT LUËN Trong số 29 bệnh nhân UTPKPTBN di thất bại với điều trị hoá chất, điều trị Tarceva bệnh viện K, tỷ lệ đáp ứng phần 65,5%, bệnh giữ nguyên 20,7% bệnh tiến triển 13,7% Hiện có bệnh nhân tiếp tục điều trị Chưa ghi nhận bệnh nhân có tác dụng phụ nghiêm trọng lâm sàng, huyết học tim mạch 143 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng (2001), Tình hình ung th Việt Nam năm 2000, Tạp chí thông tin Y dợc, số 2, Bộ Y tế xuất bản, trang Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Trần Hồng Trơng cộng (2002), Tình hình ung th Hà nội giai đoạn 1996- 1999, tạp chí Y häc thùc hµnh, sè 431, trang 4- 12 Ngun Đại Bình (1999), Nhận xét chẩn đoán điều trị 262 bệnh nhân ung th phế quản phổi Bệnh viện K từ 1992-1995, Tạp chí thông tin Y Dợc, số đặc biệt chuyên đề ung th Bộ Y tế, 1999, tr 111- 116 Hoàng Đình Chân: Luận ¸n phã tiÕn sÜ khoa häc y dù¬c Häc viƯn quân Y 1996 Ngô Quý Châu: Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung th phế quản phổi sinh thiết kim nhỏ qua thành ngực Luận án phó tiến sĩ y học Đại học y Hà nội 1992 Nguyễn Bá Đức (2000), ung th phổi, Hoá chất điều trị bệnh ung th Nhà xuất Y học Hà nội, trang 64-67 Phạm Đình Hoàn, Nguyễn Văn Sung (2004), Tổng kết 43 trờng hợp ung th− phỉi ë BƯnh viƯn Thèng nhÊt tõ th¸ng 12/2002 đến 4/ 2004, Số đặc biệt chuyên đề ung bớu, Đại học Y dợc thành phố Hồ Chí Minh, Trang 257-258 Phạm Duy Hiển, Trần Văn Thuấn, Đặng Thế Căn, Nguyễn Hoài Nga cộng (2009), Kết ghi nhận ung th số vùng Việt nam giai đoạn 2006-2007, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ tập 13, sè 5, trang 53-64 144 Bïi Quang Huy (2008), đánh giá hiệu điều trị ung th phổi tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV phác đồ Gemcitabin Cisplatin Bệnh viện K, Luận văn thạc sĩ Y học 10 Đồng Khắc Hng: Nghiên cứu lâm sàng, XQ phổi chuẩn số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung th phổi nguyên phát Luận án PTS y học Học viện quân y 1995 11 Đề tài cấp nhà nớc (KC 10- 06) Nghiên cứu dịch tễ học số bệnh ung th hay gặp Việt nam ( Ung th vú, phổi, dày, gan), trang 261- 269 12 Nguyễn Đình Kim: BƯnh häc lao vµ bƯnh phỉi, 1994; tr 18- 32 13 Nguyễn Đình Kim: Ung th phổi Việt nam (qua 398 ca mỉ) Néi san lao vµ bƯnh phổi, 1990; 9- 29 14 Hoàng Phú Lực, Võ Văn Xuân, Bùi Công toàn: Chẩn đoán tếbào học ung th phổi với phơng pháp chọc dò qua thành ngực kim nhỏ Tạp chí Y Dợc học, số đặc biệt chuyên đề ung th Bộ Y tế, 2000, tr 128-130 15 Đỗ Kim Quế (2004), Chẩn đoán điều trị ung th phổi nguyên phát Bệnh viện Thống nhÊt”, Y häc thùc hµnh sè 489, Bé Y tÕ xuất bản, trang 130, 131 16 Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng, Phó Đức Mẫn, Phạm Thăng Long Cẩm nang ung bớu học lâm sàng: ung th phổi NXB Y học chi nhánh TP HCM, năm 1995, tr 405-426 17 Trần Văn Sáu (2000), Vai trò chẩn đoán soi phế quản ống mềm chụp cắt lớp vi tính ung th phổi, Tạp chí thông tin y dợc chuyên đề ung th ( 8/2000), Bộ Y tế xuất bản, trang 132-133 18 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý (2005), Thuốc biệt dợc cách sử dụng NXBY học, trang 210, 362, 698-699 19 Vidal ViÖt nam 2006 Trang 95-97; 199-2001 145 20 Vidal ViÖt nam 2008, Trang 605-607 21 Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng, Bùi Chí Viết (2004), Hoá trị ung th phổi, Ung bớu học nội khoa, Nhà xuất Y học, trang 224 22 Nguyễn Vợng, Nguyễn Ngọc Hùng, Lê Trung Thọ (1998), Bệnh hô hấp, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, trang 248- 250; 285305 23 Võ Văn Xuân: Ung th phế quản phổi Hớng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung th NXB Y häc Hµ néi, 1999, tr 167 -179 TiÕng Anh 24 Frances A Shepherd et al., Erlotinib in previously treated non small lung cancer., The new England Journal of Medicin., July14, 2005., vol 353 No.2 25 Non small cell lung cancer Collaborative Group., Chemotherapy in non small cell lung cancer : a meta analysis using updated data on individual patients from 52 randomised clinical trials BMJ 1995; 311: 899-909 26 Roy S Herbst et al., A phase III trial of Erlotinib combined with paclitaxel and carboplatin chemotherapy in advanced non small cell lung cancer., Journal of clinical oncology., september 2005., vol 23 No 25 27 Ulrich Gatzemeier et al., Phase III study of Erlotinib in combination with cisplatin and gemcitabine in advanced non small cell lung cancer: The Tarceva lung cancer investigation trial Journal of clinical oncology., April 2007., vol 25 No 12 146 bệnh án nghiên cứu Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng số kháng thể đơn dòng phối hợp điều trị ung th Nhánh Ung th Phổi Nhóm: Số hồ sơ: III Hành chính: Họ tên: Tuổi: Địa chØ: …………………………………………………… ……………………………………………………… Khi cÇn báo tin Số ĐT: IV Đặc Điểm từ lần vào viện đầu đến vào nghiên cứu: Ngày vào lần đầu: Xếp giai đoạn vào viện lần đầu: K phế quản phổi T N M Giai đoạn: ThĨ m« häc: Điều trị lần đầu: Cha điều trị 4.1 Bệnh mổ đợc: Phẫu thuật Ngày phẫu thuật: // Điều trị bổ trợ: Điều trị hoá chất bổ trợ Điều trị tia xạ bổ trợ Thứ tự phơng pháp điều trị, phác đồ HC, liều tia : 4.2 Bệnh không mổ đợc (tiến triển chỗ): Điều trị hoá chất 147 Điều trị tia xạ Hoá xạ trị đồng thời Thứ tự phơng pháp điều trị, phác đồ HC, liều tia : 4.3 Bệnh di căn: Điều trị hoá chất Điều trị tia xạ Thứ tự phơng pháp điều trị, phác đồ HC, liều tia : §iỊu trị lần tiếp theo: Thứ tự phơng pháp điều trị, phác đồ HC, liều tia : III Đánh giá Bilan vào nghiên cứu: Hình vẽ Các vị trí tổn thơng: Tại chỗ (vẽ tổn thơng, ghi kích thớc) Phổi P □ Phỉi T □ Hai phỉi □ H¹ch rèn phỉi P □ H¹ch rèn phỉi T □ H¹ch rèn phổi hai bên Hạch trung thất Th/đòn bên Th/đòn đối bên Tuyến thợng thận Gan 148 Xơng Vị trí khác: Các chất điểm u: CEA: SCC: IV ĐiềU TRị, đánh giá kết theo dõi: 1.Ngày bắt đầu điều trị Erlotinib (Tarceva): Đơn : Phối hợp: Nếu phối hợp, phơng pháp khác gì?: Phác đồ hoá chất: Thuốc, liều, chu kỳ: Số đợt: Ngày kết thúc điều trị Erlotinib (Tarceva): Đánh giá đáp ứng: Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Giữ nguyên Tiến triển 6.Đáp ứng tối đa sau: tháng dùng erlotinib đợt hoá chất 7.Ngày đánh giá đáp ứng tối đa: / / 8.Ngày tiến triển trở lại tử vong: / / 9.Ngày có thông tin cuối: / / Tình trạng bệnh nhân: 10.Các chất điểm u: V- T¸c dụng phụ: Nổi mẩn: Rối loạn tiêu hoá: Các độc tÝnh kh¸c:……………………………………………… Ngày tháng năm Ngời vào số liệu 149 Danh sách bệnh nhân nghiên cứu điều trị Tarceva ung th phổi STT Họ tên Tuổi Số bệnh án Nguyễn Thị Dung 72 8008-07 Đặng Công Hoan 64 9749-06 Phạm Thuý Ngọc 53 8866-08 Nguyễn Thị Diệm 62 9515-07 Lê Thị Ngọc Lan 44 987-08 Nguyễn Quốc Khánh 49 2936-08 Ph¹m Kim Anh 51 3450-08 Ngun M¹nh Kh¸ng 54 9232-08 Vũ Thị Thục 62 2440-07 10 Nguyễn Thi Thuỷ 65 9139-08 11 Bùi Xuân Hạnh 53 6286-08 12 Lê Thị Hạnh 58 8810-08 13 Bùi Văn Phong 58 3805-08 14 Nguyễn Thị Diễm 62 9515-08 15 Nguyễn Thị Quỳnh 64 9871-08 16 Vũ Văn Nhân 65 5982-08 17 Trần Văn Tầm 45 9566-08 18 Nguyễn Đăng Ngọc 53 3949-04 150 19 Lê Đình Lễ 61 7583-08 20 Ninh Đắc Lưu 56 7616-09 21 Nguyễn Lan Hương 46 4755-10 22 Lê Thị Hạnh 58 8810-08 23 Nguyễn Thị Như Mai 58 8104-09 24 Nguyễn Văn Cầu 62 999-09 25 Nguyễn Thị Bích Hằng 37 8820-10 26 Đỗ Thị Lý 63 10437-09 27 Nguyễn Thị Thịnh 58 8954-09 28 Lê Bảo Giám 66 5734-08 29 Nguyễn Thị Kim Dung 54 7646-09 ... đi? ?u trị Đi? ?u trị hoá chất b? ?? trợ Đi? ?u trị hoá chất b? ?? trợ + sau đi? ?u trị hoá chất cho di Đi? ?u trị hoá chất cho di 10 Phác đồ hoá chất b? ?? trợ: AC CAF CMF 12 Đi? ?u trị di căn: Cha đi? ?u trị. .. nguyên bi? ?u 90% tế b? ?o lympho B m? ?u b? ??nh nhân ULAKH [9], nhng không bi? ?u tế b? ?o m? ?u gốc, tế b? ?o lympho B (pro -B lympho) , tế b? ?o plasma b? ?nh thờng tế b? ?o b? ?nh thờng tổ chức khác Kháng nguyên CD20... Rituximab (Mabthera) cho b? ??nh nhân u lympho ác tính không hodgkin tế b? ?o b lớn có CD20 dơng tính Nghiên c? ?u đi? ?u trị đích Imatinib (Glivec) cho b? ??nh nhân u mô đệm đờng ti? ?u hóa Nghiên c? ?u đi? ?u trị

Ngày đăng: 21/07/2014, 02:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan