Đề cương môn Chính Sách Công có đáp án

42 16.5K 217
Đề cương môn Chính Sách Công có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương môn Chính Sách Công có đáp án Tập hợp 40 câu hỏi và đáp án môn học chính sách công, tài liệu dành cho các bạn ôn thi môn chính sách công, cũng như tìm hiểu về môn học này, áp dụng cho việc làm tiểu luận, bài tập, bài luận của mình.

Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết chính sách công là gì? Trình bày tác dụng của loại công cụ này đối với đời sống xã hội. Liên hệ một số chính sách trong đời sống của nớc ta? Câu 2: Trình bày các bớc tổ chức thực thi chính sách, trong các bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất, tại sao và cho ví dụ minh hoạ Câu3: Anh,chị cho biết nh thế nào là một chính sách tốt. Để có đợc một chính sách tốt cần phải dựa vào những căn cứ nào? Câu4: Khi phân tích tính hệ thống của chính sách cần tập trung vào những nội dung nào? Liên hệ thực tế nớc ta. Câu5: Anh, chị hãy cho biết hoạt động phân tích chính sách phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể nào? Câu6: Trình bày nguyên tắc phân tích chính sách. Hãy cho biết nguyên tắc nào là cơ bản nhất, liên hệ thực tế. Câu7: Hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạch định chính sách công? Liên hệ thực tế với nớc ta. Câu8: Khi tìm kiếm vấn đề chính sách, ngời ta thờng dựa vào những đặc trung chủ yếu nào? Câu9: Anh, chị hãy trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách và cho biết nguyên tắc nào là cơ bản nhất. Cho ví dụ minh hoạ. Câu10: Hãy cho biết nội dung phân tích diễn biến chính sách công. câu11: Anh, chị hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạch định chính sách? Liên hệ với thực tế nớc ta. Câu12: Trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách. Hãy cho biết nguyên tắc nào cơ bản nhất. câu13: Anh chị hãy cho biết phân tích chính sách là gì? Vì sao phải PTCS? câu14: Khi thực thi chính sách sẽ có những yếu tố ảnh hởng nào? Trong đó yếu tố nào là quyết định? liên hệ thực tế nớc ta. Câu15: Anh,chị hãy trình bày nội dung phân tích diễn biến chính sách. Câu16: Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân tích chính sách cần quản lý và xử lý thông tin nh thế nào? Câu17: Anh chị trình bày các lý do lựa chọn phơng pháp phân tích chính sách. Câu18: Trong thực tế anh chị đã sử dụng phơng pháp nào để phân tích, đánh giá chính sách? Hãy cho biết kết quả sử dụng phơng pháp đó (hay là liên hệ thực tế). Câu19: Anh,chị hãy trình bày các phơng pháp tổ chức thực thi chính sách. Liên hệ thực tế nớc ta hiện nay. câu20: Anh, chị hãy cho biết vai trò của tiêu chí trong phân tích. Cho ví dụ minh hoạ? Câu21: Để duy trì chính sách cần có những điều kiện chủ yếu nào phân tích các điều kiện đó. Liên hệ với thực tế nớc ta. Câu22: Hãy cho biết khi thành lập tiêu chí phân tích cần đảm bảo những yêu cầu nào? Câu23: Anh,chị trình bày vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách. Câu24: Khi phân tích chính sách, nhà phân tích thờng sử dụng các tiêu chí nào? Liên hệ thực tế Việt Nam? Câu25: Anh chị hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích chính sách. Câu26: Trình bày nội dung tổ chức hệ thống phan tích chính sách. Liên hệ thực tế ở nứoc ta. Câu27: Anh,(chị) hãy trình bày các bớc tổ chức thực thi chính sách. Trong các bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất. Vì sao? Câu28: Ngời làm phân tích chính sách công cần phải có những tiêu chuẩn nào về phẩm chất, năng lực. Câu29: Anh chị hãy cho biết những nội dung của một chính sách. cho ví dụ minh hoạ? Câu30: Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? Cần tổ chức quản lý sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách nh thế nào để có hiệu quả. Câu31: Anh chị hãy trình bày các mô hình hoạch định chính sách và cho biết u, nhợc điểm của mỗi loại mô hình. Câu32: Các phơng pháp phân tích chính sách đợc lựa chọn và sử dụng trên cơ sở khoa học nào? Hãy phân tích những cơ sở khoa học đó. Câu33: Anh, chị cho biết khi hoạch định chính sách cần phải tuân theo quy trình nào? Câu34: Vì sao cân phải xây dựng thể chế cho phân tích chính sách . Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào? Câu35: Anh, chị hãy trình bày các mô hình tổ chức thực thi chính sách. ở n- ớc ta hiện nay nên tổ chức thực hiện chính sách theo mô hình nào? Câu 36: vì sao cần phải xây dựng thể chế phân tích chính sách? Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần phỉa đảm bảo những yêu cầu nào? Câu 37: Anh (chị) hãy trình bày chức năng tác dụng của các phơng pháp phân tích chính sách cho ví dụ minh hoạ. Câu 38: theo anh (chị) giữa các phơng pháp đó có mối quan hệ gì với nhau trong quá trình sử dụng? Câu39: Anh,(chị) hãy trình bày các bớc tổ chức thực thi chính sách. Trong các bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất. Vì sao? Câu40: Để phân tích tính khả thi thì về mặt chính trị nhà phân tích cần sử dụng các tiêu chí nào? Cho ví dụ minh hoạ Cõu1: Anh, ch hóy cho bit chớnh sỏch cụng l gỡ? Trỡnh by tỏc dng ca loi cụng c ny i vi i sng xó hi. Liờn h 1 s chớnh sỏch trong i sng ca nc ta. Quan niệm về chính sách công có nhiều cách tiếp cận: - Cách tiếp cận thứ nhất: + Chính sách công là quyết định lựa chọn của NN. + Chính sách công là cách xứng xử của NN đối với cách quá trình kinh tế xã hội. + Chính sách công là những gì NN nên làm hay không nên làm. - Cách tiếp cận thứ hai: Chính sách công là tháI độ, quan điêm, lập trờnc của NN đối với các quá trình kinh tế xã hội đợc thể hiện bằng một hệ thống các biện pháp nhằm thực hiện một mục tiêu cụ thể trong quá trình tiến tới mục tiêu chung. =>Chớnh sỏch cụng l nhng quy nh v ng x ca Nh nc vi nhng hin tng ny sinh trong i sng cng ng, c th hin di nhng hỡnh thc khỏc nhau 1 cỏch n nh nhm t c mc tiờu nh hng. -Chớnh sỏch cụng cú c im: +Do Nhà nước ban hành. #Chính sách công phải tác động đến đời sống của cộng đồng, có mục tiêu và ổn định. #Chính sách công phải đựng cả mục tiêu và biện pháp chính trị và đặc biệt là phải phù hợp với đường lối của Nhà nước. -Chính sách công có cấu trúc gồm 2 bộ phận: đó là mục tiêu của chính sách là những giá trị trong tươmg lai mà Nhà nước theo đuổi phù hợp với thái độ ứng xử của Nhà nước, đây là bộ phận cơ bản của chính sách. +Biện pháp chính sách: là những cách thức, việc làm mà cơ quan quản lý các cấp dùng, dùng để thực hiện mục tiêu của chính sách. *Trình bày tác dụng của loại công cụ này đối với đời sống xã hội. -Dây là 1 công cụ mà các Nhà nước dùng để quản lý kinh tế xã hội bởi các chính sách này tạo sự điều khiển đồng bộ, theo định hướng nhất định để Nhà nước quản lý đất nước. -Chính sách có thể chuyển tải được ý chí của Nhà nước đối với các đối tượng quản lý, nghĩa là những mục tiêu của chính sách mà Nhà nước đang theo đuổi, sẽ đến được với đối tượng trong xã hội và với mọi người biết được nguyện vọng, mong muốn của Nhà nước có phù hợp với mình hay không. -Chính sách phản ánh mối quan hệ Nhà nước với người dân, đó là việc xem xét những giá trị Nhà nước theo đuổi có phù hợp với nguyện vọng, mong muốn của dân chúng hay không, có phản ánh mối quan hệ chặt chẽ hay không giữa Nhà nước và nhân dân; nếu cuộc sống tốt thì sẽ phù hợp và được người dân ủng hộ. -Chính sách có thể đánh giá được kết quả quản lý, điều hành của Nhà nước, đó là Nhà nước quản lý tốt, điều hành trôi chẩy sẽ thể hiện qua các chính sách hiệu quả và khả thi. -Đặc biệt trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước thì chính sách có via trò hết sức quan trọng đó là: +Khuyến khích các hoạt động kinh tế xã hội để mọi thành viên trong xã hội có thể đóng góp sức mình, kìm hãm hay hạn chế các mặt tiêu cực của xã hội. +Đảm bảo cho sự cân đối, ổn định về mọi mặt của xã hội. +Phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường. +Tạo lập sự cân đối, phân phối nguồn lực cho quá trình phát triển của đất nước. Ví dụ như chính sách phân bố nguồn nhân lực. +Tạo lập môi trường thích hợp cho các yếu tố của nền kinh tế xã hội vận động như chúng ta thực hiện chính sách mở cửa tăng cường giao lưu và hợp tác kinh tế với thế giới. +Dn dt, h tr cỏc b phn ca nn kinh t theo nh hng, phi hp cỏc hot ng ca cỏc ngnh cỏc cp. *Liờn h 1 s chớnh sỏch trong i sng thc t ca nc ta: -Chớnh sỏch i ngoi rng m: to iu kin cho t nc ta giao lu m rng quan h kinh t chớnh tr vi cỏc nc trờn th gii to cho t nc ta phỏt huy sc mnh ca t nc v tip nhn c cỏc cụng ngh tin b ca cỏc nc tiờn tin. -Chớnh sỏch giao lu l quc sỏch hng u trong giai on mi, õy l chớnh sỏch quan trng to ra ngun nhõn lc cú cht lng cao v nõng cao tri thc ca t nc. Câu 2: Trình bày các bớc tổ chức thực thi chính sách, trong các bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất, tại sao và cho ví dụ minh hoạ Trong việc thực thi chính sách thì bao gồm các bớc cơ bản sau đây: B ớc 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách, đây là bớc cần thiết và quan trọng vì tổ chức thực thi chính sách là quá trình phức tạp, lại diễn ra trong thời gian dài do đó phải có kế hoạch. Kế hoạch này phải đợc xây dựng trớc khi đa chính sách vào cuộc sống, các cơ quan triển khai từ TW đến địa phơng đều phải lập kế hoạch bao gồm các bớc sau: +Kế hoạch về tổ chức, điều hành nh hệ thống các cơ quan tham gia, đội ngũ nhân sự, cơ chế thực thi +Kế hoạch cung cấp nguòn vật lực nh tài chính, trang thiết bị +Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện +Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách +Dự kiến về quy chế, nội dung về tổ chức và điều hành thực thi chính sách B ớc 2: Phổ biến, tuyên truyền chính sách. Đây là công đoạn tiếp theo sau khi chính sách đã đợc thông qua. Nó cũng cần thiết vì giúp cho nhân dân, các cấp chính quyền hiểu đợc về chính sách và giúp cho chính sách đợc triển k hai thuận lợi và có hiệu quả Đẻ làm đợc việc tuyên truyền này thì chúng ta cần đợc đầu t về trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, trang thiết bị kỹ thuật vì đây là đòi hỏi của thực tế khách quan. Việc tuyên truyền này cần phải thực hiện thờng xuyên liên tục, ngay cả khi chính sách đang đợc thực thi, và với mọi đối tợng và trong khi tuyên truyền phải sử dụng nhiều hình thức nh tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp trao đổi B ớc 3: Phân công phối hợp thực hiện chính sách. Một chính sách thờng đợc thực thi trên một địa bàn rộng lớn và nhiều tổ chức tham gia do đó phải có sự phối hợp, phân công hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mặt khác các hoạt động thực thi mục tiêu là hết sức đa dạng, phức tạp chúng đan xen, thúc đẩy lẫn nhau, kìm hãm bởi vậy nên cần phối hợp giữa các cấp, ngành để triển khai chính sách Nếu hoạt động này diễn ra theo tiến trình thực hiện chính sách một cách chủ động khoa học sáng tạo thì sẽ có hiệu quả cao, và duy trì ổn định. B ớc 4: Duy trình chính sách, đây là bớc làm cho chính sách tồn tại đợc và phát huy tác dụng trong môi trờng thực tế Để duy trì đợc chính sách đòi hỏi phải có sự đồng tâm, hiệp lực của nhiều yếu tố nh Nhà nớc và ngời tổ chức thực thi chính sách phải tạo điều kiện và môi trờng để chính sách đợc thực thi tốt. Đối với ngời chấp hành chính sách phải có trách nhiệm tham gia tích cực vào thực thi chính sách. Nếu các hoạt động này đợc tiến hành đồng bộ thì việc duy trì chính sách là việc làm không khó B ớc 5: Điều chỉnh chính sách, việc làm này là cần thiết, diễn ra thờng xuyên trong quá trình tổ chức thực thi chính sách. Nó đợc thực hiện bởi các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền (thông thờng cơ quan nào lập chính sách thì có quyền điều chỉnh) Việc điều chỉnh này phải đáp ứng đợc việc giữ vững mục tiêu ban đầu của chính sách, chỉ điều chinh các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu. Hoạt động này phải hết sức cẩn thận và chính xác, không làm biến dạng chính sách ban đầu Bớc 6: Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách. Bất cứ triển khai nào thì cũng phải kiểm tra, đôn đốc để dảm bảo các chính sách này đợc thực hiện đúng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực Các cơ quan Nhà nớc thực hiện việc kiêm tra này và nếu tiến hành thờng xuyên thì giúp nhà quản lý nắm vngx đợc tình hình thực thi chính sách từ đó có những kết luận chínhấac về chính sách Công tác kiểm tra này cũng giúp cho các đối tợng thực thi nhận ra những hạn chế của mình để điêù chỉnh bổ xung, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách. Bớc 7: Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm, khâu này đợc tiến hành liên tục trong thời gian duy trì chính sách. Trong quá trình này ta có thể đánh giá từng phần hay toàn bộ chính sách ở việc đánh giá này phải tiến hành đối với cả các cơ quan Nhà nớc và đối t- ợng thực hiện chính sách Trong các nớc trên thì bớc tổ chức thực thi là quan trọng nhất vì đây là bớc đầu tiên làm cơ sở cho các bớc tiếp theo, ở bớc này đã dự kiến cả việc triển khai thực hiện kế hoạch phân công thực hiện, kiểm tra Hơn nữa tổ chức thực thi là quá trình phức tạp do đó lập kế hoạch là việc làm cần thiết. Câu 3: Anh (chị) cho biết nh thế nào là chính sách tốt? Đề có đợc chính sách tốt cần phảI dựa vào những căn cứ nào? Trả lời: 1.Tiêu chuẩn của một chính sách tốt 1.1.Chính sách tốt phải hớng tới mục tiêu pháp triển chung. Mục tiêu chính sách phản ánh mong muốn của NN về những giá trị kinh tế, xã hội cần đạt đớc trong tơng lai phủ hợp với yêu cầu phát triển chung toàn xã hội. Một tốt phảI đề cập tới mục tiêu cụ thể, đích thực vừa phù hợp với định hớng phát triển vừa phù hợp với nhu cầu của đời sống xã hội. 1.2.Chính sách tốt phải tạo ra động lực mạnh. Sau khi ban hành, nếu một chính sách cập đợc những vấn đề bức xúc mà xã hội đang quan tâm qiảI quyết, tác động trực tiếp đến nguyên nhân của vấn đề bức xúc mà xã hội đang quan tâm giảg quyết, tác động trực tiếp đến nguyên nhân của vấn đề, có mục tiêu cụ thể, rõ ràng với những biện pháp khoa học chứa dựng cơ chế tác động thích hợp sẽ có ảnh hởng tích cực đến hoạt động kinh tế - xã hội. 1.3.Chính sách tốt phải phủ hợp với tình hình thực tế. Một chính sách đợc ban hành phảI xuất phát từ những vấn đề nảy sinh trong thực tế và lại trở về giảI quyết chính những vấn đề đó, bởi vậy chính sách mới ban hành nhất thiết phảI phù hợp với những điều kiện cụ thể. Nghĩa là cả mục tiêu và biện pháp của chính sách phảI phù hợp với điều kiện hiện có của đất nớc, vùa đáp ứng đợc yêu cầu bức xúc của đời sống xã hội, vừa không làm phát sinh hay hạn chế đợc những vấn đề mâu thuẫn với mục tiêu quản lý. 1.4.Chính sách tốt phải có tính khả thi cao. Tính khả thi của chính sách phụ thuộc vào sự ủng hộ của dân chúng, trình độ điều hành quản lý của NN và các điều kiện thuận lợi của môI trờng. 1.5.Chính sách tốt phải đảm bảo tính hơp lý. Tính hợp lý của chính sách đợc hiểu là sự cân đối, hài hoà giữa mục tiêu chính sách với nguyện vọng của đối tợng thụ hởng trong hiện tại và tơng lai. Tính hợp lý còn có nghĩa là để chính sách phát huy đợc tác dụng đúng với tính năng riêng của nó không làm biến dạng chính sách. 1.6.Chính sách tốt phảI mang lại hiệu quả cho đời sống xã hội. Hiệu quả của chính sách là cơ sở đề duy trình sự tồn tại và phát triển của các quá trình kinh tế - xã hội theo định hơng. Để đánh giá chính sách thông thờng ngời ta chia chính sách thành các ch- ơng trình, dự án khác nhau để trên cơ sở đó đánh giá đợc chi phí của đầu vào, kết quả của đầu ra. Những yêu cầu trên đây đợc coi là những tiêu chuẩn để đánh giá về một chính sách xem có tốt hay không căn cứ vào đó, các nhà quản lý sẽ tìm kiếm đợc mục tiêu và giảI pháp tốt trong quá trình hoạch định chính sách, đồng thời cũng đánh giá đợc mức độ hoàn thiện của một chính sách sau khi đợc ban hành. 2.Căn cứ để hoach định một chính sách. 2.1.Căn cứ vào định hớng chính trị của đang cầm quyền. Trong hàng loạt công cụ thờng dùng, thì chính sách tỏ ra là công cụ đắc lực nhất của NN. Chính sách do NN ban hành, phải mang tính chính trị. Mục tiêu chính sách cũng là mục tiêu quản lý NN trong từng thời kỳ. Nh vậy, có nghĩa là mục tiêu chính sách phảI xuất phát từ đờng lối phát triển của chế độ xã hội do đảng khởi xớng. 2.2.Căn cứ vào quan điểm phát triển của chủ thể. Tính toàn diện, hợp quy luật từ ý thức giai cấp đến hành vi ứng xử của chủ thể đối với diễn biến trong thực tế hiện tại và trong tơng lai chính là quan điểm phát triển của chủ thể. Quan điểm phát triển có thể thay đổi giữa các thời kỳ tuỳ theo nhận thức của ngời lãnh đạo, trong khi đờng lối phát triển thì ổn định, ít thay đổi. Nh vậy, việc hoạch định chính sách phát triển của NN trong từng thời kỳ ngoài việc căn cứ vào đờng lối chính trị còn phải dựa vào quan điểm phát triển của Đảng trong thời kỳ đó. 2.3.Căn cứ vào nguyên tắc hoạch định chính sách. Nguyên tắc hoạch định chính sách là những quy định bắt buộc mà có nhà hoạch định phảI tuân theo trong quá trình làm chính sách theo ú cú nhng nguyờn tc c bn nh .+Nguyên tắc vì lợi ích công cộng là nguyên tắc hàng đầu vì vai trò của chính sách. +Nguyên tắc hệ thống vì có nh vậy mục tiêu và biện pháp mới phù hợp. +Nguyên tắc thực hiện đó là tính khả thi. +Nguyên tắc quyết định đa số là để đảm bảo mang lại lợi ích cho cộng đồng 2.4.Căn cứ vào năng lực thực tế của đối tợng thực thi chính sách. Trình độ của dân trí trong xã hội cao thuận lợi hơn trong việc hoạch định chính sách so với trình độ dân trí thấp. 2.5.Căn cứ vào tình trạng pháp luật. Tình trạng pháp luật đợc hiểu là thực trạng về số và chất lợng của hệ thống pháp luật hiện có so với yêu cầu phát triển của xã hội và ý thức chấp hành luật của mọi công dân. Nếu tình hình pháp luật, pháp chế của xã hội là tốt thì mục tiêu của chính sách có thể đợc đề cao hơn so với hệ thống biện pháp. Nh vậy dựa vào căn cứ này để lựa chọn mục tiêu và biện pháp chính sách cho thích hợp, hiệu quả. 2.6.Căn cứ vào môI trờng tồn tạicủa chính sách công. Những căn cứ trên là cơ sở khoa học để NN nghiên cứu ban hành chính sách phù hợp trong từng giai đoạn phát triển. Câu 4: Khi fân tích tính hệ thống của chính sách cần trung vào những nội dụng nào? liên hệ thực tế nớc ta. Trả lời: - Tính hệ thống của chính sách đợc hiểu là sự thống nhất của các loại chính sách trong hệ thống chính sách, sự thống nhất giữa mục tiêu chính sách với mục tiêu chung, thống nhất giữa Mtiêu và biện fáp chính sách, giữa chính sách với các công cụ QL khác. - Cần tập trung vào nội dụng sau: 1.Phân tích tính hệ thống của mtiêu chính sách công. - Phân tích tính thống nhất trong quan hệ giữa các bộ fận của mtiêu chính sách. - Phân tích tính thống nhất của mtiêu chính sách về tính chất ( mtiêu trực tiếp; gián tiếp; trớc mắt, lâu dài; mtiêu chính sách với mtiêu các chơng dự án) - Phân tích tính thống nhất trong quan hệ giữa mtiêu chính sách với mtiêu định hớng. - Phân tích tính thống nhất về mtiêu của chính sách trong hệ thống chính sách. - Kết luận về tính thống nhất của mtiêu chính sách. 2.Phân tích tính hệ thống của biên fáp chính sách. - phân tích tính thống nhất về tính chất của các bpháp chính sách; - phân tích về tính phù hợp của các bpháp với cơ chế vận hành; - Phân tích tính hiện thực của chính sách. - Kết quả fân tích tính hệ thống của bpháp chính sách đi đến kết luận về tính khoa học, hợp lý của cơ cấu chính sách. 3. Phân tích tính hệ thống. NN đợc sử dụng công cụ QL vĩ mô để tổ chức, điều hành các đối tợng trong nên KT-XH. Do tính năng, tác dụng khác nhau, nên với công cụ đợc sử dung mmột mục đích nhất định. Có công cụ dợc dùng đẻ qui định về hành vi hoạt động của đối tợng, có công cụ dùng khuyến khích đối tợng vận động . mặc dù đợc sử dụng với những mđích khác nhau, nhng các công cụ đều tác động đến đối tợng theo một định hớng. Yêu cầu này tạo ra sự thống nhất trong việc ban hành và sử dung công cụ QL của NN. *Liên hệ thực tế Việt Nam Phân tích hệ thống của mục tiêu: các chính sách của Việt Nam đã phần nào đáp ứng đợc yêu cầu này, điều này thể hiện trong chính sách nguồn nhân lực của đất nớc, trong chính sách này đã đáp ứng đợc các mục tiêu nh phối hợp lại lực lợng lao động trong cả nớc, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao điều này đã trở thành hệ thống các mục tiêu cho một chính sách. -Phân tích tính hệ thống của biện pháp chính sách: nh trong chính sách phát triển nguồn nhân lực thì các biện pháp thực hiện mục tiêu chính sách là đồng bộ, có hệ thống đó là việc tiến hành di dân có kế hoạch lên vùng thiếu lao động, có kế hoạch đào tạo nhân lực có chất lợng, xây dựng các dự án để tạo việc làm cho lao động. -Tính hệ thống của chính sách với công cụ quản lý vĩ mô. Để thực hiện đợc chính sách này trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam, Nhà nớc đã áp dụng song song khá nhiều biện pháp để đạt mục tiêu của chính sách đề ra. Câu5: Anh, chị hãy cho biết hoạt động phân tích chính sách phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể nào? Trong hoạt động phân tích chính sách phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể nh sau: Xây dựng kế hoạch phân tích. Đây là bớc khởi đầu cho cả quá trình phân tích giúp chúng ta chủ động tiếp cận với mục tiêu bằng các phơng pháp thích hợp. Bên cạnh đó nó còn giúp cho việc huy động đợc các điều kiện vật chất, trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ tốt cho công tác hoạch định. Kế hoạch cũng giúp cho chúng ta chủ động về thời gian cho từng khâu của chính sách. Thông thờng việc xây dựng kế hoạch phân tích ba gồm các nội dung sau đây: đó là xây dựng kế hoạch phân tích từng hoạt động chính sách từ hoạch định đến đánh giá. Kế hoạch tiến độ phân tích chính sách kế hoạch nguồn nhân lực cho phân tích chính sách, kế hoạch phối hợp phân tích giữa các cơ quan chức năng, giữa các bớc tiến hành phân tích. Và mỗi một kế hoạch trên phải đảm bảo cả phơng pháp dự phòng để chủ động ứng phó với các tình huống xảy ra. Tổ chức công tác phân tích chính sách. Đây là bớc triển khai ban đầu theo kế hoạch phân tích để sắp xếp các yếu tố tham gia quá trình phân tích, vừa đảm bảo khối lợng công việc và đảm bảo đợc hiệu quả của công tác này. Nhiệm vụ của tổ chức phân tích là phân công, phân cấp và phối hợp giữa các bộ phận tham gia công việc phân tích cụ thể bao gồm các bớc sau: Thu thập tài liệu căn cứ vào yêu cầu phân tích chính sách của chủ thể mà tiến hành thu thập cho hợp lý, đúng đủ kịp thời đảm bảo cho công tác phân tích tránh lãng phí. Xử lý tài liệu thu thập đợc: là hoạt động tiếp theo của bớc thu thập tài liệu nhằm xác định tính hợp lý, hợp pháp của tài liệu và hiện chỉnh lại tài liệu theo nhu cầu Tổng hợp tài liệu: là hoạt động phối hợp các dữ liệu đã thông qua xử lý bằng các phơng pháp cần thiết để tạo nên thông tin hữu ích cho phép nhận biết đợc các thông tin hữu ích. Phân tích tài liệu: là bớc phân tích các tài liệu vừa tổng hợp đợc để qua đó thấy đợc bản chất của sự vật và rút ra đợc các kết luận cần thiết cho việc phân tích chính sách. Quản lý đánh giá kết quả phân tích chính sách: đây là hoạt động đánh giá về chính sách trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn, đồng thời nó đặt nền móng cho việc duy trì chính sách Kiểm tra đôn đốc quá trình phân tích: đây là một bớc cần thiết và quan trọng để đảm bảo cho việc lập kế hoạch và tổ chức triển khai có hiệu quả và đúng quy định. Trong thực tế thì việc triển khai chính sách luôn có sự thay đổi và vấp phải những khó khăn do đó cần phải thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc để phát hiện kịp thời những lệch lạc để điều chỉnh kịp thời và khuyến khích vợt qua các khó khăn. =>Những nhiệm vụ trên đây đợc tiến hành theo một trình tự nhất định để đảm bảo cho việc phân tích chính sách diễn ra có hiệu quả, các bớc này đều có vai trò quan trọng nh nhau để góp phần hoàn thành quá trình hoạch định chính sách công. Câu6: Trình bày nguyên tắc phân tích chính sách. Hãy cho biết nguyên tắc nào là cơ bản nhất, liên hệ thực tế. Phân tích chính sách là một hoạt động tổng hợp bao gồm cả việc tìm kiếm, chia tách, tổng hợp, lý giải kết quả của một chính sách. Để nội dung phân tích chính sách diễn ra theo định hớng với đầy đủ tính lý luận, thực tiễn và phát triển, chúng ta cần tuân theo các nguyên tắc sau đây: a.Nguyên nhân mục tiêu: -trong đời sống kinh tế xã hội, mục tiêu luôn là đích theo đuổi của mọi tổ chức và là vấn đề cốt lõi của mọi quá trình hoạt động và của cả các chính sách vì mục tiêu là điều cốt lõi để tạo nên một chính sách tốt, và đẻ đảm bảo nguyên tắc này thì mục tiêu phân tích chính sách phải xuất phát từ mục tiêu của quản lý, trên cơ sở mục tiêu chung thì tiến hành xây dựng các mục tiêu phân tích chính sách. -Việc tổ chức công tác phân tích phải đúng mục tiêu nghĩa là công tác phân tích phải hớng tới mục tiêu thể hiện ở việc dự liệu các điều kiện vật chất, nhân sự, môi trờng cho việc phân tích chính sách. Điều này cũng có nghĩa là từ mục tiêu phân tích thì chúng ta huy động và tổ chức sử dụng các nguồn lực một cách có kế hoạch. -Tài liệu phân tích phải phù hợp với mục tiêu để định hớng thông tin theo yêu cầu phân tích và để đảm bảo đợc hiệu quả của hoạt động này, mỗi một mục tiêu thì cần thu thập những tài liệu khác nhau -Bên cạnh đó, phơng pháp phân tích cũng cần thống nhất với mục tiêu thì mới làm cho kết quả phân tích ở mỗi giai đoạn đợc đúng đắn, chính sách và nh vậy sẽ làm cho toàn bộ quá trình phân tích có độ tin cậy cao. -Khi tìm ra kết quả phân tích thì nó phải đợc sử dụng để phát triển mục tiêu. b.Nguyên tắc hợp lý. Đây là nguyên tắc quan trọng vì thiếu nó thì việc phân tích chính sách khó có thể hiệu quả. Và nguyên tắc này yêu cầu: -Xác định mục tiêu phân tích hợp lý với điều kiện cụ thể diễn ra quá trình thực hiện chính sách cần xác định nh vậy vì mục tiêu dự kiến thờng có khoảng cách với hiện thực. -Lựa chọn phơng pháp phân tích hợp lý để tạo quan hệ tốt với mục tiêu và kết quả vì phơng pháp phân tích sẽ đa ra kết quả hợp lý. -Cung cấp nguồn lực phân tích hợp lý tạo thuận lợi cho việc phân tích chính sách. -Nhng nhìn chung để đạt đợc nguyên tắc hợp lý thì phải đạt đợc các yêu cầu trên. c.Nguyên tắc thích ứng trong phân tích chính sách là cần thiết khách quan và đợc thể hiện các mặt sau: -Lựa chọn mục tiêu phân tích nhất thiết phải theo yêu cầu quản lý. -Xác định nội dung phân tích phải thích ứng với mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn. -Thời điểm phân tích phải thích ứng với từng loại chính sách. Kết quả phân tích phải đợc sử dụng thích hợp theo yêu cầu quản lý. d.Nguyên tắc phối hợp Nguyên tắc này yêu cầu khi tiến hành phân tích phải biết kết hợp các kết quả phân tích để có đợc những thông tin tổng hợp cho quá trình phân tích tiếp theo nếu không sẽ gây ra mâu thuẫn giữa các quá trình dẫn đến kết quả phân tích chung, không đảm bảo độ tin cậy và làm lãng phí nguồn nhân lực của Nhà nớc Ngoài việc phối hợp về kỹ thuật phân tích còn phải phối hợp trong công tác chỉ đạo điều hành của cơ quan Nhà nớc để mang lại hiệu quả lớn nhất trong phân tích chính sách. e.Nguyên tắc hiệu quả. Nguyên tắc này đề cập đến việc đạt đợc mục tiêu chính sách nhng chi phí đầu vào phải thấp, theo yêu cầu của nguyên tắc này hoạt động phân tích chính sách cần phải đề cao việc tìm kiếm các phơng pháp tối u để tiếp cận đ- ợc kết quả nhanh nhất với chi phí hợp lý nhất. f.Nguyên tắc chính trị trong phân tích chính sách: Phải đặt ra nguyên tắc này vì mục tiêu chính trị luôn bao trùm mục tiêu chính sách, tổ chức thựcthi chính sách phân tích chính sách. Thể hiện trong thực tế là các tổ chức cánhân khi tham gia phân tích chính sách phải tôn trọng mục tiêu và định hớng của Nhà nớc Liên hệ thựctế: trong thực tế việc phân tích chính sách thu hút đầu t của khu vực Đông Nam bộ Việt Nam. ở nguyên tắc này thì đặt ra mục tiêu là thu hút lợng đầu t nớc ngoài ngày càng lớn vào các khu công nghiệp tại đây với các điều kiện u đãi về đầu t, chính sách, điều kiện về pháp luật Cùng với các điều kiện u đãi thì các khu công nghiệp này luôn thay đổi để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế và đầu t. Và các khu công nghiệp này tạo ra hiệu quả cao trong quá trình phát triển kinh tế của đất nơc và đặc biệt việc phát triển các khu công nghiệp này đều nằm trong chiến lợc phát triển của đất nớc. Nguyên tắc cơ bản nhất là nguyên tắc mục tiêu vì nó là cốt lõi của cả chính sách nhng đẻ chính sách đem lại hiệu quả cao cần phải kết hợp đầy đủ cả 6 nguyên tắc trên mới đa đến hiệu quả cao. Câu7: Hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạch định chính sách công? Liên hệ thực tế với nớc ta. Khi tiến hành hoạch định chính sách, ngoài việc dựa vào những căn cứ khoa học thì các nhà hoạch định còn phải chú ý đến sự ảnh hởng của các yếu tố sau: a.Yếu tố quyền lực của chủ thể hoạch định chính sách. Quyền lực ở đây đợc hiểu là khả năng chi phối của một chủ thể đến một khách thể trong mối quan hệ nào đó, nhằm đạt đợc một mục tiêu nhất định mà sức mạnh quyền lực còn tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và bản chất của chủ thể sử dụng quyền lực trong từng thời kỳ. Điều này có thể thấy rõ đó là chủ thể hoạch định chính sách và Nhà nớc thì có hiệu lực thực thi cao hơn các chủ thể khác. Vì Nhà nớc ta trong thời kỳ hiện nay là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mọi quyền lực đều thuộc về cá nhân và phù hợp với ý chí và nguyện vọng của ngời dân là ngời thực thi chính sách chủ yếu. [...]... +Vấn đề chính sách có mối quan hệ biện chứng với môi trờng tồn tại, vì các yếu tố môi trờng vận động sinh ra các vấn đề trong đó có vấn đề chính sách Mà nh ngày nay xã hội càng phát triển càng sinh ra nhiều vấn đề cần giải quyết bằng chính sách Do đó vấn đề chính sách phụ thuộc vào môi trờng tồn tại +Vấn đề chính sách mang cả tính hiện thực và tơng lai Khi môi trờng vận độngt tạo ra vấn đề chính sách. .. do ban hành chính sách phải có các nội dung nh sau: Tính bức xúc của vấn đề chính sách với đời sống xã hội Tính phức tạp của vấn đề chính sách Tính thời cơ của việc ban hành chính sách Khả năng giải quyết vấn đề bằng chính sách Nhà nớc Khả năng tồn tại của chính sách với các công cụ quản lý Nhà nớc Kết quả và hiệu quả kinh tế xã hội của chính sách so với yêu cầu quản lý Khi lý do chính sách đợc chấp... thống phân tích chính sách chính thức Hệ thống phân tích chính sách ở Trung ơng Hệ thống phân tích chính sách đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý chính sách của Nhà nớc Theo phân cấp quản lý thì Quóc hội và chính phủ là cơ quan có thẩm quyền ban hành chính sách công trên cơ sở các cấp, các ngành đệ trình dự án chính sách Còn chính phủ và các cấp ngành ở TW tổ chức triển khai chính sách ở cấp vĩ mô... chính sách Để có đợc điều này cần thẩm định lại dự án Thẩm định phơng án chính sách là những hoạt động thử nghiệm các tính năng của chính sách trong những điều kiện nhất định theo nhu cầu quản lý để đa ra kết luậnvề tính khả thi của chính sách Trên thực tế phơng án chính sách đợc thẩm định bằng nhiều cách tuỳ theo quy mô, trình độ và tổ chức của chính sách Khi thẩm định song có thể có những chính sách. .. vấn đề chính sách, ngời ta thờng dựa vào những đặc trung chủ yếu nào? *Vấn đề chính sách là những nhu cầu tơng lai của đời sống xã hội, cấu đạt đợc bằng chính sách Và khi tìm kiếm về chính sách ngời ta thờng dựa vào những đặc trng sau đây: +tìm hiểu vấn đề chính sách qua đặc trng của nó Để xác định đúng vấn đề chính sách các nhà phân tích chính sách cần phải phân tích, tìm kiếm trong số những vấn đề. .. tích chính sách Về năng lực dự báo Ngời phân tích chính sách phải có lăng lực suy xét, phán đoán, các hiện tợng trên cơ sở khoa học, có khả năng dự báo chính xác về các quy luật vận động các yếu tố để từ đó xác định đợc mức độ ảnh hởng của chúng đến chính sách giúp chủ thể quản lý có hiệu quả chính sách công Câu29: Anh chị hãy cho biết những nội dung của một chính sách cho ví dụ minh hoạ? Một chính sách. .. tiện thông tin đại chúng 3.Phân công, phối hợp thực hiện chính sách Muốn tổ chức thực thi chính sách có hiệu quả phảI tiến hành tiến công, phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành, các cấp chính quyền địa phơng, các yếu tố tham gia thực thi chính sách và các quá trình ảnh hởng đến thực hiện mục tiêu chính sách 4.Duy trì chính sách Duy trì chính sách là làm cho chính sách tồn tại đợc và phát huy tác... đến quá trình thực thi chính sách, đó là các yếu tố tính chất của vấn đề chính sách là yếu tố gắn liền với mỗi chính sách nó có tác động trực tiếp đến hoạch định và thực thi chính sách có nghĩa là nếu vấn đề chính sách đơn giản liên quan đến ít đối tợng thì thực thi sẽ dễ dàng và đơn giản hơn Nh vậy, tính chất của vấn đề có ảnh hởng khách quan đến việc tổ chức thực thi chính sách nhanh hay chậm, thuận... sách có các nội dung cơ bản sau: Lý do hoạch định chính sách: đây là phần mở đầu của một văn bản chính sách nhằm cho thấy đích thực đối tợng hớng tới của chính sách là kinh tế, xã hội hay môi trờng để ngời tiếp cận chính sách có thể cảm nhận đợc sự cần thiết khách quan và tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề của chính sách Khi nêu lý do hoạch định chính sách cần tập trung vào vấn đề chính sách. .. hoạch định chính sách Tuỳ vào từng loại chính sách thì có các mục tiêu khác nhau hay một chính sách có nhiều mục tiêu, nhng trong đó cần phải có mục tiêu trọng tâm và mục tiêu bộ phận nhng nhìn chung một chính sách không nên có quá nhiều mục tiêu, và khi thể hiện mục tiêu cần thận trọng vì trong thực tế có rất nhiều chính sách không diễn tả đợc mục tiêu và có thể làm sai lệch mục tiêu của chính sách Biện . thi chính sách, đó là các yếu tố. tính chất của vấn đề chính sách là yếu tố gắn liền với mỗi chính sách nó có tác động trực tiếp đến hoạch định và thực thi chính sách có nghĩa là nếu vấn đề chính. ra quyết sách. Phân tích để thấy đợc tính hệ thống của chính sách, nó thể hiện qua các mặt chính sách mới ban hành có đúng là một chính sách không hay chỉ là những biện pháp thực thi chính sách. #Chính. vấn đề cần giải quyết bằng chính sách. Do đó vấn đề chính sách phụ thuộc vào môi trờng tồn tại. +Vấn đề chính sách mang cả tính hiện thực và tơng lai. Khi môi trờng vận độngt tạo ra vấn đề chính

Ngày đăng: 19/07/2014, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan