Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay

226 1.3K 5
Quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Điều chỉnh hành vi con người, xã hội có nhiều công cụ khác nhau, trong đó, pháp luật và đạo đức là những công cụ quan trọng bậc nhất. Bên cạnh những ưu thế vốn có, cả pháp luật và đạo đức đều có những hạn chế nhất định, song giữa chúng luôn có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, bổ sung cho nhau. Chính vì vậy, để quản lý xã hội một cách có hiệu quả, cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa pháp luật với đạo đức. Tuy nhiên, thực tế Việt Nam cho thấy, vị trí, vai trò của pháp luật, đạo đức cũng như mối quan hệ giữa chúng nhìn chung chưa được nhận thức một cách đúng đắn, đầy đủ cả từ phía nhà nước, cả từ phía xã hội. Trong cơ chế kinh tế cũ, nhận thức về pháp luật có hai khuynh hướng, hoặc quá đề cao pháp luật, coi pháp luật là công cụ vạn năng có thể xác lập hay xóa bỏ một quan hệ xã hội nào đó một cách duy ý chí; hoặc lại hạ thấp vai trò của pháp luật, dẫn đến sử dụng mệnh lệnh hành chính, các quan niệm đạo đức mới như tinh thần làm chủ tập thể, mỗi người vì mọi người... để thay thế cho pháp luật. Trong khi đó, trong một thời gian dài trước đây, do nhận thức ấu trĩ, giáo điều về chủ nghĩa xã hội, nên đã không thấy hết được vai trò, giá trị to lớn của truyền thống, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc, thậm chí nhiều quan niệm đạo đức truyền thống của dân tộc còn bị coi là tàn dư của chế độ cũ cần phải loại bỏ. Lối suy nghĩ, tư duy và hành động đó còn ảnh hưởng không nhỏ trong điều kiện xã hội Việt Nam hiện nay. Điều này dẫn đến, trong thực tiễn, việc sử dụng pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội còn nhiều hạn chế, một mặt, những ưu thế vốn có của pháp luật cũng như đạo đức không được phát huy hết, mặt khác, sự tác động bổ sung cho nhau giữa chúng cũng không khai thác được, chính vì vậy, hiệu quả điều chỉnh các quan hệ xã hội của cả pháp luật và đạo đức đều chưa cao. Hiến pháp năm 1992, được sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã qui định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Xây dựng nhà nước pháp quyền đã trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà nước và toàn xã hội. Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, pháp luật được đặc biệt coi trọng, giữ vai trò thống trị trong đời sống nhà nước và xã hội, mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội kể cả nhà nước đều phải thượng tôn pháp luật, chấp pháp nghiêm chỉnh. Tuy nhiên, Việt Nam là một quốc gia Á Đông, chịu sự ảnh hưởng sâu sắc bởi Nho giáo, sự coi trọng đạo lý, ứng xử theo đạo lý đã trở thành truyền thống của dân tộc. Truyền thống đó ăn sâu, bám chắc trong tâm lý xã hội, nó cố kết chặt chẽ trong tư duy con người. Có thể nói, trong điều kiện hiện nay ở nước ta, thói quen xử sự theo đạo lý vẫn còn “ngự trị” trong lối sống của không ít người, ngược lại, thói quen xử sự theo pháp luật vẫn chưa được hình thành. Trong điều kiện đó, việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay gặp không ít khó khăn. Qua mấy chục năm tiến hành công cuộc cải cách, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống xã hội đã có sự phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, cùng với nó, mặt trái của nền kinh tế thị trường và việc hợp tác, hội nhập quốc tế cũng gây ra không ít phức tạp, đó là sự coi thường các giá trị truyền thống, lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, chạy theo đồng tiền, đặt vật chất, tiền bạc lên trên hết, tìm kiếm lợi nhuận bằng mọi cách… Sự xuống cấp của đạo đức xã hội đã gây ra những hệ lụy to lớn, làm đảo lộn các giá trị của cuộc sống, cản trở sự phát triển của xã hội, làm xã hội vận động, phát triển một cách không lành mạnh, thiếu vững chắc. Do vậy, phát triển kinh tế phải đi đôi với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, giải quyết hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Phát triển kinh tế phải đi đôi với xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay, nước ta đang trong quá trình hợp tác, hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội quốc tế. Bản lĩnh, sự tự tin cũng như sự thành công trong các quan hệ quốc tế phụ thuộc khá lớn vào nền tảng văn hóa phong phú và đặc sắc của dân tộc. Mở cửa, hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì ảnh hưởng của điều kiện quốc tế đến đời sống kinh tế xã hội trong nước ngày càng lớn, trong đó, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, cũng có không ít những ảnh hưởng tiêu cực. “Mở cửa ra, gió mát lùa vào thì ruồi muỗi cũng bay vào”. Chính vì vậy, cần phải có những rào cản hữu hiệu để sàng lọc, tiếp thu, học hỏi những tinh hoa văn hóa của các dân tộc, ngăn chặn sự ảnh hưởng của những quan điểm, tư tưởng, lối sống độc hại…Trong điều kiện đó, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc là một màng lọc có hiệu quả nhất, chúng “đóng vai trò màng lọc và điều tiết việc sản sinh, tiếp thu cái mới, nhất là cái mới từ bên ngoài”, bởi lẽ chúng đã được “sàng lọc, tích lũy và kế thừa qua nhiều thế hệ”, chúng đã trở thành “thuần phong, mỹ tục và mang “khí thiêng sông núi” 123, tr.170,171. Chính vì vậy, việc giữ gìn,bảo tồn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc là việc làm có ý nghĩa hết sức to lớn và vô cùng cần thiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NĂM QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NĂM QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số 62.38.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Minh Đoan TS Nguyễn Quốc Hoàn HÀ NỘI 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận án trung thực, kết luận khoa học luận án kết trình nghiên cứu độc lập chƣa đƣợc ngƣời khác công bố Tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Năm Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Điều chỉnh hành vi người, xã hội có nhiều cơng cụ khác nhau, đó, pháp luật đạo đức công cụ quan trọng bậc Bên cạnh ưu vốn có, pháp luật đạo đức có hạn chế định, song chúng ln có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, bổ sung cho Chính vậy, để quản lý xã hội cách có hiệu quả, cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa pháp luật với đạo đức Tuy nhiên, thực tế Việt Nam cho thấy, vị trí, vai trị pháp luật, đạo đức mối quan hệ chúng nhìn chung chưa nhận thức cách đắn, đầy đủ từ phía nhà nước, từ phía xã hội Trong chế kinh tế cũ, nhận thức pháp luật có hai khuynh hướng, đề cao pháp luật, coi pháp luật công cụ vạn xác lập hay xóa bỏ quan hệ xã hội cách ý chí; lại hạ thấp vai trị pháp luật, dẫn đến sử dụng mệnh lệnh hành chính, quan niệm đạo đức tinh thần làm chủ tập thể, người người để thay cho pháp luật Trong đó, thời gian dài trước đây, nhận thức ấu trĩ, giáo điều chủ nghĩa xã hội, nên không thấy hết vai trò, giá trị to lớn truyền thống, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, chí nhiều quan niệm đạo đức truyền thống dân tộc bị coi tàn dư chế độ cũ cần phải loại bỏ Lối suy nghĩ, tư hành động cịn ảnh hưởng khơng nhỏ điều kiện xã hội Việt Nam Điều dẫn đến, thực tiễn, việc sử dụng pháp luật đạo đức quản lý xã hội nhiều hạn chế, mặt, ưu vốn có pháp luật đạo đức không phát huy hết, mặt khác, tác động bổ sung cho chúng khơng khai thác được, vậy, hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật đạo đức chưa cao Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 qui định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” Xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành nhiệm vụ trọng tâm nhà nước toàn xã hội Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, pháp luật đặc biệt coi trọng, giữ vai trò thống trị đời sống nhà nước xã hội, cá nhân, tổ chức xã hội kể nhà nước phải thượng tôn pháp luật, chấp pháp nghiêm chỉnh Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia Á Đông, chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, coi trọng đạo lý, ứng xử theo đạo lý trở thành truyền thống dân tộc Truyền thống ăn sâu, bám tâm lý xã hội, cố kết chặt chẽ tư người Có thể nói, điều kiện nước ta, thói quen xử theo đạo lý “ngự trị” lối sống khơng người, ngược lại, thói quen xử theo pháp luật chưa hình thành Trong điều kiện đó, việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta gặp khơng khó khăn Qua chục năm tiến hành công cải cách, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống xã hội có phát triển vượt bậc Tuy nhiên, với nó, mặt trái kinh tế thị trường việc hợp tác, hội nhập quốc tế gây khơng phức tạp, coi thường giá trị truyền thống, lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, chạy theo đồng tiền, đặt vật chất, tiền bạc lên hết, tìm kiếm lợi nhuận cách… Sự xuống cấp đạo đức xã hội gây hệ lụy to lớn, làm đảo lộn giá trị sống, cản trở phát triển xã hội, làm xã hội vận động, phát triển cách không lành mạnh, thiếu vững Do vậy, phát triển kinh tế phải đôi với đảm bảo tiến bộ, cơng xã hội, giải hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Phát triển kinh tế phải đôi với xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống, phong mỹ tục dân tộc Hiện nay, nước ta trình hợp tác, hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc tế Bản lĩnh, tự tin thành công quan hệ quốc tế phụ thuộc lớn vào tảng văn hóa phong phú đặc sắc dân tộc Mở cửa, hợp tác, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng ảnh hưởng điều kiện quốc tế đến đời sống kinh tế - xã hội nước ngày lớn, đó, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, có khơng ảnh hưởng tiêu cực “Mở cửa ra, gió mát lùa vào ruồi muỗi bay vào” Chính vậy, cần phải có rào cản hữu hiệu để sàng lọc, tiếp thu, học hỏi tinh hoa văn hóa dân tộc, ngăn chặn ảnh hưởng quan điểm, tư tưởng, lối sống độc hại…Trong điều kiện đó, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc màng lọc có hiệu nhất, chúng “đóng vai trị màng lọc điều tiết việc sản sinh, tiếp thu mới, từ bên ngoài”, lẽ chúng “sàng lọc, tích lũy kế thừa qua nhiều hệ”, chúng trở thành “thuần phong, mỹ tục mang “khí thiêng sơng núi” [123, tr.170,171] Chính vậy, việc giữ gìn,bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc làm có ý nghĩa to lớn vô cần thiết Tất phân tích cho thấy, cần phải nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện mối quan hệ pháp luật với đạo đức, đặc biệt mối quan hệ chúng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, nhằm có tri thức đắn vị trí, vai trị, ưu hạn chế yếu tố, tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho chúng Trên sở đó, đánh giá cách khách quan, toàn diện thực trạng mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam điều kiện Từ có sở đề giải pháp để tăng cường quản lý xã hội pháp luật kết hợp đạo đức, đảm bảo tơn nghiêm luật pháp, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức, truyền thống, phong mỹ tục dân tộc, củng cố, giữ gìn ổn định, trật tự xã hội, bảo đảm, bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp, đáng người 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam đề tài lớn, tương đối phức tạp Liên quan đến đề tài này, có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ, mức độ phạm vi khác Trong đó, bao gồm cơng trình nhiên cứu vai trị, giá trị xã hội đạo đức; cơng trình nghiên cứu vai trò, giá trị xã hội pháp luật; cơng trình nghiên cứu mối quan hệ pháp luật với đạo đức  Nhóm 1: Các cơng trình nghiên cứu vai trị đạo đức Có thể nói, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vai trò đạo đức đời sống xã hội Là nội dung quan trọng đạo đức học nên nói, tất giáo trình đạo đức học sở đào tạo chuyên ngành triết học đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, giới hạn giáo trình nên nhìn chung, vấn đề đề cập cách khái qt Cũng có nhiều cơng trình chuyên khảo chuyên sâu nghiên cứu vấn đề này, kể số cơng trình tiêu biểu sau đây: Cuốn Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta cơng trình biên soạn tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS.TS Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên Cơng trình tập hợp viết tác giả, đề cập đến nhiều vấn đề, chủ yếu đề cập vai trò đạo đức điều kiện xây dựng kinh tế thị trường nước ta, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống, vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường Cuốn Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa TS Trịnh Duy Huy đề cập cách cụ thể giải pháp xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Cuốn Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội GS.TSKH Huỳnh Khái Vinh chủ biên, đề cập vấn đề vai trò lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội việc xây dựng người, vấn đề kế thừa phát triển nếp sống, đạo đức giá trị truyền thống dân tộc Đặc biệt, sách dành phần quan trọng phân tích kinh nghiệm học số nước cho Việt Nam việc xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội Có thể nói, học quí báu cho Việt Nam điều kiện Cuốn Văn hóa đạo đức tiến xã hội PGS Trường Lưu chủ biên, tiếp cận vấn đề góc độ văn hóa, sách dành phần định đề cập vấn đề đạo đức, lối sống vai trò đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Cùng chung cách tiếp cận có Văn hóa đạo đức, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam PGS.TS Thành Duy Cuốn Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam TS Nguyễn Thế Kiệt chủ biên, sách tập trung nhận diện tàn dư đạo đức phong kiến ảnh hưởng đến tư hành động cán bộ, công chức nước ta Cùng chủ đề có Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam TS Nguyễn Bình n Cơng trình dành phần chủ yếu để phân tích ảnh hưởng tư tưởng đạo đức phong kiến xã hội Việt nam nay, tư tưởng địa vị, đẳng cấp, bệnh gia trưởng, gia đình chủ nghĩa, cục bộ, vị, trọng nam khinh nữ, coi thường lớp trẻ Sách đưa giải pháp thiết thực nhằm đấu tranh khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng đạo đức phong kiến nước ta giai đoạn  Nhóm 2: Các cơng trình nghiên cứu vai trị pháp luật Vai trò pháp luật nội dung khoa học pháp lý, vấn đề đề cập tất giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật trường luật, nhiên vấn đề đề cập mức độ khái quát Các cơng trình chun khảo vấn đề nhiều, kể số cơng trình tiêu biểu sau đây: Trước hết Vai trò pháp luật đời sống xã hội TS Nguyễn Minh Đoan, sách phân tích sâu sắc vai trò pháp luật nhà nước, đời sống kinh tế - xã hội, đường lối, sách Đảng Trong sách này, tác giả khẳng định cách mạnh mẽ rằng, pháp luật công cụ quản lý xã hội thiếu, công cụ quản lý quan trọng, có hiệu nhất, nhiên, khơng phải công cụ quản lý nhất, công cụ quản lý vạn Cuốn Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn PGS.TS Lê Minh Tâm đề cập giá trị xã hội pháp luật Sách phân tích luận giải sâu sắc để khẳng định rằng, pháp luật biểu văn minh văn hóa; sở để đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm, bảo vệ quyền, tự dân chủ, lợi ích hợp pháp, đáng người, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng xã hội, nhân tố quan trọng bảo đảm phát triển bền vững xã hội Cuốn Pháp luật, lối sống văn hóa cơng sở PGS.TS Nguyễn Minh Đoan đề cập đến vấn đề lối sống theo pháp luật vấn đề ảnh hưởng đến lối sống theo pháp luật nước ta Sách đề xuất quan điểm giải pháp nhằm xây dựng lối sống theo pháp luật nước ta giai đoạn Cuốn Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách người TS Nguyễn Đình Đặng Lục, sách tập trung phân tích vai trị pháp luật việc hình thành nhân cách người chưa thành niên, qua sách đề cập đến nội dung, hình thức, phương tiện giáo dục pháp luật cho người chưa thành niên  Nhóm 3: Các cơng trình nghiên cứu mối quan hệ pháp luật với đạo đức, đó: Một là: Các giáo trình luật học, đạo đức học Có thể nói, giáo trình lý luận nhà nước pháp luật sở đào tạo luật, giáo trình đạo đức học sở đào tạo chuyên ngành triết học đề cập tới vấn đề Tuy nhiên, hầu hết giáo trình đề cập vấn đề cách khái quát, sơ lược Hai là: Các báo, tạp chí Trên tạp chí chuyên ngành Nhà nước pháp luật, Nghiên cứu lập pháp, Luật học, Triết học có nhiều cơng trình tác giả đề cập tới vấn đề Tác giả HồngThị Kim Quế có hàng loạt nghiên cứu mối quan hệ pháp luật đạo đức: Mối quan hệ pháp luật với đạo đức với việc điều chỉnh hành vi người quản lý xã hội (Tạp chí Đại học Quốc gia, chuyên đề khoa học xã hội, số 4/1997); Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/1999); Một số suy nghĩ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2000); Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp pháp luật đạo đức (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8/2002); Vấn đề kết hợp quản lý xã hội pháp luật với giáo dục nâng cao đạo đức nước ta (Tạp chí Triết học, số 12/2002); Những vấn đề hôm pháp luật đạo đức (Tạp chí Luật học số 7/2006) Tác giả Trần Hậu Thành có viết Mối quan hệ đạo đức pháp luật (Tạp chí Giáo dục lý luận trị, số 5/1998) Hai tác giả Lê Hồi Thanh Trần Hậu Thành có Về quan hệ pháp luật đạo đức (Tạp chí Khoa học Chính trị, số 6/2000) Tác giả Hồng Thị Hạnh có Góp phần tìm hiểu mối quan hệ đạo đức pháp luật (Diễn đàn thông tin khoa học xã hội) Tác giả Thành Duy có Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức, đạo đức lợi ích cơng dân (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/1995) Mặc dù cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quan hệ pháp luật với đạo đức, nhiên, với dung lượng hạn chế tạp chí, nên nhìn chung tác giả dừng lại việc phân tích vài khía cạnh vấn đề, khơng có điều kiện để giải tồn diện khía cạnh Ba là: Các đề tài nghiên cứu khoa học Trước hết công trình nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia tiến sĩ Hoàng Thị Kim Quế: "Mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lý xã hội nước ta nay" Cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề vị trí, vai trò, mối quan hệ pháp luật với đạo đức quản lý xã hội; tính cấp thiết khách quan việc kết hợp pháp luật, đạo đức quản lý xã hội; việc kết hợp pháp luật với đạo đức thực tế số lĩnh vực pháp luật cụ thể; sở đó, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện mối quan hệ pháp luật với đạo đức Tuy nhiên, cơng trình chưa giải cách triệt để vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật với đạo đức Mặt khác, tác giả rõ, cơng trình bước đầu nghiên cứu biểu việc kết hợp pháp luật với đạo đức số lĩnh vực pháp luật Tiếp theo cơng trình nghiên cứu khoa học cấp khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Thạc sỹ Nguyễn Quốc Việt với đề tài: “Bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay”.Cơng trình đề cập đến vấn đề có ý nghĩa điều kiện nước ta, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trình cải cách, đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền, hợp tác hội nhập quốc tế Tác giả luận giải vấn đề cần thiết phải bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống q trình hồn thiện pháp luật; thực trạng bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống nước ta Tác giả đề xuất nhiều giải pháp nhằm bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, giới hạn phạm vi cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở nên cơng trình cịn nhiều hạn chế: là, cơng trình tiếp cận khía cạnh hẹp mối quan hệ pháp luật với đạo đức tên cơng trình rõ; hai là, luận giải cần thiết phải bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống chưa sâu sắc, vậy, khó thuyết phục tác giả muốn luật hóa tất giá trị đạo đức truyền thống; ba là, phương pháp, cách thức bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống; giải pháp nhằm bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống cơng trình nhìn chung đơn giản Tại Trường đại học Luật Hà Nội có hai cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, cơng trình TS Nguyễn Minh Đoan với đề tài Những nguyên tắc hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, có đề cập nhóm nguyên tắc đạo đức; cơng trình TS Nguyễn Quốc Hồn với đề tài Hành vi pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn, có đề cập tương quan hành vi pháp luật hành vi đạo đức Cũng cần phải kể đến đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp Tập quán thực tiễn xét xử mối quan hệ với hệ thống pháp luật thực tiễn pháp luật Đề tài thực nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành khoa học pháp lý Để thực đề tài này, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp có chun đề thơng tin khoa học Mối quan hệ tập tục pháp luật Chuyên đề tập hợp viết tác giả người làm công tác thực tiễn địa phương Chuyên đề cung cấp thông tin thực tiễn áp dụng tập quán trình giải vụ việc cụ thể xảy thực tế Các cơng trình khơng trực tiếp đề cập đến mối quan hệ pháp luật với đạo đức, nhiều có liên quan đến đề tài, tập quán đạo đức có chồng lấn đáng kể, nhiều tập quán đời sống hàng ngày tập quán đạo đức Bốn là: Các đề tài luận văn, luận án Nhiều luận văn tốt nghiệp đại học, cao học giải vấn đề Có thể kể đến luận văn thạc sĩ Hoàng Xuân Châu với đề tài Mối quan hệ pháp luật với đạo đức kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam (Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) Luận văn đề cập khía cạnh mối quan hệ pháp luật với đạo đức, nhiên, nhìn chung cịn hạn chế Tác giả luận án có dịp nghiên cứu mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam với đề tài luận văn thạc sỹ Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam Luận văn bảo vệ tháng 5.2003 Trường đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên, tên đề tài rõ, luận văn không đề cập cách cụ thể quan hệ pháp luật với đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Vì giới hạn đề tài luận văn thạc sỹ, cơng trình chưa có điều kiện phân tích cách sâu sắc, có hệ thống vai trò pháp luật, đạo đức 10 Phụ lục 2B: BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI CƠ QUAN BẢO VỆ PHÁP LUẬT Câu 1: Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết, để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, cần có chuẩn mực xã hội sau đây? Sự cần thiết chuẩn mực đạo đức Tỉ lệ % cộng Phương án trả lời Valid Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ dồn Rat can thiet 146 53.3 53.3 53.3 Can thiet Khong can 124 45.3 45.3 98.5 1.5 1.5 100.0 274 100.0 100.0 thiet Total Sự cần thiết chuẩn mực pháp luật Tỉ lệ % Phương án trả lời Valid Số lượng Rat can thiet Can thiet Khong can thiet Total hợp lệ Tỉ lệ % 242 31 274 Tỉ lệ % cộng dồn 88.3 11.3 100.0 88.3 11.3 100.0 88.3 99.6 100.0 Sự cần thiết chuẩn mực phong tục, tập quán Phương án trả lời Valid Rat can thiet Can thiet Khong can thiet Rat khong can thiet Total Số lượng 43 209 21 274 212 Tỉ lệ % 15.7 76.3 7.7 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ 15.7 76.3 7.7 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 15.7 92.0 99.6 100.0 Sự cần thiết chuẩn mực tôn giáo Số Phương án trả lời Valid Tỉ lệ % lượng Rat can thiet Can thiet Khong can thiet hợp lệ Tỉ lệ % Tỉ lệ % cộng dồn 45 183 42 16.4 66.8 15.3 16.4 66.8 15.3 16.4 83.2 98.5 1.5 1.5 100.0 274 100.0 100.0 Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn Rat khong can thiet Total Sự cần thiết chuẩn mực trị Số Phương án trả lời Valid lượng Rat can thiet Can thiet Tỉ lệ % 100 36.5 36.5 148 54.0 54.0 90.5 18 6.6 6.6 97.1 2.9 2.9 100.0 274 Khong can thiet Rat khong can thiet Total 36.5 100.0 100.0 Câu 2: Theo quan điểm Ơng (Bà), pháp luật có cần xây dựng tảng chuẩn mực đạo đức khơng? Vì sao? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Pl phai duoc xdung tren nen tang dao duc moi phu hop Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng 211 63 274 Tỉ lệ % 77.0 23.0 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ 77.0 23.0 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 77.0 100.0 Co nhieu linh vuc phap luat khong the dua quy dinh cu the ma can phai dua vao dao duc Phương án trả lời Số Tỉ lệ % 213 Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng Valid Co Khong Total 148 126 274 hợp lệ 54.0 46.0 100.0 54.0 46.0 100.0 cộng dồn 54.0 100.0 Pl xay dung neu trai voi dao duc kho thuc hien thuc tien Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng 131 143 274 Tỉ lệ % 47.8 52.2 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ 47.8 52.2 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 47.8 100.0 De dam bao duoc quyen tu cua nguoi Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng 45 229 274 Tỉ lệ % 16.4 83.6 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ 16.4 83.6 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 16.4 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ 1.8 98.2 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 1.8 100.0 Phuong an khac Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng 269 274 Tỉ lệ % 1.8 98.2 100.0 Câu 3: Theo quan điểm Ông (Bà), pháp luật Việt Nam hành có đƣợc xây dựng tảng đạo đức hay không? Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ 230 44 83.9 16.1 83.9 16.1 274 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 83.9 100.0 100.0 Câu : Trong trƣờng hợp pháp luật không quy định cụ thể, ơng/bà có dựa vào đạo đức để giải hay không? 214 Số Phương án trả lời lượng Valid Co Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % Tỉ lệ % cộng dồn 148 54.0 54.0 126 274 Khong Total 54.0 46.0 100.0 46.0 100.0 100.0 Câu 4: Trong trình làm việc, với văn pháp luật chứa đựng quy phạm đạo đức, theo Ông (Bà) áp dụng vào thực tiễn khơng? (Ví dụ Điều 128 Bộ luật dân năm 2005 quy định: Những giao dịch dân trái với pháp luật đạo đức bị coi vơ hiệu) (Chỉ lựa chọn phương án) Số Phương án trả lời Valid lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn Rat de ap dung De ap dung Kho ap dung 106 158 1.8 38.7 57.7 1.8 38.7 57.7 1.8 40.5 98.2 Khong the ap dung Total 274 1.8 100.0 1.8 100.0 100.0 Câu 6: Đối với trƣờng hợp pháp luật quy định, hành vi ngƣời dân không đƣợc “trái với đạo đức xã hội”, Ông (Bà) dựa sở để kết luận hành vi trái hay không trái với đạo đức xã hội? Dựa vào lƣơng tâm Số Phương án trả lời lượng Valid Co Khong Total 70 204 274 Tỉ lệ % Tỉ lệ % 25.5 74.5 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn 25.5 74.5 100.0 25.5 100.0 Dựa vào dƣ luận xã hội Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng 101 173 274 Tỉ lệ % 36.9 63.1 100.0 215 Tỉ lệ % hợp lệ 36.9 63.1 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 36.9 100.0 Các phƣơng án khác Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ 266 2.9 97.1 2.9 97.1 274 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 2.9 100.0 100.0 Câu 7: Khi giải cơng việc theo thẩm quyền, Ơng (Bà) có gặp phải tình phải cân nhắc để lựa chọn đạo đức hay pháp luật không? Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn 194 70.8 70.8 70.8 80 274 29.2 100.0 29.2 100.0 100.0 Câu 8: Trong trình giải cơng việc thuộc quyền, Ơng (Bà) có phải kết hợp pháp luật đạo đức để đƣa định phù hợp không? Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng 206 68 274 Tỉ lệ % 75.2 24.8 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ 75.2 24.8 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 75.2 100.0 Câu 9: Trong trƣờng hợp pháp luật đạo đức xã hội có mâu thuẫn, Ơng (Bà) xử lý nhƣ nào? Áp dụng quy định pháp luật, chấp nhận lên án dƣ luận xã hội Phương án trả lời Valid Co Số lượng 68 Tỉ lệ % 24.8 216 Tỉ lệ % hợp lệ 24.8 Tỉ lệ % cộng dồn 24.8 Khong 206 75.2 75.2 Total 274 100.0 100.0 100.0 Áp dụng cho phù hợp với đạo đức xã hội, chấp nhận xử lý kỷ luật quan Phương án trả lời Valid Co Khong 3.00 Total Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn 259 94.5 94.5 94.5 14 5.1 0.4 5.1 0.4 99.6 100.0 274 100.0 100.0 Các phƣơng án khác Phương án trả lời Số lượng Valid Co Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn 1.1 1.1 1.1 Khong 270 98.5 98.5 99.6 3.00 Total 274 100.0 100.0 100.0 Câu 10: Theo quan điểm Ông (Bà), để bảo vệ giá trị đạo đức nghề nghiệp (của cán bộ, công chức, luật sƣ, ngƣời bảo vệ pháp luật…) có cần phải chuyển quy phạm đạo đức thành quy phạm pháp luật không? Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng 247 27 274 Tỉ lệ % 90.1 9.9 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ 90.1 9.9 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 90.1 100.0 Câu 11: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” quan Ông (Bà) đƣợc thực nhƣ nào? Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ % 217 Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn Valid Rat tot 124 45.3 45.3 45.3 Tot 141 51.5 51.5 96.7 Chua tot Total 274 3.3 100.0 3.3 100.0 100.0 Câu 12: Trong năm vừa qua, quan Ơng (Bà) có cán vi phạm đạo đức nghề nghiệp bị phát không? Phương án trả lời Số lượng Valid Co Khong Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ 41 233 15.0 85.0 274 Total 15.0 85.0 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 15.0 100.0 100.0 Câu 13: Ơng (Bà) có đồng ý với quan điểm cho rằng: vi phạm pháp luật gia tăng đạo đức xã hội bị thối hóa, xuống cấp không? Số Phương án trả lời lượng Valid Co Khong Total Tỉ lệ % Tỉ lệ % 247 27 274 90.1 9.9 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn 90.1 9.9 100.0 90.1 100.0 Câu 14: Giới tính Ông (Bà)? Số Phương án trả lời lượng Valid Co Khong Total 162 112 274 Tỉ lệ % Tỉ lệ % 59.1 40.9 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn 59.1 40.9 100.0 59.1 100.0 Câu 15: Ông (Bà) đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức pháp luật trình độ nào? Số Phương án trả lời Valid Trinh trung cap Trinh cao dang Trinh dai hoc lượng 30 25 184 218 Tỉ lệ % Tỉ lệ % 10.9 9.1 67.2 Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn 10.9 9.1 67.2 10.9 20.1 87.2 Trinh thac si 32 11.7 11.7 98.9 Trinh tien si 1.1 1.1 100.0 274 100.0 100.0 Total Câu 16: Ông (Bà) độ tuổi nào? Số Phương án trả lời Vali Tỉ lệ % lượng 20-35 Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn 163 59.5 59.5 59.5 35-50 50-60 97 14 35.4 5.1 35.4 5.1 94.9 100.0 Total 274 100.0 100.0 d Câu 17: Công việc Ơng (Bà) gì? Phương án trả lời Valid Tham phan Thu ky Can bo, cong chuc Tham tra vien Kiem sat vien Cong an Total Số lượng 38 52 62 36 84 274 Tỉ lệ % 13.9 19.0 22.6 13.1 30.7 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ 13.9 19.0 22.6 13.1 30.7 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 13.9 32.8 55.5 68.6 69.3 100.0 Câu 18: Trình độ học vấn Ông (Bà)? Phương án trả lời Valid Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn Tren dai hoc Cao dang, dai hoc Trung cap 48 202 23 17.5 73.7 8.4 17.5 73.7 8.4 17.5 91.2 99.6 6.00 Total 274 100.0 100.0 100.0 219 Câu 19: Nơi làm việc Ông (Bà)? Số Phương án trả lời Valid Tỉ lệ % lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn Ha Noi Quang Ngai Nghe An 85 72 55 31.0 26.3 20.1 31.0 26.3 20.1 31.0 57.3 77.4 Yen Bai 62 22.6 22.6 100.0 274 100.0 100.0 Total Phụ lục 2C: BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI NHÂN DÂN Câu 1: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết để điều chỉnh mối quan hệ xã hội cần có chuẩn mực xã hội sau đây? (xin vui lòng đánh dấu X vào ô tương ứng) Sự cần thiết chuẩn mực đạo đức Số Phương án trả lời Valid Rat can thiet Can thiet Rat khong can thiet Total Tỉ lệ % lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn 249 79.0 79.0 79.0 63 20.0 20.0 99.0 1.0 1.0 100.0 315 100.0 100.0 Sự cần thiết chuẩn mực pháp luật Phương án trả lời Valid Rat can thiet Can thiet Rat khong can thiet 11.00 Total Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn 245 77.8 77.8 77.8 67 21.3 21.3 99.0 6 99.7 315 100.0 100.0 100.0 220 Sự cần thiết chuẩn mực phong tục, tập quán Phương án trả lời Valid Số lượng Rat can 22.2 22.2 22.2 224 71.1 71.1 93.3 19 6.0 6.0 99.4 6 100.0 315 100.0 100.0 Khong can thiet Rat khong can thiet Total Tỉ lệ % cộng dồn 70 thiet Can thiet Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Sự cần thiết chuẩn mực tôn giáo Số Phương án trả lời Valid Rat can thiet Can thiet Khong can thiet Rat khong can thiet Total Tỉ lệ % lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn 49 15.6 15.6 15.6 196 62.2 62.2 77.8 68 21.6 21.6 99.4 6 100.0 315 100.0 100.0 Sự cần thiết chuẩn mực trị Phương án trả lời Valid Rat can thiet Can thiet Khong can thiet Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn 99 31.4 31.4 31.4 183 58.1 58.1 89.5 24 7.6 7.6 97.1 221 Rat khong Total 2.9 2.9 315 can thiet 100.0 100.0 100.0 Câu 2: Theo quan điểm Ơng (Bà), pháp luật có cần đƣợc xây dựng tảng chuẩn mực đạo đức khơng? Vì ao? Pl phai duoc xdung tren nen tang dao duc moi phu hop Phương án trả lời Valid Co Khong Total Số lượng Tỉ lệ % 223 Tỉ lệ % hợp lệ 70.8 Tỉ lệ % cộng dồn 70.8 70.8 100.0 92 29.2 29.2 315 100.0 100.0 Co nhieu linh v phap luat khong the dua quy dinh cu the ma can phai dua vao dao duc Phương án trả lời Valid Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn Co 148 47.0 47.0 47.0 Khong 167 53.0 53.0 100.0 Total 315 100.0 100.0 Pl xay dung neu trai voi dao duc kho thuc hien thuc tien Phương án trả lời Valid Số lượng Tỉ lệ % Co 187 Khong 128 Total 315 Tỉ lệ % hợp lệ 59.4 Tỉ lệ % cộng dồn 59.4 59.4 40.6 40.6 100.0 100.0 100.0 De dam bao duoc quyen tu cua nguoi Phương án trả lời Valid Co Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn 99 31.4 31.4 31.4 Khong 216 68.6 68.6 100.0 Total 315 100.0 100.0 Phuong an khac Phương án trả lời Valid Co Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn 2.9 2.9 2.9 Khong 306 97.1 97.1 100.0 Total 315 100.0 100.0 222 Câu 3: Theo quan điểm Ông (Bà), pháp luật Việt Nam hành có đƣợc xây dựng tảng đạo đức hay không? Phương án trả lời Valid Co Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn 281 89.2 89.2 89.2 Khon g 34 10.8 10.8 100.0 Total 315 100.0 100.0 Câu 4: Theo quan điểm Ông (Bà), để bảo vệ giá trị đạo đức nghề nghiệp (của cán bộ, công chức, luật sƣ, nhà báo, bác sĩ…) có cần phải chuyển quy phạm đạo đức thành quy phạm pháp luật không? Phương án Số trả lời lượng Valid Co Khon g Total Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn 286 90.8 90.8 90.8 29 9.2 9.2 100.0 315 100.0 100.0 Câu 5: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” quan, địa phƣơng Ông (Bà) đƣợc thực nhƣ nào? Phương án trả lời Valid Rat tot Tot Total Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn 13 4.1 4.1 4.1 302 315 95.9 100.0 95.9 100.0 100.0 Câu 6: Trong sống hàng ngày, hành vi xử Ông (Bà) chịu ảnh hƣởng yếu tố nào?(Chỉ lựa chọn phương án trả lời) Đạo đức chủ yếu, pháp luật thứ yếu Phương án Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % 223 Tỉ lệ % trả lời lượng Valid Co hợp lệ cộng dồn 58 18.4 18.4 18.4 Khon g 161 51.1 51.1 69.5 3.00 Total 96 315 30.5 100.0 30.5 100.0 100.0 Pháp luật chủ yếu, đạo đức thứ yếu Phương án trả Số lời lượng Valid Co Khong Total Tỉ lệ % 39 276 315 Tỉ lệ % 12.4 87.6 100.0 Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn 12.4 87.6 100.0 12.4 100.0 Cả hai yếu tố đạo đức pháp luật Phương án trả lời Valid Co Khon g Total Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn 24 7.6 7.6 7.6 291 92.4 92.4 100.0 315 100.0 100.0 Câu 7: Ơng (Bà) có đồng ý với quan điểm cho rằng: vi phạm pháp luật gia tăng đạo đức xã hội bị thối hóa, xuống cấp khơng? Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % cộng dồn Valid Co Khon g 3.00 255 81.0 81.0 81.0 59 18.7 18.7 99.7 3 100.0 Total 315 100.0 100.0 Câu 8: Giới tính Ông (Bà)? 224 Phương án Số Tỉ lệ % trả lời lượng Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn Tỉ lệ % Vali Nam 14 4.4 4.4 4.4 d Nu Total 301 315 95.6 100.0 95.6 100.0 100.0 Câu 9: Ông (Bà) đƣợc đào tạo, trang bị kiến thức pháp luật trình độ nào? Số Phương án trả lời Valid lượng Chua duoc Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn Tỉ lệ % 162 51.6 48.3 48.4 100.0 99.7 100.0 315 Total 51.6 314 trung cap Total System 51.4 152 hoc Trinh Missing Tỉ lệ % 100.0 Câu 10: Ông (Bà) độ tuổi nào? Phương án trả lời Số lượng Valid 18-35 35-50 50-60 4.00 Total Missin Syste g m Total Tỉ lệ % 159 52 59 44 314 50.5 16.5 18.7 14.0 99.7 50.6 16.6 18.8 14.0 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 315 Tỉ lệ % hợp lệ 50.6 67.2 86.0 100.0 100.0 Câu 11: Cơng việc Ơng (Bà) gì? Số Phương án trả lời Valid Cong chuc, vien chuc lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % 148 47.0 225 Tỉ lệ % hợp lệ cộng dồn 47.1 47.1 Cong nhan 42.5 42.7 89.8 Nong dan 132 10.2 10.2 100.0 Total Missing Total 34 314 99.7 100.0 System 315 100.0 Câu 12: Trình độ học vấn Ông (Bà)? Số Phương án trả lời Valid lượng Tren dai Tỉ lệ % 67 hoc Cao dang, 41 166 hợp lệ cộng dồn 21.3 34.1 13.0 52.9 99.7 100.0 21.3 12.8 12.8 13.0 52.7 314 315 Total System Tỉ lệ % 21.3 40 dai hoc Trung cap Cap II Missing Total Tỉ lệ % 47.0 99.4 100.0 Câu 13: Chỗ Ông (Bà)? Số lượn g Tỉ lệ % Hà Nội Nam Định Yên Bái Nghệ An Quảng Ngãi Total Missin System g 33 126 20 51 45 275 10.5 40.0 6.3 16.2 14.3 87.3 40 12.7 Total 315 100.0 Phương án trả lời Valid Tỉ lệ % hợp lệ 226 12.0 45.8 7.3 18.5 16.4 100.0 Tỉ lệ % cộng dồn 12.0 57.8 65.1 83.6 100.0 ... giải ảnh hưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền đến mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam rõ đặc điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Bốn là, phân... chỉnh quan hệ xã hội Chương 3: Những vấn đề lý luận quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương 4: Thực trạng quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam Chương 5: Quan. .. giải pháp kết hợp pháp luật với đạo đức nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 17 Chƣơng ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT - NHỮNG CÔNG CỤ QUAN TRỌNG TRONG

Ngày đăng: 19/07/2014, 01:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan