Tac dung dia chat cua bien va dai duong

36 1K 6
Tac dung dia chat cua bien va dai duong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 11 I. KHÁI NIỆM CHUNG Đại dương có diện tích 361x10 6 km 2 (70.8%) toàn bộ diện tích Trái Đất, chứa 1 lượng nước là 1.370.323x10 3 km 3 chiếm độ 97.5% của thủy quyển. Trái Đất bao gồm các đại dương, các biển rìa và các biển giữa lục đòa. Các khu vực đòa hình của biển Đới ven bờ Phần sau bờ (Back shore) là nơi bão và thủy triều rất lớn có thể phủ tới. Phần trước bờ (Foreshore) giữa triều lớn và triều nhỏ. Phần ngoài bờ (Offshore) là bộ phận đáy biển từ mực thủy triều thấp nhất đến nơi sóng biển bắt đầu hết tác dụng với đáy biển. Đới biển nóng Đới biển sâu Đới biển thẩm Phân bố từ mức thủy triều thấp nhất đến độ sâu 200m. Phân bố trong phạm vi 200m đến 2000m. Phân bố từ độ sâu trên 2000m. Thành phần hóa học của nước biển Nước biển chứa 72 nguyên tố,12 nguyên tố hàm lượng > 1mg/l. Các khí trong biển Oxy H 2 S CO 2 : CO 2 , HCO 3 , HCO 3 - và CO 3 2- . pH: 7.4 – 8.4. Tính chất vật lý của nước biển Nhiệt độ nước biển: ở vùng vó độ cao, nhiệt độ nước biển bình quân là 5 0 C, vùng vó độ thấp nhiệt độ đạt tới 20 0 C, cao nhất có thể đến 30 0 C. Tỷ trọng của nước biển: ở 0 0 C và độ mặn bình quân thường, tỉ trọng nước biển là 1.028g/cm 3 . Áp suất nước biển: khi xuống sâu, áp suất của biển tăng lên. Ở độ sâu 1000m áp suất có thể đến 10 7 Pa. Ở dưới thấp nhiệt độ tương đối ổn đònh hơn. Độ mặn tăng thì tỉ trọng tăng. Sinh vật ở biển rất phong phú Sinh vật ở biển có 69 họ trong khi ở lục đòa và nước mặt chỉ có 54. Động vật biển có 200.000 giống, thực vật là 25.000 chủ yếu là tảo. Sinh vật trôi nổi (plancton) gồm các động vật đơn bào, trùng lỗ, tảo tia, tảo diatome Chúng dic huyển theo dòng nước và sóng. Chuyển động của nước biển Sóng biển: gây ra sóng biển thường xuyên là do gió. Có nhiều gốc gây ra sự chuyển động của nước biền như: gió, sự thay đổi khí áp, lực hút mặt trời, mặt trăng, động đấ, núi lửa, sự chênh lệch của tỉ trọng, độ mặn và nhiệt độ Gió tiếp xúc mặt nước, do lực ma sát vá áp lực không đều do đó tạo ra lực tiếp tuyến làm cho nước chuyển động theo dạng sóng. Sóng có các yếu tố là đỉnh sóng, đáy sóng, chiều dài của sóng L, biên độ sóng H, thời gian t cần thiết để sóng đi 1 quãng bằng L. Sóng nước sâu (Deep water wave) Sóng nước nông (Shallow wave) Sóng ở bờ Sóng thường Sóng vỗ bờ Sóng thần Sóng bạc đầu Thủy triều (Tide): là chuyển động của nước biển dâng lên và hạ xuống có tính chu kỳ của mực nước biển dưới tác dụng sức hút của Mặt trời và Mặt trăng. Triều lên và xuống biến đổi theo phương thẳng đứng, có mức cao nhất và thấp nhất. Triều chảy theo mặt nằm ngang, hình thành dòng thủy triều. Chế độ nhật triều (Diurne) Chế độ bán nhật triều ( Semi-diurne) Chế độ tạp triều . chủ yếu là tảo. Sinh vật trôi nổi (plancton) gồm các động vật đơn bào, trùng lỗ, tảo tia, tảo diatome Chúng dic huyển theo dòng nước và sóng. Chuyển động của nước biển Sóng biển: gây ra. hóa học Phương thức vận chuyển của nước biển Vận chuyển theo phương thức cơ học Caực loaùi va n chuyeồn TÁC DỤNG TRẦM TÍCH CỦA BIỂN Những nhân tố có ảnh hưởng đến trầm tích của biển

Ngày đăng: 18/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan