Nghiên cứu và đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh và Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp

101 853 0
Nghiên cứu và đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh và Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp” CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1. 1. ĐẶT VÀÁN ĐỀ Nước là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người, sinh vàät vàø tất cả các hoạt động khác, nó gắn liền với đời sống. Nước thiên nhiên không chỉ sử dụng để cấp cho ăn uống, sinh hoạt mà còn được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vàän tải, thủy điện… Do đó, nước sạch vàø vệ sinh môi trường là điều kiện tiên quyết nhằm phòng chống dòch bệnh, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng đồng thời phản ánh nét vàên hóa, trình độ vàên minh của xã hội. Cao Lãnh vàø Sa Đéc là hai Thò xã thuộc tỉnh Đồng Tháp, phần lớn tập trung phát triển nhiều ngành kinh tế, với hệ thống sông vàø kênh rạch chằng chòt. Nằm giữa sông Tiền vàø sông Hậu, Thò xã Sa Đéc vàø Cao Lãnh là các đô thò lâu đời, mang đậm nền vàên hóa sông nước vàø từ lâu nơi đây nổi tiếng là làng bột gạo vàø nuôi heo, điển hình là xã Tân Phú Đông có 559 hộ, nuôi 40. 000 con heo. Hàng ngày, các hộ chăn nuôi ở Sa Đéc thải ra một lượng phân rất lớn, khoảng 70 tấn/ngày, một số hộ chăn nuôi vứt rác vàø mọi chất thải trong sinh hoạt xuống kênh rạch, xây dựng nhiều ao cá thông nước ra các con rạch, gây ô nhiễm nghiêm trọng, không đảm bảo vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân… Ngoài ra, tại Thò xã Sa Đéc đã mấy mươi năm qua nổi tiếng với mặt hàng bột lộc, người ta sáng kiến bột căn để nuôi heo vừa làm bột vừa nuôi heo, trong những chuồng ít nhất 100 con, nên lượng thải xuống sông rất lớn, các hoạt động kinh tế trên giúp cho người dân có lời cao, cải thiện cuộc sống nhưng cũng chính đó đang biến Tân Phú Đông thành nơi ô nhiễm trầm trọng nhất tỉnh Đồng Tháp hiện nay, SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 1 “Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp” làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người rất nhiều. Nguồn nước mặt tại Thò xã này được cung cấp từ hệ thống sông rạch ngay chính trên đòa bàn tuy dồi dào nhưng chất lượng kém. Hiện nay, tại Đồng Tháp có chương trình nước sạch vệ sinh môi trường là một trong những chương trình trọng điểm của tỉnh được dùng nước sạch; tuy nhiên, trong thực tế, số hộ dân được dùng nước sạch vàø sinh hoạt trong điều kiện tốt về vệ sinh môi trường rất hạn chế. Theo Tổng Cục Thống Kê, toàn tỉnh hiện có 330,810 hộ, nhưng số hộ sử dụng nước máy là 26,085 (chiếm 7,88%), số hộ sử dụng nước mưa là 5,036 (chiếm 1,52%), số hộ dùng nước lọc/giếng là 15,979 (chiếm 4,83%), số hộ dùng nước khác là 283,710 (chiếm 85,76%). Nguồn nước máy, nước mưa, nước giếng có thể được coi là nguồn nước sạch, vàãn còn 85,76% dùng nước khác, không đảm bảo về mặt chất lượng, qua kết quả phân tích mẫu của sở Khoa học vàø Công nghệ tỉnh Đồng Tháp thì tất cả các nguồn nước mặt trong tỉnh đều bò nhiễm vi sinh ở mức cao, mùa khô thông số Ecoli từ 1. 004 - 4. 000 MPN/100ml, mùa mưa từ 5. 950 – 23. 930 MPN/100ml, vì vàäy, nước mặt không thể coi là nước sạch được. Mặc dù vàäy, số hộ dân ở Thò xã Cao Lãnh vàø Thò xã Sa Đéc được dùng nước sạch khá hơn. Về nước lọc/giếng ở Cao Lãnh là 3,7%, Sa Đéc là 1,72%. Trước kia, nguồn nước phucï vụ chủ yếu cho người dân ở hai Thò xã này là nước mặt vàø nước mưa, nhưng qua nhiều năm nguồn nước mặt bò ô nhiễm nên không đảm bảo vệ sinh vàø gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, do các chất thải của các nhà máy sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt. Chính vì vàäy, người dân trong hai Thò xã này chuyển sang sử dụng nước ngầm từ các hệ thống giếng khoan. Từ các chương trình viện trợ, nhiều giếng khoan khai thác nước ngầm đã được triển khai để cung cấp nước sạch cho các cụm dân cư vùng nông thôn. Hiện nay, toàn tỉnh có khoảng 5% số hộ gia đình sử dụng nước qua lọc, phần lớn tập trung chủ yếu ở các Thò xã, số vùng còn lại sử dụng nước thô chưa qua lọc. Tuy nhiên, thời gian gần đây người ta lại khuyến cáo nhiều về vàán SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 2 “Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp” đề nhiễm Asen trong nước ngầm. Do đó, nguồn nước này cần phải được khảo sát để từ đó đề ra những biện pháp giải quyết thích đáng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 1. 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với chương trình nước sạch vệ sinh về môi trường của Thủ Tướng Chính Phủ đã ban hành theo chỉ thò 200/TTg (29/4/1994), đây là một chương trình nhằm đề ra mục tiêu 50-60% số hộ dân nông thôn trong các tỉnh dùng nước sạch thông qua chương trình, các vùng thường bò ngập lũ đã khắc phục được tình trạng thiếu nước sạch cho sinh hoạt. Đến nay, cả nước có 50% số dân sống ở nông thôn được sử dụng nước sạch, 37% số hộ được sử dụng các công trình về vệ sinh nông thôn. Nhìn chung các công trình của UNICEF đã hỗ trợ nước sạch vàø cải thiện vệ sinh môi trường nông thôn, đặc biệt là ở các vùng miền núi, dân nghèo vùng sâu vùng xa ở Việt Nam. Chương trình đã sử dụng những công nghệ cấp nước phù hợp, giá cả phải chăng vàø không ảnh hưởng tới môi trường. Hiện nay, người dân tại Thò xã Cao Lãnh vàø Sa Đéc sử dụng nước cấp từ hệ thống giếng khoan tư nhân, chưa áp dụng được các phương pháp xử lý hiện có. Ngoài ra, ở một số nơi tại tỉnh Đồng Tháp đã có nhiều giếng nhiễm Asen. Như vàäy, đề tài được thực hiện với mục đích khảo sát chất lượng nước ngầm ở hai Thò xã vàø đề xuất giải pháp kiểm soát thích hợp để người dân an tâm sử dụng. Hiện nay, nhà nước đang khuyến khích vàø hỗ trợ để các thành phần kinh tế các hộ gia đình đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sạch vàø cải tạo nguồn nước hiện có, phấn đầu đến 2005 có 80% số nông thôn sử dung nước sạch với phương thức chính là xây dựng các hệ thống cấp nước sử dụng các nguồn nước từ các giếng khoan sâu. Vàán đề nước sạch đối với người dân tại Thò xã Cao Lãnh vàø Thò xã Sa Đéc cũng mang ý nghóa rất quan trọng vàø việc sử dụng nước từ hệ SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 3 “Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp” thống các giếng khoan cũng như là một giải pháp hợp lý cho những hộ dân vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, nước từ hệ thống giếng khoan được sử dụng mà không được đánh giá rõ ràng sẽ gây hại đến sức khỏe cộng đồng. Xuất phát từ nhu cầu trên mà em thực hiện đề tài này. 1. 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Thông qua đề tài, một số mục tiêu sau dự kiến sẽ đạt được: - Tình hình chất lượng nước ngầm tại hai Thò xã được nghiên cứu; - Các giải pháp tổng hợp để kiểm soát tình hình ô nhiễm nguồn nước ngầm tại đòa bàn nghiên cứu. 1. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thực đòa, thu thập, tổng hợp số liệu vàø đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội vàø môi trường; - Điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm; - Nghiên cứu các số liệu về chất lượng nước ngầm tại các vò trí khảo sát; - Nhận xét, đánh giá chất lượng nước ngầm tại các đòa bàn nghiên cứu; - Đề xuất các giải pháp để kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại các đòa bàn nghiên cứu. 1. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. 5. 1. Phương pháp luận Nước là nguồn tài nguyên có ý nghóa sống còn đối với mỗi sinh vàät nhưng nguồn tài nguyên này lại có giới hạn. Hơn 80% trong số toàn bộ các bệnh tật của con người bắt nguồn từ việc không tiếp cận được với nguồn nước sạch, do sử dụng nước bẩn. SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 4 “Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp” Sơ đồ 1. 1: Tổng quan về phương pháp luận nghiên cứu. Nói chung, nước tham gia vàøo tất cả các hoạt động sống trên hành tinh chúng ta. đâu có nước thì ở đó có sự sống. Các nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp một mặt ngốn lượng nước đáng kể, mặt khác còn gây suy thoái vàø ô nhiễm nguồn nước, một khi nước bò suy thoái vàø ô nhiễm sẽ gây ảnh hưởng ngược trở lại đối với sự sống sinh vàät vàø hoạt động của con người cũng như vàán đề khí hậu toàn cầu. Đó là mối quan tâm chính của đề tài vàø cũng là phương pháp luận để triển khai đề tài. 1. 5. 2. Phương pháp thực hiện - Tiền sát tại các cơ quan quản lý môi trường: việc tiền sát được tiến hành trong suốt tháng 9/2006 nhằm khẳng đònh khả năng thu thập được các tài liệu, các số liệu cần thiết để phục vụ cho đề tài, khảo sát các số liệu tại các cơ quan sau: Sở Tài nguyên vàø Môi trường tỉnh Đồng Tháp, Phòng Quản lý Môi trường tỉnh Đồng Tháp vàø Phòng Quản lý Môi trường Thò xã SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 5 Hoạt động công nghiệp vàø nông nghiệp Tài nguyên nước Bảo tồn sự sống Nhu cầu ăn uống, sinh hoạt Điều hòa khí hậu “Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp” Sa Đéc, phòng Quản lý Môi trường Thò xã Cao Lãnh vàø Chi Cục Thống Kê tỉnh Đồng Tháp. - Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của đòa bàn nghiên cứu: đối tượng thu thập gồm: điều kiện tự nhiên (vò trí đòa lý, diện tích tự nhiên vàø phân vùng đòa giới hành chính, đòa hình, khí hậu, thủy chế, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, thỗ nhưỡng, đòa chất – khoáng sản), đặc điểm kinh tế (tăng trường kinh tế, cơ cấu kinh tế), về vàán đề xã hội, dân số, giáo dục – đào tạo… các số liệu, các tư liệu chủ yếu được thu thập tại các cơ quan sau: Sở Tài nguyên vàø Môi trường tỉnh Đồng Tháp, phòng Quản Lý Môi Trường Thò xã Cao Lãnh vàø phòng Quản Lý Môi Trường Thò xã Sa Đéc; - Thu thập các số liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài: thu thập các số liệu về chất lượng nước ngầm tại hai Thò xã Cao Lãnh vàø Sa Đéc;  Các thông số lý, hóa, sinh học của nước gồm: pH, độ cứng, BOD, COD, Ptổng, N-tổng, TDS, vi sinh (Ecoli, Coliform).  Các thông số kim loại nặng gồm: Fe, Cu, Zn, Pb, Mn 2+ ,… - Phương pháp thống kê vàø xử lý số liệu: các kết quả thu được thống kê thành bảng trên phần mềm Microsoft Excel vàø chỉnh sửa hợp lý sau đó xử lý đưa vàøo vàên bản. - Tổng hợp số liệu, so sánh vàø đánh giá: từ kết quả phân tích các chỉ tiêu so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5944-1995 vàø đánh giá chất lượng nước. SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 6 “Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp” CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀØ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2. 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2. 1. 1. Vò trí đòa lý Đồng Tháp là một tỉnh của vùng đồng bằng sông cửu long. Nằm ở phía thượng nguồn sông Tiền. Về đơn vò hành chính, Đồng Tháp có 2 Thò xã (Thò xã Cao Lãnh, vàø Thò xã Sa Đéc) vàø 9 huyện (Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành). Tổng diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 3. 238 km 2 , trong đó có 2/3 diện tích tự nhiên thuộc khu vực Đồng Tháp Mười. Đồng Tháp có đường biên giới quốc gia với Campuchia dài khoảng 50 km từ Hồng Ngự đến Tân Hồng, với 4 cửa khẩu (Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân vàø Thường Phước). Hệ thống đường quốc lộ 30, 80, 45 cùng với quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với Thành Phố Hồ Chí Minh vàø các tỉnh trong khu vực, được đònh vò như sau: - Phía Đông giáp với tỉnh Long An vàø Tiền Giang. - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Preyveng-Campuchia. - Phía Nam giáp tỉnh An Giang vàø Cần Thơ. - Phía Bắc giáp tỉnh Long An. SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 7 “Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp” 2. 1. 2. Đòa hình Đồng Tháp có đòa hình bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam vàø từ Tây sang Đông; đất đai thường xuyên được phù sa bồi đắp, quanh năm có nước ngọt vàø nguồn nước rất phong phú với hệ thống kênh, rạch chằng chòt. Vì vàäy rất thuận lợi cho phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. Về giao thông, Đồng Tháp có cảng ở bờ Bắc sông Tiền vàø cảng Sa Đéc, trên tuyến đừơng thủy quốc tế Campuchia-biển Đông. Vò trí này đã tạo cho tỉnh cơ hội thuận lợi để phát triển nền kinh tế mở, hướng tới xuất khẩu. Nhìn chung đòa hình Đồng Tháp được chia thành 2 vùng lớn: - Vùng phía Bắc sông Tiền: có diện tích tự nhiên 250. 731 ha, rộng 2. 482 Km 2 , thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, đòa hình tương đối bằng phẳng, hướng dốc Tây Bắc – Đông Nam, nơi cao nhất không quá 4m vàø nơi thấp nhất chỉ có 0,7 m. Đây là vùng kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển, đặc biệt là về nông, lâm, thủy sản. - Vùng phía Nam sông Tiền: có diện tích tự nhiên 73. 074 ha, rộng 756 Km 2 , nằm kẹp giữa sông Tiền vàø sông Hậu, đòa hình có dạng lòng máng, hướng dốc từ hai bên sông vàøo giữa, với độ cao phổ biến 0,8-1,0 m. Do đòa hình thấp nên mùa lũ tháng 9, tháng 10 hàng năm thường bò ngập nước khoảng 1 m. Ngoài sông Tiền vàø sông Hậu, Đồng Tháp còn có sông Sở Thượng vàø sông Sở Hạ bắt nguồn từ Campuchia đổ vàøo sông Tiền ở phía Bắc tỉnh. Phía Nam tỉnh cũng có một số sông như sông Cái Tàu Thượng, sông Cái Tàu Hạ vàø sông Sa Đéc. Các sông này cùng với 20 kênh rạch tự nhiên, 110 kênh đào cấp I, 2400 km kênh đào cấp II vàø III đã hình thành hệ thuỷ nông hoàn chỉnh phục vụ thoát lũ, tiêu úng vàø đưa nước ngọt vàøo đồng. Vùng này có đòa hình cao hơn, gần với trung tâm kinh tế khu vực, giao thông thủy bộ thuận lợi, đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc, nên kinh tế phát SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 8 “Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp” triển khá ổn đònh; tiềm năng phát triển công nghiệp, thương mại-du lòch còn lớn. SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 9 “Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp” Đồng Tháp có các cửa ngõ giao lưu kinh tế quan trọng khác là: - Quốc lộ 30 nối liền quốc lộ 1A với biêngiới Việt Nam-Campuchia thông thương với Tiền Giang, Long An vàø đặc biệt với khu kinh tế trọng điểm phía Nam (TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Ròa-Vũng Tàu). - Quốc lộ 80 nối quốc lộ 1A với phà Vàøm Cống. - Quốc lộ 54 nằm cặp sông Hậu kéo dài từ phà Vàøm Cống đến Trà Vinh. - Khu vực biên giới tiếp giáp giữa Tân Hồng, Hồng Ngự vàø Campuchia. Đây là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thương mại, mỡ rộng thò trường giao lưu hàng hóa với nước bạn. - Những năm gần đây hệ thống giao thông đường tỉnh, đường huyện cơ bản đáp ứng được nhu cầu đi lại vàø vàän chuyển hàng hóa trên đòa bàn nông thôn của cả hai mùa nắng, mưa. Sắp tới, khi các phương án phát triển giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long vàø Đồng Tháp Mười của chính phủ được thực hiện, cụ thể là xây dựng quốc lộ 1B, quốc lộ N1, mỡ rộng quốc lộ 54, xây cầu Cao Lãnh, Cầu Vàøm Cống,… sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Đồng Tháp gắn kết chặt chẽ với TP. Hồ Chí Minh, đòa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam vàø các tỉnh lân cận; vò trí đòa lý kinh tế của tỉnh sẽ trở nên thuận lợi hơn nhiều trong tương lai. Đòa hình Sa Đéc: Sa Đéc là một đòa hình khá bằng phẳng vàø dạng lòng máng là kết quả của sự bồi tụ vàø thoát lũ. Độ cao thành máng không đều, cao nhất ở phía Tây (2-2,5m) vàø ven sông Tiền 1-1,25 m là khu vực cửa sông, Sa Đéc có đòa thế tương đối trũng, phần lớn là đất canh tác nông nghiệp (trồng lúa vàø vườn cây ăn trái chiếm 61,47%), còn lại là kênh mương, ao nuôi cá… SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 10 [...]... khác nhau, phụ thuộc và o: - Loại ngành công nghiệp: công nghiệp giấy, dệt nhuộm, sao su, chế biến thực phẩm… - Công nghệ sản xuất: công nghệ mới ít ô nhiễm so với công nghệ cũ SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 33 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp - Yêu cầu dùng nước: nước thải công nghiệp chia làm hai loại:  Nước thải công nghiệp quy... Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp Đòa hình Cao Lãnh: đòa hình khu vực Thò xã Cao Lãnh có nhiều sông, rạch Khu vực trung tâm và các khu dân cư hiện hữu có độ cao trung bình từ +2,1m đến 2,6m Các khu vực còn lại chủ yếu là khu vực nhà vườn, đất nông nghiệp, cao độ trung bình từ +1,5m đến 1,9m 2 1 3 Tình hình khí hậu thủy và n... lượng nước bốc hơi tập trung và o các tháng từ tháng 3 đến tháng 6 Tổng lượng nước bốc hơi cả năm và o khoảng 1600mm/năm, lớn hơn lượng mưa trung bình cả năm SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 13 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp  Chế độ thuỷ và n trên các sông rạch trong vùng: Khu vực Thò xã Cao Lãnh và Sa Đéc nói riêng và vùng Đồng. .. Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp chủ phát huy ngày càng sâu rộng, công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân được quan tâm thực hiện SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 26 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM VÀØ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3 1... hực và t khi dùng xong đều vứt bỏ trực tiếp xuống đồng ruộng, mương rẫy, vườn cây ô nhiễm nguồn nước Thậm chí một số bao bì còn được sử dụng lại cho các mục đích khác trong gia đình ở một số hộ dân SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 35 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp - Hoạt động chăn nuôi là chăn nuôi tập trung cũng là nguồn gây ô nhiễm. .. và n chưa thay đổi theo hướng tích cực-nông nghiệp và n còn cao- bao gồm: - Giá trò sản xuất nông nghiệp: 3 691 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 59,36%; - Giá trò sản xuất công nghiệp-xây dựng: 869 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 13,97%; - Giá trò thương nghiệp dòch vụ: 1658 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 26,67% SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 20 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh. .. nuôi dưỡng cho nước ngầm và làm mực nước ngầm dâng cao 3 Các yếu tố đòa hình đòa mạo Tùy thuộc và o độ dốc đòa hình mà động lực của tầng chứa nước sẽ khác nhau Đòa hình dốc làm cho nước ngấm và o đất ít hơn vùng bằng phẳng do mực nước đựơc giữ lại nhiều hơn Nơi có thảm thực và t dày thì có khả năng giữ nước lâu SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 29 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm. .. người và người ngoài độ tuổi lao động là 5948 người 2 3 Xã hội 2 3 1 Dân số Dân số toàn tỉnh Đồng Tháp khoảng 1626024 người, tại Cao Lãnh thì dân số tại nông thôn là 64 144 người, thành thò là 285 606 người, Tại Sa Đéc thì dân số nông thôn là 34 817 người, thành thò là 67 528 người, mật độ 1,707 người/km 2 SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 22 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao. .. giữ nước tốt nhờ hệ thống rễ cây do đó mực nước mực SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 31 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp nước sẻ bò biến đổi lớn Ngược lại, vùng không có thảm thực và t, khi có mưa nước sẽ nhanh chống chảy xuống vùng trủng, thấp mà không được giữ lại Khi các khu dân cư và khu công nghiệp được đầu tư xây dựng đã làm cho... nhưng không thể truyền được áp suất - Nước mao dẫn: chứa đầy trong các lỗ hỏng nhỏ của đấ, chòu tác dụng của sức căng bề mặt và trọng lực Nước mao dẫn có thể di chuyển trong đất và có thể truyền được áp suất Vùng nước mao dẫn nằm trên mực nước trọng lực SVTH: Nguyễn Thò Như Nhã 27 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp - Nước trọng . Nhã 10 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp Đòa hình Cao Lãnh: đòa hình khu vực Thò xã Cao Lãnh có nhiều sông, rạch. Khu. Nhã 13 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp  Chế độ thuỷ và n trên các sông rạch trong vùng: Khu vực Thò xã Cao Lãnh và . Nguyễn Thò Như Nhã 7 Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh &ø Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp 2. 1. 2. Đòa hình Đồng Tháp có đòa hình bằng phẳng, có xu

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. 1. 1. Kết quả nghiên cứu về chất lượng nước ngầm tại hai Cao Lãnh và Sa Đéc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan