Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long

107 1.5K 3
Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồng bằng sông Cửu Long với tiềm năng đa dạng, phong phú và là vùng trọng điểm sản xuất lương thực. Sản lượng lúa chiếm khoảng 52% tổng sản lượng lúa của cả nước, hàng năm đóng góp trên 90% sản lượng gạo xuất khẩu, sản xuất lúa ở ĐBSCL có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và góp phần tích cực trong xuất khẩu.

BỘ NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỤC TRỒNG TRỌT Giới Thiệu ở Đồng bằng sơng Cửu Long NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP TP. Hồ Chí Minh – 2006 1 Biên tập 1. Thạc sĩ Nguyễn Văn Hòa, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt 2. Thạc sĩ Nguyễn Quốc Lý, Phó Giám đốc Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống trung ương; Trưởng Trạm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Nam bộ. 3. Kỹ sư Đào Quang Hưng, Phó phòng kỹ thuật, Bộ phận thường trực Cục trồng trọt tại Tp. Hồ Chí Minh. 4. Thạc sĩ Lê Thanh Tùng, Chuyên viên, Bộ phận thường trực Cục trồng trọt tại Tp. Hồ Chí Minh. 2 LỜI NÓI ĐẦU Đồng bằng sông Cửu Long với tiềm năng đa dạng, phong phú là vùng trọng điểm sản xuất lương thực. Sản lượng lúa chiếm khoảng 52% tổng sản lượng lúa của cả nước, hàng năm đóng góp trên 90% sản lượng gạo xuất khẩu, sản xuất lúa ở ĐBSCL có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia góp phần tích cực trong xuất khẩu. Tuy nhiên, thời gian qua việc sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long cũng còn biểu hiện sự thiếu ổn định bền vững. Sự xuất hiện nhiều loại dịch hại với mức bộc phát, lan truyền ngày càng cao liên tục đã làm suy giảm đáng kể năng suất sản lượng lúa của toàn vùng, tình hình này đang đặt ra những vấn đề cần quan tâm, nhất là sử dụng giống bố trí mùa vụ canh tác phù hợp trong sản xuất lúa ở ĐBSCL hiện nay. Với mục tiêu giúp cho cán bộ nông dân trong vùng hiểu biết thêm về việc sử dụng hợp lý giống bố trí thời vụ phù hợp trong sản xuất lúa Cục Trồng trọt biên soạn tập sách này với mong muốn góp phần hướng dẫn nông dân phát triển sản xuất lúa có hiệu quả bền vững. Dù đã rất cố gắng tập hợp biên soạn, song tập sách chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến phê bình, đóng góp của quý bạn đọc. Xin chân thành các ơn các tác giả có những bài viết đã được trích sử dụng trong tập sách này. 3 Cục trưởng Cục Trồng trọt Nguyễn Trí Ngọc 4 5 Phần thứ nhất: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG GIỐNG LÚAĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. Sự cần thiết của giống lúa tốt trong sản xuất 1. Vai trò của giống lúa Giống lúa vừa là mục tiêu vừa là một biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất phẩm chất hạt gạo trong sản xuất lương thực cho tiêu dùng nội địa cho xuất khẩu hiện nay nói chung ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. Trong nhiều năm qua việc lai tạo chọn giống lúa theo 3 hướng chính: • Chọn tạo giống có chất lượng gạo ngon phục vụ thị trường trong nước xuất khẩu. • Chọn tạo giống có năng suất cao, ổn định cho vùng thâm canh. • Chọn tạo giống năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh chống chịu các điều kiện khó khăn. Việc chọn tạo theo những định hướng như trên đã góp phần làm cho sản xuất cây lúa ở ĐBSCL từng bước ổn định, đảm bảo an ninh lương thực cho toàn vùng cho cả nước trong nhiều năm qua. 6 Ngày nay giống vẫn được xem là một trong những yếu tố hàng đầu trong việc không ngừng nâng cao năng suất cây trồng. Các nhà khoa học ước tính khoảng 30 – 50% mức tăng năng suất hạt của các cây lương thực trên thế giới là nhờ việc đưa vào sản xuất những giống tốt mới. Những năm 60, ở ĐBSCL hầu như chỉ có những cánh đồng lúa 1 vụ với những giống lúa địa phương cao cây, dài ngày, tuy chất lượng khá nhưng năng suất thấp. Trong thời gian 20 năm trở lại đây, nhiều cơ quan nghiên cứu, trong đó có Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL (Đại học Cần Thơ)… đã cho ra đời nhiều giống lúa cao sản ngắn ngày, có phẩm chất tốt, đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, cho phép tạo ra những cánh đồng lúa 2 - 3 vụ với năng suất có thể đạt 6 - 7 tấn lúa/ha/vụ, đã thay thế hầu hết những cánh đồng lúa 1 vụ dùng giống lúa địa phương, năng suất thấp, phẩm chất kém. Những giống lúa cao sản đưa vào canh tác đã từng bước đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Tuy nhiên từ vụ lúa Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông vụ Mùa năm 2006 ở các tỉnh phía Nam đã bị rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lá gây hại với mức độ càng lúc càng nghiêm trọng làm cho hàng trăm ngàn ha lúa bị giảm năng suất, nhiều nơi phải hủy bỏ. Đa số các giống lúa đang được sử dụng hiện nay ở ĐBSCL đều từ nhiễm nhẹ đến nhiễm rầy nâu, đạo ôn, bệnh vàng lùn lùn xoắn lá. Để tránh sự gây hại của rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lá trên lúa ngoài các biện pháp canh tác như: áp dụng IPM, 3 giảm 3 tăng, vệ sinh đồng ruộng, chuyển đổi mùa vụ . thì công tác giống càng phải được chú trọng hơn. 7 Thực tiễn sản xuất đang đòi hỏi cấp bách phải nghiên cứu tìm ra những giống lúa có năng suất cao, chất lượng đảm bảo xuất khẩu, nhưng đồng thời phải kháng sâu bệnh, tạo ra hạt giống lúa khỏe phục vụ sản xuất, có như vậy mới tạo cho sản xuất lúa an toàn, bền vững lâu dài, giữ vững an toàn lương thực, đảm bảo xuất khẩu, từng bước nâng cao đời sống người nông dân Việt Nam nói chung nông dân vùng ĐBSCL nói riêng. 2. Hạt giống khỏe Muốn có cây lúa khỏe thì phải có hạt giống tốt khỏe mạnh. Gieo trồng hạt giống khỏe, có chất lượng cao là điều kiện cần thiết để cây lúa gieo trồng chịu đựng vượt qua được biến động của điều kiện thời tiết bất lợi những điều kiện bất thuận bên ngoài từ đó mới có thể cho năng suất cao gia tăng chất lượng gạo, nhất là gạo xuất khẩu. Hạt giống khỏe là hạt giống phải đạt những yêu cầu sau: - Hạt giống phải thuần, đúng giống, đồng nhất về kích cỡ, không bị lẫn những hạt giống khác, hạt cỏ tạp chất, không có hạt lem, lép không bị dị dạng. - Tỉ lệ nảy mầm cao cây mạ phải có sức sống mạnh. - Hạt giống không bị côn trùng phá hoại (sâu mọt), không mang mầm bệnh nguy hiểm. 3. Một số biện pháp cải thiện chất lượng hạt giống khi còn trên đồng ruộng trong bảo quản a. Trên đồng ruộng: + Kỹ thuật canh tác: Bảo đảm cây lúa sinh trưởng tốt, bón phân cân đối đầy đủ, quản lý nước tốt, làm sạch 8 cỏ dại, không có lúa rày (lúa cỏ) trên chân ruộng, phòng trừ sâu bệnh tốt ở cuối vụ như bệnh vàng lá, bệnh đốm vằn, bệnh đạo ôn, cháy bìa lá, lem lép hạt, rầy nâu, bọ xít dài,… để hạn chế gây lép hạt ở tỉ lệ cao hạn chế vi sinh vật gây bệnh cho hạt. + Khử lẫn: Tiến hành khử lẫn ngay từ đầu vụ sau khi trổ để bảo đảm độ thuần, nhổ bỏ những cây cao, cắt những bông lúa khác so với quần thể như lúa cỏ, lúa von, lúa khác giống. b. Không chọn những ruộng lúa bị bệnh để làm giống cho vụ sau: như bệnh lúa von, bệnh đạo ôn, bệnh cháy bìa lá, bệnh than vàng, bệnh đen hạt, bệnh đốm nâu,… c. Thu hoạch cất giữ: Các điều kiện cần có để bảo đảm độ thuần của lúa giống như sau: - Chuẩn bị công cụ suốt sạch không còn lẫn tạp giống khác, kể cả bao bì đựng lúa giống. - Chuẩn bị sân phơi riêng, không phơi gần những giống khác. - Sau khi phơi khô, làm sạch đảm bảo ẩm độ hạt còn 14%, đây là ẩm độ cất giữ tốt nhất. - Cất giữ nơi thoáng mát, tránh mưa nắng, nếu tồn trữ từ vụ Hè Thu năm trước đến vụ Đông Xuân sau phải chú ý ngăn ngừa sâu mọt để bảo đảm độ nảy mầm cao. Nếu trữ hạt giống trong bao yếm khí thì thời gian trữ sẽ dài hơn (4-6 tháng) không bị sâu mọt. Trong tình hình sản xuất lúa với mức thâm canh, tăng vụ cao như hiện nay tại ĐBSCL, mối đe dọa của các loại thiên tai, dịch hại ngày càng nguy hiểm hơn, thì việc 9 chọn canh tác những giống lúa phù hợp cho một vùng sản xuất, với việc dùng hạt giống thuần khỏe mạnh vừa là yếu tố quan trọng vừa là một biện pháp canh tác hàng đầu để góp phần giữ vững gia tăng năng suất, sản lượng. II. Tình hình sử dụng giống lúa trong thời gian qua ở ĐBSCL Trong 5 năm qua, sản lượng lúa ở ĐBSCL đã tăng trên 3 triệu tấn, từ 15.997.500 tấn năm 2001 lên 19.263.000 tấn năm 2005. Sản lượng vượt trội một phần do tăng vụ, mở rộng diện tích gieo trồng, song chủ yếu là do năng suất lúa tăng (từ 4,22 tấn/ha năm 2001 tăng lên 5,03 tấn/ha năm 2005). Những thành tựu to lớn trong sản xuất lúa ở ĐBSCL có sự đóng góp quan trọng của công tác chọn tạo, phát triển giống mới áp dụng giống xác nhận ngày càng tăng. Trong giai đoạn 1984 – 2005, Bộ Nông nghiệp PTNT đã công nhận 57 giống lúa ở phía Nam, trong đó gồm 32 giống lúa được công nhận chính thức 25 giống công nhận tạm thời. Cơ cấu gieo trồng diện tích sản xuất 20 giống lúa chủ lực ở ĐBSCL giai đoạn 2003/2004 được tổng hợp trình bày trong bảng dưới đây (theo số liệu điều tra của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống cây trồng Trung ương). 10 [...]... 25 Sản xuất giống NC vụ Hè Thu Mùa 2007 06/ 07 NC 375 2.250 Sản xuất giống XN vụ Hè Thu 2007 XN 20.000 SNC 9,5 19 Sản xuất giống NC vụ Đông Xuân 07/ 08 NC 500 2.000 Sản xuất giống XN vụ Đông Xuân 07/ 08 XN 22.500 90.000 Sản xuất đại trà vụ Đông Xuân 07/ 08 Hè Thu 2007 120.000 Sản xuất đại trà vụ Hè Thu 2007 Ghi chú: • Năng suất sản xuất lúa giống trong vụ Đông Xuân ước đạt 6 tấn/ ha cho cấp NC và. .. lượng thì kế hoạch sản xuất giống phải được xây dựng sớm (trước 1 - 2 vụ) có tổ chức, phân công nhiệm vụ thực hiện cụ thể Nguyên tắc là vụ Đông Xuân nhân giống cho vụ Hè Thu vụ Mùa; vụ Hè Thu nhân giống cho vụ Đông Xuân năm sau Kế hoạch sản xuất giống các cấp 28 ở ĐBSCL năm 2007 được đề xuất như sau: Bảng 5: Kế hoạch chi tiết sản xuất giống lúa các cấp năm 2007 ở ĐBSCL Vụ Cấp giống Diện tích SX... XUẤT LÚA HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Mùa vụ sản xuất ở ĐBSCL 1 Thực trạng thời vụ sản xuất lúa hiện nay Đồng bằng sông Cửu Long với 6 tiểu vùng sinh thái là Đồng Tháp Mười; Tứ giác Long Xuyên; Phù sa giữa sông Tiền, sông Hậu; Tây sông Hậu; Ven biển Nam bộ; Bán đảo Cà Mau Từng tiểu vùng có điều kiện tự nhiên về đất đai, thời tiết, khí tượng thủy văn, hệ canh tác, kỹ... tháng 6 – 7 kết thúc vào cuối tháng 9 Đây là vụ lúa tương đối phức tạp vì có nơi xuống giống (sạ, cấy) bằng giống lúa mùa địa phương gọi là mùa đặc sản; có nơi sử dụng giống trung mùa, có nơi lại dùng giống ngắn ngày (90 - 100 ngày) gọi là mùa cao sản thống kê vào diện tích lúa Thu Đông Thời vụ lúa như vậy việc sử dụng giống lúa trong từng mùa vụ, tại từng nơi cũng chưa đồng nhất về thời gian... giống NC sẽ được sản xuất chủ yếu bởi các công ty hoặc trung tâm giống các tỉnh, một số trạm, trại cấp huyện câu lạc bộ sản xuất giống có đủ điều kiện kỹ thuật trang thiết bị sản xuất, chế biến Lượng giống XN sẽ được sản xuất bởi cả hệ thống giống chính quy không chính quy Trong tình hình hiện nay, việc tăng cường phát huy sản xuất giống quy mô nông hộ, hợp tác xã, câu lạc bộ sản xuất giống ... ứng quản lý chất lượng giống lúa 1 Phân cấp hạt giống lúa Theo Quyết định 53/2006/QĐ- BNN ngày 26 tháng 6 năm 2006 về quản lý, sản xuất, kinh doanh sử dụng giống lúa, hạt giống lúa được phân cấp như sau: o Hạt giống tác giả (TG) là hạt giống thuần do tác giả chọn, tạo ra o Hạt giống lúa siêu nguyên chủng (SNC) là hạt giống lúa được nhân ra từ hạt giống tác giả hoặc phục tráng từ hạt giống sản xuất. .. xem xét để sản xuất tại những vùng sản xuất lúa – tôm, lúa – cá, hoặc những vùng sản xuất lúa tùy thuộc nước trời, nhiễm mặn, những vùng canh tác 1 vụ lúa 3 Một số giống lúa đề nghị cho vụ Hè Thu 2007 Những giống lúa khuyến cáo sản xuất trong vụ Hè Thu 2007 phải dựa trên cơ sở phản ứng với rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lá trong vụ Đông Xuân 2006 – 2007 Giống lúa tỏ ra chống chịu được với những... những cây lúa khỏe mạnh nhất trong ruộng để làm giống - Trong cộng đồng sản xuất nếu có thể thì chọn một hoặc vài nông dân có kỹ thuật thâm canh cao, có kinh nghiệm sản xuất lúa giống để chuyên sản xuất lúa giống thỏa thuận hợp lý để cung cấp cho một nhóm nông hộ Những biện pháp đổi mới hạt giống như nêu trên cần được khuyến khích phổ biến rộng rãi trong các hộ sản xuất lúa 4.2 Thay giống mới... cho thời vụ xuống giống, chăm sóc thu hoạch lúa rất nghiêm ngặt trong từng vùng, từng vụ lúa Tuy vậy, dù đã cố gắng sắp xếp thời vụ cho phù hợp nhưng hàng năm vẫn còn có một phần diện tích bị thiệt hại do những ảnh hưởng bất lợi của thời tiết gây ra Thời vụ lúa mang tính đặc thù của từng địa phương, từng vùng sản xuất nhỏ nên hầu hết các tỉnh đều chia diện tích sản xuất lúa nói riêng sản xuất. .. nữa công tác chọn tạo phát triển các giống lúa kháng sâu bệnh Bốn là, tổ chức hệ thống sản xuất giống lúa các cấp, phục tráng làm thuần các giống lúa chủ lực đã tồn tại lâu dài trong sản xuất, kết hợp với biện pháp canh tác tổng hợp để phát huy tốt tiềm năng kéo dài thời gian tồn tại của giống trong sản xuất III Định hướng cơ cấu giống lúa hiện nay trong thời gian tới 1 Sơ bộ tình hình sâu . VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG GIỐNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. Sự cần thiết của giống lúa tốt trong sản xuất 1. Vai trò của giống lúa Giống lúa vừa là. trong xuất khẩu. Tuy nhiên, thời gian qua việc sản xuất lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long cũng còn biểu hiện sự thiếu ổn định và bền vững. Sự xuất hiện

Ngày đăng: 14/03/2013, 09:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: 20 giống lúa gieo trồng chủ lực trong Vụ Hè Thu và vụ Mùa năm 2003 - Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 1.

20 giống lúa gieo trồng chủ lực trong Vụ Hè Thu và vụ Mùa năm 2003 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: 20 giống lúa gieo trồng chủ lực trong Vụ Đơng Xuân  2003 - 2004 - Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 2.

20 giống lúa gieo trồng chủ lực trong Vụ Đơng Xuân 2003 - 2004 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4: Hệ thống tổ chức nhân giống lúa các cấp - Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 4.

Hệ thống tổ chức nhân giống lúa các cấp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5: Kế hoạch chi tiết sản xuất giống lúa các cấp năm 2007 ở ĐBSCL - Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 5.

Kế hoạch chi tiết sản xuất giống lúa các cấp năm 2007 ở ĐBSCL Xem tại trang 29 của tài liệu.
Ghi chú *: Sử dụng bảng so màu lá để xác định đúng ngày bĩn phân đạm vào khoảng thời gian này. - Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long

hi.

chú *: Sử dụng bảng so màu lá để xác định đúng ngày bĩn phân đạm vào khoảng thời gian này Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 1: THỜI VỤ SẢN XUẤT LÚA TRONG NĂM 2007 - Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 1.

THỜI VỤ SẢN XUẤT LÚA TRONG NĂM 2007 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2: THỜI VỤ SẢN XUẤT CHO VÙNG SẢN XUẤT 2 VỤ LÚA/NĂM & 3 VỤ LÚA/NĂM - Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 2.

THỜI VỤ SẢN XUẤT CHO VÙNG SẢN XUẤT 2 VỤ LÚA/NĂM & 3 VỤ LÚA/NĂM Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3: TỔNG HỢP LỊCH THỜI VỤ ………. (tỉnh, huyện hoặc xã) - Giống và thời vụ sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 3.

TỔNG HỢP LỊCH THỜI VỤ ………. (tỉnh, huyện hoặc xã) Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan