skkn phương pháp giải nhanh bài tập hóa học áp dụng cho bồi dưỡng học sinh giỏi

44 878 0
skkn phương pháp giải nhanh bài tập hóa học áp dụng cho bồi dưỡng học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - phần A: T VN I. Lí do chọn đề tài: Bác Hồ đã nói: Vì lợi ích mời năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời. Câu nói đó của Bác thật có ý nghĩa. Chúng ta đang sống trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực đời sống. Đảng ta đã lãnh đạo toàn dân theo con đ- ờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đa nớc ta trở thành một nớc công nông nghiệp phát triền. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc, chúng ta cần phải có nhiều những nhân tài, những nhà khoa học giỏi, những giáo s, kỹ s, bác sĩ giỏi trong mọi lĩnh vực khoa học cũng nh đời sống. Vì vậy, việc đào tạo một thế hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất và năng lực để đáp ứng nhu cầu phát triển của đát nớc là một vấn đề cần thiết nhằm đào tạo động lực góp phàn đa đất nớc phát triển nhanh. Trong những năm gần đây, số học sinh giỏi, số học sinh đạt giải quốc tế ngày càng tăng. Bộ giáo dục đã tổ chức triển khai những cuộc thi học sinh giỏi các cấp, trong đó có cuộc thi học sinh giỏi môn Hoá học THCS là cơ sở và nền tảng cho các cuộc thi quốc gia, quốc tế sau này. Để có những học sinh giỏi môn Hoá, những nhân tài trong ngành Hoá học thì việc phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi Hoá học là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Công việc bồi dỡng học sinh giỏi rất vất vả, để học sinh có thể phát triển đợc tối đa khả năng t duy, sức sáng tạo của mình, thì ngời giáo viên cần có những phơng pháp giảng dạy phù hợp, đa ra đợc những cách giải cơ bản, độc đáo. Chính vì các lí do trên tôi đã chọn đề tài: Hớng dẫn học sinh một số phơng pháp giúp giải nhanh bài tập Hoá học Bồi d ỡng học sinh giỏi . Với mong muốn đóng góp một chút công sức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lợng dạy học, trong quá trình giảng dạy. Trn ng Hng THCS Nht Tõn 1 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - II. MụC ĐíCH Và NHIệM Vụ 1. Mục đích Đề tài đợc nghiên cứu với mục đích: - Phát triển phơng pháp suy nghĩ ở trình độ cao phù hợp với khả năng trí tuệ của HS. - Bồi dỡng sự lao động, làm việc sáng tạo - Phát triển các kĩ năng, phơng pháp và thái độ tự học suốt đời - Trên cơ sở những kiến thức cơ bản giáo viên cung cấp cho học sinh một số phơng pháp giúp học sinh giải nhanh đợc bài tập Hoá học. Qua đó góp phần nâng cao chất lợng đội tuyển học sinh giỏi. 2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về đổi mới phơng pháp dạy học Hoá học. - Nghiên cứu cơ sở lí thuyết về các phơng pháp giải bài tập hoá học - Biên soạn và su tầm một số bài tập áp dụng cho mỗi phơng pháp. III. KHáCH THể NGHIÊN CứU Và ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU 1. Khách thể nghiên cứu Giáo viên và các học sinh giỏi THCS 2. Đối t ợng nghiên cứu Một số phơng pháp giải bài tập Hoá học. IV. Giả thuyết khoa học Việc giảng dạy, cung cấp cho học sinh một số phơng pháp giải bài tập hoá học sẽ đạt hiệu quả cao khi ngời GV biết làm mới kiến thức, biết sử dụng hợp lý các phơng pháp giải bài toán Hoá học. V. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Nghiên cứu lí luận. - Nghiên cứu các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu các tài liệu về phơng pháp giải bài tập hóa học. Trn ng Hng THCS Nht Tõn 2 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - - Nghiên cứu phơng pháp dạy một số cách giải bài toán hóa học. - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc của chơng trình hoá học THCS. 2. Điều tra cơ bản - Tham khảo ý kiến của giáo viên: Trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm về dạy đội tuyển học sinh giỏi, có kinh nghiệm về cách dạy các phơng pháp giải nhanh bài tập hoá học. - Thăm dò ý kiến của học sinh Trn ng Hng THCS Nht Tõn 3 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - Phần B: nội dung CHƯƠNG I TổNG QUAN Về CƠ Sở Lý LUậN cơ sở thực tiễn CủA Đề TàI I. Cơ sở lí luận của đề tài: 1. Sơ lợc về bồi dỡng HSG: Các hình thức giáo dục HSG Nhiều tài liệu khẳng định: HSG có thể học bằng nhiều cách khác nhau và tốc độ nhanh hơn so với các bạn cùng lớp vì thế cần có một Chơng trình HSG để phát triển và đáp ứng đợc tài năng của họ. Từ điển bách khoa Wikipedia trong mục Giáo dục HSG (gifted education) nêu lên các hình thức sau đây: - Lớp riêng biệt (Separate classes): HSG đợc rèn luyện trong một lớp hoặc một tr- ờng học riêng, thờng gọi là lớp chuyên, lớp năng khiếu. Nhng lớp hoặc trờng chuyên (độc lập) này có nhiệm vụ hàng đầu là đáp ứng các đòi hỏi cho những HSG về lí thuyết (academically). Hình thức này đòi hỏi ở nhà trờng rất nhiều điều kiện từ việc bảo vệ HS, giúp đỡ và đào tạo phát triển chuyên môn cho giáo viên đến việc biên soạn chơng trình, bài học - Phơng pháp Mông-te-xơ-ri (Montessori method): Trong một lớp HS chia thành ba nhóm tuổi, nhà trờng mang lại cho HS những cơ hội vợt lên so với các bạn cùng nhóm tuổi. Phơng pháp này đòi hỏi phải xây dựng đợc các mức độ khá tự do, nó hết sức có lợi cho những HSG trong hình thức học tập với tốc độ cao. - Tăng gia tốc (Acceleration): Những HS xuất sắc xếp vào một lớp có trình độ cao với nhiều tài liệu tơng ứng với khả năng của mỗi HS. Một số trờng Đại học, Cao đẳng đề nghị hoàn thành chơng trình nhanh hơn để HS có thể học bậc học trên sớm hơn. Nhng hớng tiếp cận giới thiệu HSG với những tài liệu lí thuyết tơng ứng với khả năng của chúng cũng dễ làm cho HS xa rời xã hội. Trn ng Hng THCS Nht Tõn 4 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - - Học tách rời (Pull-out) một phần thời gian theo lớp HSG, phần còn lại học lớp th- ờng. - Làm giàu tri thức (Enrichment) toàn bộ thời gian HS học theo lớp bình thờng, nh- ng nhận tài liệu mở rộng để thử sức, tự học ở nhà. - Dạy ở nhà (Homeschooling) một nửa thời gian học tại nhà học lớp, nhóm, học có cố vấn (mentor) hoặc một thầy một trò (tutor) và không cần dạy. - Trờng mùa hè (Summer school) bao gồm nhiều course học đợc tổ chức vào mùa hè. - Sở thích riêng (Hobby) một số môn thể thao nh cờ vua đợc tổ chức dành để cho HS thử trí tuệ sau giờ học ở trờng. Phần lớn các nớc đều chú ý bồi dỡng HSG từ Tiểu học. Cách tổ chức dạy học cũng rất đa dạng: có nớc tổ chức thành lớp, trờng riêng một số nớc tổ chức dới hình thức tự chọn hoặc course học mùa hè, một số nớc do các trung tâm t nhân hoặc các trờng đại học đảm nhận Tuy vậy, cũng có một số nớc không có trờng lớp chuyên cho HSG nh Nhật Bản và một số bang của Hoa kỳ. Chẳng hạn: Từ 2001, với đạo luật Không một đứa trẻ nào bị bỏ rơi (No Child Left Behind) giáo dục HSG ở Georgia về cơ bản bị phá bỏ. Nhiều trờng không còn là trờng riêng, lớp riêng cho HSG, với t tởng các HSG cần có trong các lớp bình thờng nhằm giúp các trờng lấp lỗ hổng về chất lợng và nhà trờng có thể đáp ứng nhu cầu giáo dục HSG thông qua các nhóm với trình độ cao. Chính vì thế vấn đề bồi dỡng HSG đã trở thành vấn đề thời sự gây nhiều tranh luận: Nhiều nhà GD đề nghị đa HSG vào các lớp bình thờng với nhiều HS có trình độ và khả năng khác nhau, với một phơng pháp giáo dục nh nhau. Tuy nhiên nhiều dấu hiệu chứng tỏ rằng giáo viên các lớp bình thờng không đợc đào tạo và giúp đỡ tơng xứng với chơng trình dạy cho HSG. Nhiều nhà GD cũng cho rằng những HS dân tộc ít ngời và không có điều kiện kinh tế cũng không Trn ng Hng THCS Nht Tõn 5 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - tiếp nhận đợc chơng trình giáo dục dành cho HSG. Trong khi quỹ dành cho GD chung là có hạn nên sẽ ảnh hởng nhiều tới hiệu quả đào tạo tài năng và HS giỏi. 2. Phơng pháp dạy học tích cực Với công tác bồi dỡng học sinh giỏi thì ngời thầy cần tìm ra phơng pháp dạy học tích cực hơn để tăng hiệu quả dạy và học. Dạy cho học sinh cách học chủ động, cách học suốt đời, cách học những điều mà thực tế đòi hỏi. Dạy tốt ngày nay không thể chỉ có thầy giảng, trò ghi, đào tạo theo nhng gì đã lạc hậu, không còn phù hợp thực tiễn. Dạy tốt theo quan điểm mới đã đặt ra những đòi hỏi mới cho ngời thầy phải có những điều chỉnh phù hợp về nội dung, cách thức, phơng pháp truyền thụ. 3. Nâng cao tính tích cực trong dạy và học Dạy tốt là nâng cao tính tích cực trong dạy và học (dạy học tích cực). Khi đó công lao của thầy không tính bằng đã dạy đợc bao nhiêu, mà là dạy thế nào, nh- ng tốt nhất là xem học sinh đã học đợc bao nhiêu. Phơng pháp daỵ - học tích cực đặt ngời học ở vị trí trung tâm, còn ngời thầy đặt ở vị trí cao hơn và khó khăn hơn: vị trí tạo ra các điều kiện để việc học đợc thuận lợi. Thầy trở thành ngời hớng dẫn. Trong giảng dạy, dễ nhất lá nói, bởi vậy từ ngời dạy trở thành ngời hớng dẫn là điều không dễ dàng. Nó đòi hỏi công sức, trí óc, tâm huyết từ phía thầy. Không có dạy tích cực thì không thể có học tích cực. Do vậy, không thầy đố mày làm nên càng là một chân lý. 4. Vai trò của các phơng pháp giải bài tập Hoá học: - Giúp cho HS có thể phát triển tốt khả năng t duy, óc sáng tạo Hóa học. - Tạo cho HS có niềm say mê khoa học. - Giúp HS có thể giải nhanh các bài tập Hoá học, có ý nghĩa lớn với hình thức thi trắc nghiệm sau này khi học sinh lên cấp 3. II. Cơ sở thực tiễn: Trn ng Hng THCS Nht Tõn 6 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - Bộ môn Hóa học ở trung học cơ sở HS chỉ mới tiếp xúc từ lớp 8, nhng nội dung đa đến cho học sinh tơng đối nhiều. Phần lớn các kiến thức HS chỉ học ở mức độ sơ khai, những học sinh xuất sắc môn Hóa học không nhiều, những học sinh học tốt hoá cũng chỉ dừng lại ở một mức độ nhất định. Trong khi đó nội dung thi đành cho HS đôi khi quá sâu, quá khó nếu học sinh không đợc trang bị các phơng pháp giải bài tập. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy giáo viên phải cung cấp những phơng pháp phù hợp để học sinh nhanh chóng nắm bắt đợc cách giải của mỗi loại bài tập và vận dụng linh hoạt, sáng tạo mỗi phơng pháp đó. Ch ơng II Trn ng Hng THCS Nht Tõn 7 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - Nội dung thực hiện I. Sơ bộ về các phơng pháp giúp giải nhanh bài tập hoá học: - Trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự đổi mới phơng pháp dạy học nói chung, đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn hoá nói riêng, để đáp ứng đợc xu thế đổi mới đòi hỏi ngời thầy phải không ngừng đổi mới phơng pháp giảng dạy, không ngừng làm mới kiến thức của mình. Đặc biệt là đối với công tác bồi dỡng học sinh giỏi, để phát huy đợc tối đa khả năng của HS thì ngời thầy đóng vai trò là ngời hớng dẫn, dẫn dắt các em chủ động tìm ra kiến thức, khuyến khích các em tìm ra những cách giải nhanh và độc đáo trên cơ sở cung cấp, hớng dẫn cho các em một số phơng pháp cơ bản. - Trong đề tài này tôi xin đa ra một số phơng pháp giúp giải nhanh bài tập hoá học phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS nh sau: + Phơng pháp dựa vào những dấu hiệu đặc biệt + Phơng pháp sơ đồ đờng chéo. + Phơng pháp tăng - giảm khối lợng. + Phơng pháp áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố bảo toàn khối lợng. + Phơng pháp trung bình. II. Các phơng pháp giúp giải nhanh bài tập hoá học: 1. Phơng pháp dựa vào các dấu hiệu đặc biệt: a. Dựa vào điểm đặc biệt về nguyên tử khối (NTK) hoặc phân tử khối (PTK). Ví dụ 1: Cho các chất sau FeS; FeS 2 ; FeO; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; FeSO 3 ; FeSO 4 ; Fe 2 (SO4) 3 . Các chất có % về khối lợng của Fe giảm dần là: A. FeO; FeS 2 ; Fe 2 O 3 ; FeS; Fe 3 O 4 ; FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 B. FeS 2 ; FeO; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; FeSO 4 ; FeSO 3 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ; FeS; FeSO 4 . C. FeO; Fe 3 O 4 ; Fe 2 O 3 ; FeS; FeS 2 ; FeSO 3 ; FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. Fe 3 O 4 ; Fe 2 O 3 ; FeO; FeS; FeS 2 ; FeSO 3 ; FeSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 . Trn ng Hng THCS Nht Tõn 8 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - Ta thấy các chất trong bài là những hợp chất chứa 2 hoặc 3 nguyên t là Fe; S; O. Và NTK của S = 2 lần NTK của O, do đó có thể quy các hợp chất trên thành hợp chất chỉ chứa nguyên tố Fe và nguyên tố O. Kết quả thu đợc nh sau: Trong FeS gồm 1Fe; 2O; FeS 2 gồm 1 Fe; 4O; FeO gồm 1Fe; 1O; Fe 2 O 3 gồm 1 Fe ; 1,5 O ; FeSO 3 gồm 1Fe; 5O; FeSO 4 gồm 1Fe; 6O. Sau đó so sánh tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe với số nguyên tử O sẽ đợc kết quả: Đáp án C. Với cách làm nêu trên, học sinh có thể giải quyết một số bài tập tơng tự: Ví dụ 2. Cho các chất Cu 2 S; CuS; CuO; Cu 2 O. Hai chất có % khối lợng Cu nh nhau là: A. CuO và CuS C. CuS và Cu 2 O B. Cu 2 S và CuO D. Cu 2 S và Cu 2 O Với trờng hợp các hợp chất cùng chứa một nguyên tố thì có thể nhận xét để làm nhanh nh bài tập sau: Ví dụ 3: Oxit nào dới đây giàu oxi nhất (hàm lợng % của oxi lớn nhất): Al 2 O 3 ; P 2 O 5 ; Fe 2 O 3 ; Cl 2 O 7 ; N 2 O 3 ; MgO; MnO 2 . Lời giải: Nếu một nguyên tử oxi kết hợp với một số đơn vị khối lợng càng nhỏ của nguyên tố kia thì hàm lợng % của oxi càng lớn. Ví dụ: Trong MgO một nguyên tử oxi kết hợp với 24 đơn vị của Mg sẽ có hàm lợng % lớn hơn CaO, vì trong CaO một nguyên tử O kết hợp với 40 đơn vị của Ca. Trn ng Hng THCS Nht Tõn 9 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - Nh vậy trong câu hỏi trên bỏ qua các oxit Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 ; MgO và MnO 2 , chỉ cần tính một nguyên tử oxi kết hợp với mấy đơn vị nguyên tử kia: Trong N 2 O 3 1 nguyên tử O ứng với 3.9 3 14.2 = đơn vị khối lợng nguyên tử N P 2 O 5 : 10 5 31.2 > Cl 2 O 7 : 10 7 5,35.2 > Vậy N 2 O 3 giàu oxi nhất: %O = %16,63%100 16.314.2 16.3 = + Ví dụ 4: Cho m gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 2 muối có số mol bằng nhau. % khối lợng của CuO và Fe 2 O 3 lần lợt là: A. 20% - 80% C. 40% - 60% B. 30% - 70% D. 50% - 50% Lời giải (Dựa vào nhận xét PTK của các hợp chất khác nhau nhng hơn kém nhau 1 số lần . Nếu có cùng 1 khối lợng của hai chất sẽ suy ra số mol của chúng sẽ hơn kém nhau từng ấy lần) Nhận xét: PTK của Fe 2 O 3 = 2.PTK của CuO CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O (1) a mol a mol Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3 H 2 O (2) b mol 2b mol Do đó theo PT(1) và (2) ta có: a = 2b. Khối lợng của CuO = 80a. Fe 2 O 3 = 0,5a.160 = 80a Đáp án D. Trn ng Hng THCS Nht Tõn 10 [...]... dẫn học sinh giải bài toán hoá học bằng cách áp dụng các phơng pháp giải nhanh để đánh giá mức độ vận dụng, sáng tạo của học sinh trong quá trình t duy Hoá học Đồng thời kiểm tra đợc năng lực học tập của học sinh để từ đó có những biện pháp cải tiến việc dạy học sinh giỏi 2 Đối tợng: Trn ng Hng THCS Nht Tõn 33 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hcáp dụng cho bồi d ỡng học sinh giỏi - Một số bài tập. .. nâng cao chất lợng học sinh giỏi môn Hóa học của trờng Do vậy đối tợng áp dụng chỉ là học sinh khá giỏi và đây cũng chính là điểm còn hạn chế của đề tài, đề tài mới chỉ đề cập tới những phơng pháp giải nhanh bài tập mà đòi hỏi học sinh phải có một nền tảng kiến thức bộ môn tơng đối tốt mới có thể áp, vận dụng đợc, tức là chỉ học sinh khá giỏi bộ môn mới nắm bắt đợc, vì vậy đối tợng áp dụng của đề tài... số kết quả sau: 1 Nghiên cứu các phơng pháp giải nhanh bài tập Hoá học 2 Nghiên cứu mục tiêu và hệ thống kiến thức hóa học THCS, hoá học THPT 3 Biên soạn và su tầm đợc một số bài tập vận dụng đặc trng, phù hợp với từng phơng pháp, khuyến khích đợc học sinh phát triển sức sáng tạo của mình bằng cách yêu cầu các em ra đề bài bài toán hoá học cho mỗi phơng pháp đợc học 4 Qua kết quả thực nghiệm s phạm và... a = 0,01 100 = 1g áp án A 2 Phơng pháp sơ đồ đờng chéo: Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài hay gặp trong chơng trình hóa học Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác nhau, song cách giải nhanh nhất là phơng pháp sơ đồ đờng chéo a Quy tắc đờng chéo áp dụng cho dung dịch: Có thể áp dụng quy tắc đờng chéo để tính toán nhanh Quy tắc đờng chéo chỉ đợc áp dụng khi: - Hoặc trộn... cho học sinh sao cho phù hợp với yêu cầu và mục tiêu đặt ra Trong quá trình thực nghiệm s phạm tôi đã tham khảo ý kiến của các giáo viên dạy môn hoá học là đồng nghiệp, đa số ý kiến đều cho rằng các phơng pháp giải bài toán hoá học, hệ thống bài tập mà tôi đa ra đều phù hợp với mức độ t duy của học sinh Về phía học sinh các em đều đa số các em đều lĩnh hội đ ợc các phơng pháp đợc học, một số học sinh. .. 34 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hcáp dụng cho bồi d ỡng học sinh giỏi - (12 HS) Qua việc thực hiện phơng pháp trên trong việc dạy học bồi dỡng học sinh giỏi tôi thấy học sinh tích cực hơn trong hoạt động học tập, HS có sự say mê môn học hơn, sự sáng tạo của các em trong quá trình học tập môn Hoá có sự tiến bộ rõ Chơng IV Điều kiện áp dụng và hạn chế của đề tài - Nh phần trên đã nói, lý do chọn...Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hcáp dụng cho bồi d ỡng học sinh giỏi - Qua các ví dụ trên cho thấy: rõ ràng việc học sinh vận dụng những điểm đặc biệt về nguyên tử khối hoặc phân tử khối giúp việc tìm ra áp án rất dễ dàng, nhanh chóng và hạn chế đợc sai sót b Tìm nhanh áp án bài tập trắc nghiệm bằng cách dựa vào NTK hoặc PTK bằng nhau của các chất... Hớng dẫn giải D 6,81 gam O2- (trong oxit) SO 2 4 Khối lợng tăng : 0,05(96 -16) = 4,0 gam mmuối = moxit + mmuối = 2,81 + 4 = 6,81 gam áp án D bài tập áp dụng Trn ng Hng THCS Nht Tõn 30 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hcáp dụng cho bồi d ỡng học sinh giỏi - Câu 1: Cho1 ,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat Kim loại đó là kim loại nào? Câu 2: Cho hh... bộ môn mới nắm bắt đợc, vì vậy đối tợng áp dụng của đề tài còn hẹp - Trong những năm học tới tôi sẽ nghiên cứu, điều chỉnh để có thể áp dụng cho cả các đối tợng học sinh học yếu kém bộ môn Hóa học giúp các em cùng tiến bộ Trn ng Hng THCS Nht Tõn 35 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hcáp dụng cho bồi d ỡng học sinh giỏi - Phần C: kết luận Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã cố gắng thực hiện những mục... phỏp gii nhanh bi tp húa hcáp dụng cho bồi d ỡng học sinh giỏi - áp án D b áp dụng định luật bảo toàn khối lợng: Định luật bảo toàn khối lợng (ĐLBTKL): Tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lợng các sản phẩm Khi cô cạn dung dịch thì khối lợng hỗn hợp muối thu đợc bằng tổng khối lợng các nguyên tố kim loại và gốc axit. giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng . phơng pháp giải bài tập hóa học. Trn ng Hng THCS Nht Tõn 2 Mt s phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc- áp dụng cho bồi dỡng học sinh giỏi - - Nghiên cứu phơng pháp dạy một số cách giải bài toán hóa học. -. học sinh giỏi THCS 2. Đối t ợng nghiên cứu Một số phơng pháp giải bài tập Hoá học. IV. Giả thuyết khoa học Việc giảng dạy, cung cấp cho học sinh một số phơng pháp giải bài tập hoá học sẽ đạt. phơng pháp giải bài tập hoá học - Biên soạn và su tầm một số bài tập áp dụng cho mỗi phơng pháp. III. KHáCH THể NGHIÊN CứU Và ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU 1. Khách thể nghiên cứu Giáo viên và các học sinh

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. Giả thuyết khoa học

    • 2. Phương pháp dạy học tích cực

    • 3. Nâng cao tính tích cực trong dạy và học

    • PHN A : T VN

    • I. Lý do chọn đề tài

    • II. Mục đích - Nhiệm vụ

    • III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • IV. Giả thuyết khoa học

    • V. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần B: NộI DUNG

      • Chương I: Tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

      • Chương II: Nội dung thực hiện

      • Chương III: Thực nghiệm sư phạm

      • Chương IV: Điều kiện áp dụng

      • Phần C: KếT LUậN

      • Phụ lục

      • TàI LIệU THAM KHảO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan