Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững

33 1K 3
Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng về Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững

Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Chương 5. Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững Phát triển bền vững bảo tồn Phát triển bền vững là sự phát triển mà trong đó các giá trị kinh tế, môi trường xã hội luôn luôn tương tác với nhau trong quá trình quy hoạch; phân bố lợi nhuận công bằng giữa các tầng lớp trong xã hội khẳng định các cơ hội cho sự phát triển kế tiếp, duy trì một cách liên tục cho các thế hệ mai sau. Làm sao phát triển được nền kinh tế xã hội trong khi vẫn có thể giữ gìn, bảo vệ được thiên nhiên. Bảo tồn là để liên kết được việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc thù với những nhu cầu phát triển có thể chấp nhận được của một bộ phận dân cư mà cuộc sống của họ phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên đó. Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Các xã hội truyền thống sự đa dạng sinh học Cộng đồng địa phương đa dạng sinh học • Có khoảng 5.000 đến 6.000 các cộng đồng truyền thống khác nhau sống trong hơn 70 quốc gia. Dân số của các cộng đồng này khoảng 250 triệu người. Hầu hết các cộng đồng này sống trong các vùng hoang vu hẻo lánh chủ yếu dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Do các vùng hẻo lánh nguyên sơ thường giàu có về đa dạng sinh học, mà phần lớn đất đai của các cộng đồng truyền thống thường đươc chọn làm Vườn Quốc gia hay các dạng khu bảo vệ khác. • Các xã hội truyền thống sử dụng các phương pháp thủy lợi cổ điển gieo trồng tổ hợp các cây trồng đảm bảo đầy đủ khả năng để nuôi dưỡng một quần thể loài người tương đối lớn mà không gây tác động có hại gì đáng kể đối với môi trường các quần thể sinh học ở xung quanh. Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Cộng đồng bản địa Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Cộng đồng địa phương đa dạng sinh học Nhiều xã hội truyền thống có những nguyên tắc đạo đức bảo tồn rất hiệu quả. Các nguyên tắc này có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học. Các nguyên tắc này ăn sâu vào tiềm thức cách cư xử của người dân trong cuộc sống hàng ngày, bao gồm tất các các lĩnh vực của đời sống như:  Nông nghiệp: sản xuất lương thực, thực phẩm, cất giữ chế biến thức ăn, thu lượm, sử dụng, chăn nuôi, .  Sức khoẻ: các loại cây thuốc hoang dại, cách chữa bệnh cho người gia súc, .  Quản lý tài nguyên thiên nhiên: săn bắt chim thú, bảo vệ các nguồn sông suối, .  Tổ chức quản lý: hệ thống tổ chức cộng đồng, luật lệ truyền thống bản làng, . Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Cộng đồng địa phương đa dạng sinh học • Người Tukano ở phía Tây Bắc Brazin sống bằng một loại cây ăn củ cá sông; họ có một đức tin mạnh mẽ tập quán cấm chặt, phá rừng ở hai bên bờ thượng nguồn sông Rio Negro, nơi mà họ ý thức được rằng đó là nơi quan trọng để duy trì nguồn cá. Người Tukano tin rằng các khu rừng này thuộc về cá con người không được chặt phá. Họ cũng tích cực tạo ra những nơi trú ngụ cho cá chỉ cho phép đánh cá trong một khoảng ít hơn 40% diện tích bề mặt của sông. Người Tukano Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Cùng với việc duy trì cố định các ruộng làm nông nghiệp, người da đỏ Huastec tại vùng đông bắc nước Mỹ duy trì các khu rừng được quản lý - trên các khu vực đất dốc, dọc theo các con sông ở những vùng khác xấu hay không phù hợp với sản xuất nông nghiệp tập trung. Các khu rừng này chứa đựng hơn 300 loài thực vật, từ đó con người có thể có được thực phẩm, gỗ, các sản phẩm cần thiết khác. Các nguồn tài nguyên rừng này cung cấp cho những gia đình người Huastec lương thực phụ trợ trong thời gian mùa màng bị thất bát. Người da đỏ Huastec Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Người dân địa phương chính quyền Tại các nước đang phát triển, người dân địa phương thường khai thác các sản phẩm mà họ cần - kể cả thực phẩm, nhiên liệu các nguyên liệu xây dựng - từ môi trường xung quanh. Khi các vườn quốc gia mới được thành lập hoặc khi người ta tăng cường kiểm soát trong khu giáp ranh vùng đệm của các khu vườn quốc gia, dân cư có thể bị cấm không cho tiếp cận tới các nguồn tài nguyên mà họ vẫn thường sử dụng thậm chí đôi khi họ đã từng bảo vệ. Để có thể tồn tại, họ sẽ phá bỏ hàng rào của khu bảo tồn sẵn sàng chiến đấu, đụng độ với các cán bộ của khu bảo tồn. Một hậu quả nữa là việc thành lập vườn quốc gia thường biến những người dân địa phương trở thành những người săn bắt trộm, mặc dù họ không hề thay đổi bản chất hay phong cách sống so với trước kia. Tồi tệ hơn, nếu như người dân địa phương bỗng cảm thấy vườn quốc gia các nguồn tài nguyên không bao giờ thuộc về họ nữa mà là sở hữu của chính phủ thì họ sẽ tranh thủ khai thác một cách không thương tiếc các nguồn tài nguyên của vườn quốc gia.  Một ví dụ điển Một ví dụ điển hình của những hình của những cuộc xung đột này cuộc xung đột này xuất hiện năm xuất hiện năm 1989 khi những 1989 khi những thành viên nóng thành viên nóng nảy của bộ tộc nảy của bộ tộc Bodo tại Assam, Bodo tại Assam, Ấn Độ đã giết chết Ấn Độ đã giết chết 12 nhân viên của 12 nhân viên của Vườn Quốc gia Vườn Quốc gia Manas chiếm Manas chiếm lĩnh khu vực vườn lĩnh khu vực vườn để làm nơi canh để làm nơi canh tác săn bắt tác săn bắt Bộ tộc Bodo tại Assam, Ấn Độ Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Đa dạng sinh học đa dạng văn hóa • Suy thoái tài nguyên thiên nhiên mất đa dạng sinh học không chỉ đơn thuần là do nhu cầu phát triển kinh tế, hay do áp lực dân số ngày càng tăng lên mà còn là vấn đề rất phức tạp liên quan đến lối sống của con người, phong tục tập quán, thái độ hành vi của từng cá nhân, của cộng đồng, dân tộc. • Mỗi tộc người có một nền văn hoá quan niệm riêng về tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy, đa dạng sinh học đa dạng văn hóa thường liên quan với nhau. Việc bảo vệ những nền văn hóa truyền thống đó trong môi trường tự nhiên của nó sẽ tạo cơ hội để đạt được cả hai mục đích: bảo vệ đa dạng sinh học duy trì đa dạng văn hóa. • Đa dạng văn hóa gắn bó chặt chẽ với đa dạng gen của nhiều loại cây trồng. Đặc biệt ở khu vực miền núi, những nền văn hóa bị cách biệt bởi nhân tố địa lý, cho phép phát triển nhiều giống cây bản địa; những cây trồng này thích ứng với khí hậu, đất các loài sâu hại địa phương rất phù hợp với khẩu vị của dân cư ở đây. Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Một số nguyên lý áp dụng ở các khu bảo tồn dân địa phương. • Nguyên lý 1. Dân địa phương có những mối liên kết lâu đời với thiên nhiên có sự hiểu biết sâu rộng về thiên nhiên. Người dân bản địa truyền thống thường góp phần quan trọng vào việc duy trì nhiều hệ sinh thái nhạy cảm trên trái đất thông qua việc sử dụng bền vững tài nguyên theo truyền thống nền văn hoá dựa vào sự tôn trọng thiên nhiên. Do vậy, sẽ không có những xung đột gắn liền với mục tiêu của khu vực bảo tồn sự hiện diện của những người bản địa truyền thống trong ngoài phạm vi khu vực. Hơn nữa, họ sẽ nhận thấy sự đúng đắn công bằng của các bên tham gia trong việc phát triển thực thi các chiến lược bảo tồn ảnh hưởng đến đất đai, lãnh thổ, nguồn nước, vùng bờ các nguồn tài nguyên khác của họ đặc biệt trong việc thiết lập quản lý các khu bảo vệ. [...]... ước Đa dạng Sinh học, CBD (Convention on Biological Diversity) Khi ký vào công ước, các nước thành viên đã đồng ý thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để bảo tồn đa dạng sinh học Các biện pháp đó là: 1 Xây dựng kế hoạch quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học 2 Xác định các hệ sinh thái, các loài các nguồn gen quan trọng để bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học 3 Quan trắc đa dạng sinh học các... lập tại trên 20 nước với nguồn vốn hỗ trợ của chính phủ Mỹ các tổ chức khác như Ngân hàng Thế giới Quỹ Bảo tồn Các loài Hoang Thế giới Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Tài trợ quốc tế phát triển bền vững • Các nước phát triển trả nợ thiên nhiên của mình bằng các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học Tất cả các nước đang phát triển nợ các cơ quan tài chính quốc tế khoảng 1,3 ngàn tỷ đô... đỉnh ở Rio de Janeiro bởi 150 nước có hiệu lực kể từ tháng 12 năm 1992 Đến tháng 01 năm 2004 đã có 188 nước ký vào công ước, trong đó Mỹ là một trong số những nước ký sau cùng  Công ước về Đa dạng Sinh học có ba mục tiêu:  bảo vệ đa dạng sinh học;  sử dụng bền vững đa dạng sinh học;  phân phối công bằng lợi nhuận của các sản phẩm mới lấy từ các loài hoang các loài thuần dưỡng Nguyễn Mộng... sử dụng bền vững đa dạng sinh học 3 Quan trắc đa dạng sinh học các nhân tố có thể tác động đến đa dạng sinh học 4 Thiết lập hệ thống các khu bảo tồn 5 Quản lý tài nguyên sinh học để đảm bảo cho việc bảo tồn sử dụng bền vững 6 Phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái 7 Thiết lập hệ thống bảo tồn chuyển vị Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu  Tuyên bố về Các nguyên... vấn đề ô nhiễm Các cơ chế về tài chính, tổ chức, công nghệ pháp luật để thực hiện những hoạt động này cũng được mô tả trong Lịch trình 21 Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Tài trợ quốc tế phát triển bền vững     Càng ngày nhóm các nước phát triển ý thức được rằng nếu họ muốn bảo vệ đa dạng sinh học tại các nước đang phát triển giàu có về số loài nhưng lại rất nghèo về khả năng tài chính... công tác bảo tồn phát triển bền vững Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu  Hội nghị Thượng đỉnh kéo dài 12 ngày vào tháng 6 năm 1992 tại Rio de Janeiro, Brazin Nó chính thức được biết đến như Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường Phát triển (UNCED), tham dự có 178 nước với hơn 100 nguyên thủ quốc gia, cùng với những người đứng đầu tổ chức Liên Hiệp Quốc các tổ chức phi chính phủ bảo tồn khác... kể Mặc dù quỹ sử dụng cho bảo tồn ở những nước đang phát triển được tăng một cách đáng kể nhưng số tiền chi trả vẫn chưa đủ để bảo vệ những căn nhà lớn của sự đa dạng sinh học rất cần thiết cho tương lai phát triển lâu dài của xã hội loài người Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF), được thành lập năm 1991 do Ngân hàng Thế giới cùng với Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP Chương trình Môi trường... lý áp dụng ở các khu bảo tồn dân địa phương • Nguyên lý 2 Những thoả thuận giữa các tổ chức bảo tồn (gồm các cơ quan quản lý khu bảo vệ dân bản địa truyền thống) đối với việc thành lập quản lý khu bảo vệ sẽ dựa vào việc tôn trọng đầy đủ đối với quyền lợi của người dân bản địa truyền thống trong việc sử dụng truyền thống bền vững đất đai, lãnh thổ, nguồn nước, vùng bờ các nguồn tài nguyên... việc bảo tồn đa dạng sinh học, tính thống nhất sinh thái các nguồn tài nguyên thiên nhiên chứa trong các khu bảo vệ đó Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Một số nguyên lý áp dụng ở các khu bảo tồn dân địa phương • Nguyên lý 3 Các nguyên tắc của sự phân quyền, sự tham gia, sự minh bạch trách nhiệm giải trình sẽ được đề cập đến trong tất cả các nội dung đi đôi với lợi ích hai bên của khu bảo. .. management Các ngân hàng phát triển quốc tế việc suy thoái hệ sinh thái • Tốc độ phá hủy rừng nhiệt đới, tàn phá các nơi cư trú mất mát hệ sinh thái thủy vực đôi khi lại còn được tăng cường bởi những dự án thiếu thận trọng tài trợ bởi những cơ quan phát triển quốc tế của những nước tiên tiến hay bởi các ngân hàng phát triển đa phương (MDB) • Các ngân hàng phát triển đa phương được kiểm soát bởi . ĐHKH Huế Chương 5. Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững Phát triển bền vững và bảo tồn Phát triển bền vững là sự phát triển mà trong đó các. ký sau cùng.  Công ước về Đa dạng Sinh học có ba mục tiêu:  bảo vệ đa dạng sinh học;  sử dụng bền vững đa dạng sinh học;  phân phối công bằng lợi

Ngày đăng: 14/03/2013, 08:09

Hình ảnh liên quan

hình của những - Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững

hình c.

ủa những Xem tại trang 8 của tài liệu.
3. Ở những khu vực có một số loại hình cùng quản lý, thì thách thức là làm thế nào để củng cố và  mở rộng cơ chế hợp tác - Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững

3..

Ở những khu vực có một số loại hình cùng quản lý, thì thách thức là làm thế nào để củng cố và mở rộng cơ chế hợp tác Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan