HƯớng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm rất chi tiết

65 1.4K 3
HƯớng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm rất chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

07/17/14 1 Taõn Truù, ngaứy 22 thaựng 12 naờm 2008 07/17/14 2     !"#$#%&' ( )#%*+,&' - .%"/'&' 01232405   %+"#6"7&'  89':!7#7',';!< ( ='9>%?>7',';!< - @;!,A#%!<BC'#!,8'+D"7 @E10  8?/F+D"#7','>%?>  .%"/'A8'+D"7?>:!"7 ( @'7%)D?'#?##>'!G'9 %+"#H!#8?I 07/17/14 3 Sáng kiến kinh nghiệm là gì?  J?7G'F&'9#*!<7%K6#?'/D?'A>%+D7 >%?>F&/'9#/D?'A7','>%?>/D?'B%+"#%'9687 %8"897%+"#'L#!,#87+D&' @'%7%'9/F&%+M77N#87+D&'$#%F!M<+D"# ;!%D&'7'%8"897%+"#'L 8'D?'7&%2'?8:!"#O&8"8J?7G'7P F'D?'G'%7%'9/J@@6877&%7'?8:!"# #8?%'!F8"' + Đối với giáo viên#8?%B7%'Q#+?! Q7#8#%F+D"7:"<&%8"#AG'%7%'9/ #8Q7?##%!,%'9/FD?>AG'%7%'9/9:!"7 J@@#!,7+D&'G%?#R + Đối với CBQL:7%'Q#+?!#8Q7?# ;!,F<?%+SQ<:+"76+D&7"#%!B;!8#7'A SQ<:+"76+D&7TJASQ<:+"76+D&7+&<!A 6!7CN%FQ6+D&7'Q' *8#?#J@@687#?#6+D&7%8"##8? ?#:!"76+"#'>>%!"#!"#%8'9##,''>%+D7 >%?>:"<&%8"#A>%+D7>%?>7'?8:!"#%8"#*'%A#,' '>%+D7>%?>;!,F<?#!,'9!6+D,7A.%8?%'9! 6+D,7%U/Q7#8#%F+D"72OB/8L' 7'?8'QA/8L'6+D&7%8"#78?>>%&8'9#&8"8 #87+D&'/D?'"#%F+D"78%D;!/8L'V/ %8"# 07/17/14 4 Lửùa choùn vaứ ủaởt ủe taứi 1/ Choùn ủe taứi: Q#%8"&'D,%+M7#8Q7'9#/&/N%#8Q7 ?#7',7:"<"%'9!;!,#8%!"%B ?##8Q7'?8 /8#8?%'!#%!<Q W TWAW4AW4A7'?8:!"#Q/%"#@%8Q7%B #%8"&'X 89*8G'%7%'9/Q7#8#%F+D"7 7',7:"<FD?> /YN8?;!?6897/&#%Z#%8"/89 #%!<Q&8/&/N%%+"#%'9#8?%'9!;!, 2'?8'Q'B!%8"##8?%B#%8"&'7',7 :"<D,C89/8Q%8#>%Q/8Q&88?A/89#%+D7&88? 4$:!"%+ 89&'G'%7%'9/:"<%BF8"'V'%+ FD?>[ 2'?8'QJ#8?%B7%'Q#+?!Q7#8 %'9!;!,:"<%8"#/89#%+D7A/89C&'F<?%!<%8#%+"# %&%/&/N%:"<#8?%'Q!";!,% #,7'?8'Q#?##>%8"##8?%B7%'Q#+?! /8';!%97'+M7'N%&%&6+D&7'9#V7 #+D&77'?8:!"#"8+?#%8"#*'%\7%'Q#+?!7','>%?> %"<,F9%8"#*'%F+!CA%8"#*'%C8,%8"#R]'Q78'D?' '9!6+D,7#%8"&'/89/&88?687#8Q7?# ;!,F<?%+G'%7%'9/C,8;!,J46+D&7%8"#A %//+!#>1<^A#%$%;!<)>%+D7687'9#SQ< :+"7J46+D&7%8"#AG'%7%'9/;!,F<?#%Z"8 #%!<Q/8QR 8'D?'.%8?%'9!6+D,7#8?%B7%'Q#+?!G'%7%'9/ V7#+D&7G<,#+D7>:"<&%8"#AG'%7%'9/ Q7#8#%F+D"7*'%%8"8B#%!<Q/8QAG'%7%'9/ SQ<:+"7&>%?6'B242AJ2R 07/17/14 5 2/ Đặt tên đề tài: %8"&'/D?'F&'9#S?#)%FK%+"#7%'Q#+?!A #8&Q&'F&7'D?'%"68M>%"/'&89':!77%'Q#+?! %!?7#8?%B7%'Q#+?!/89*86+D&7%D">Q &'*!Q< &'“Hạn chế học sinh bỏ học là vấn đề cấp bách”.8?%BS?QJ@@&<D,&'G%$#"%*! _4%8"#*'%%+7'D?'%"%8"#*'% 2AAJ _%+8?'68M%8"#*'%D,)>%+D7&8H8Q7%8Q%< %&%%)RI &'X 89*8G'%7%'9/Q7#8#%F+D"7 /8Q8?#>'B!%8"#Y `!'B/&'@'%7%'9/8?' 89*8G'% 7%'9/#%+?G%8Q7Q!#,%+M7G'%7%'9/ "#% _!"/+&Xnâng cao chất lượngY66897#8?%BF'Q+D,7 *+">%8'%D">#!,=A7&%A8&%BA8B#%+?#;!,F<?#!,%& 6+D&7R88?#8?%B7'D?'%"#!"/+&&<CU7XQ7#8#% F+D"7:"<a%8"#Y#%Z8?'%8"897#!,%<&68&/&%8Q' _!"/+&X 8Q8?#>'B!%8"#Y66897G%8Q7%B&8Q! +D"#%687/89*?7G'/&&'6Q#8?%B*+,QF"' 89*8G'%7%'9/Q7#8#%F+D"7:"<&%8"##%+D7 %N%%8"#/8Q8?FD?>[ &'X 89*8G'%7%'9/7',7:"<#%+D7%N%%8"#/8Q 8?FD?>[Y8&%"#%D,#!"/+&X7',7:"<Y8?'7',7 :"<7+D&'8"#7%K%8"897#!,%<%'!%D%8"897 #!,68&88?#8?%B%<CU7+&X:"<%8"#Y 07/17/14 6 3/ Một số điểm cần lưu ý khi đặt tên đề tài: _ QJ@@#S?#)%68M%D&'7'AG%8Q77'&7'D?' %"#?#7','>%?> bT?#)%%D&'7'F&8?'F!?#&8c6877''8" %'9<A687V/%8"#dde_ddfR bT?#)%G%8Q77'6+D&7&8cg^Q!cH6+D&7'B! %8"#=N%M7aD?>  IR 4$:!"&'X2','>%?>B+6+D&76!7CN%FQ'Q'Y&' &<7%'Q#+?!;!?6897 _2','>%?>;!?6897A;!?%'!7','>%?> _8?'G%8Q77'6+D&7&<F&6+D&7 2AAJD,Q!c _8?'%D&'7'%N77%'Q#+?!%'9<%<F&7'' 8"&8cV/&8c 4N%Q&'J@@>%,'S?#)%68M%D&'7'AG%8Q77'N %+M77','>%?>+6G%8Q7>%,'!?7D,/8"'F!?#/8"'D' 4D?'>%+D7>%?>S?#)%%+6QA#8?%BQ&'%+*! 89&'C'9>%?>A/89*87','>%?>A%+M7G'%7%'9/C+D?#!A %+M77','>%?>#%!,<!R X%+M77','>%?>#%!,<!B+6+D&7'B!%8"#+&6!7CN% FQ6+D&7'Q'V/%8"#ddf_ddhY _7%'Q#+?!#!&7/89FK%+"#D?'?#7',G%?#8?%B#!&7/89 &'%+&'7%'Q#+?!>%Q/8Q4,7+D&'%+7#8?%B 7%'Q#+?!G%?#%!%+7%'Q#+?!48?'687,7+D&'A ;!*?687,7+D&'A:!&7+&B,7+D&'R 8?'8?/F"'A'9#F+"#%8"&Q&'F&'9#F&/!'Q6+D?# G%''J@@4N9<7+D&''J@@#S?#)%G<M89':!7 /N%)%'A%+M7#8Q7'9#M%+"#%'9687;!?6N%#8Q7?# J!8?Q&' 07/17/14 7 I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI i <?:8#%8"&'#!,/89&'J@@+D7+"%+>%%9>#!,/89C&'9> F&/V8?7'D?'%'9!B7+D&'8"#C'"'*8?#7',F"'#%8"&'&</&G%8Q7 #%8"&'G%?#<?:8#%8"&'#!,?#7',78/#8?#?#>%A/!"# $#%&'AF)#%*+,&'A7'D?'%"&' 1- Đặt vấn đề và mục đích đề tài: 89':!7#%$%687>%&<F&6,FD&'#Q!%8,'"'*8?#7',#%8"&'&</& G%8Q7#%8"Q&'G%?#c&'&<7',';!<7N687%+"#'L7',7:"<A #8Q7?#687%&6+D&7.%Đặt vấn đề và mục đích đề tài78/#8?/!"##D *D,F<?F!9&%+"#'L#!,&' a/ Cơ sở lý luậnD*D,F<?F!9#!,/89&'J@@#%$%F&%+M7<Q! #!A/!"#'Q!+D"#+D"#6687#?#W#!,,7A#?#VC,;!<>%"/>%?> F!9#!,%&!D?#%+ !"#'Q!2_+D"#;!<)%687WjG%8?4& !92'?8:!"#A'Q!#%$6+D&7'B!%8"#"#%!B;!8#7'RD*D,F<?F!9#!,/89 &'J@@#8&F&7!<QP#:"<%8"#A>%+D7>%?>:"<%8"#F&;!<)%F&<Q!#! #"687+&7/#!,/89/%&6+D&7 b/ Cơ sở thực tiễn687;!?6N%;!,F<?&7',7:"<D,#?#6+D&7 %8"#A7+&D'=WA24F!8Q>%!B"#?#/!"#'Q!A#?#'Q!#%$/&%& +D?#;!<)%%+Q!D,>%6Q#D*D,F<?F!9%+7:8'!G'9G%?#%;!+&7 )>%+D7&687+&7%D&'7'%)%!7+D&'=WA24!%+"#%'9 !?7%+M7;!<)%A%+M7%+D?7:L%NG%8Q7"<Q!#!A'Q!#%$6!< %'Q!%8"9:!"7*?7"8%+M7>%+D7>%?>M+D"#;!<)%%8#N/6 >%+D7>%?>/D?'B%+"#%'9/&G%8Q76?'D?'7!<QP#A7!<QF<?%N*M" +D"#%+M7G;!,8%DA%8"*M"%8#7"<Q!#!'Q!#%$M6Q< #%$%F&#D*D,%+"#'L#!,/89J@@ F&/Q!%!B7'+M%+M7<Q!#!A%+M7'Q!#%$#"D?' +&7'!G'9A%8&#,%/8Q'6+D&7A#8Q7?##!,7+D&''J@@'!G'98? #8?%BF& _D*D,9#%#8&7%&8&A67%'C):"<%8"##%+<!,A#%+? #8?'!G'9%$7%'9/%+"#%&%A#%+!,/?</8?#%+"#%&%G%'%8"#'%8"#R _6N%89.J#8&%>QG%8Q7#8?'!G'9;!Q/A7'!?>DM #8/687'9#%8"#9>%8#%+M7%8?'%+9S!D,)>%+D7#%++D"#B< F!&'R %+9<+&'!G'9A%8&#,%%+"##!,D'#8Q7?#G%8Q77'87 %+687F<?%!<M6A7+D&'=WA247%K6#?#%G%P#>%!"#%8&#,%M "<Q!#!A/!"#'Q!68?#%$%F&F<?:8#%8"&' 4'>%Q#8?*+"7PG7'+MF<?F!9&%+"#'L6?%F<?F!9 ':&':8&7 07/17/14 8  1/ Đặt vấn đề : Đề tài “Rèn chữ víêt cho học sinh lớp 3” tác giả Mai Thò Thùy Trang – TH Bình Hòa Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Chữ viết cũng là biểu hiện của nết người.” Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình. -Viết chữ đẹp là nguyện vọng là mong muốn của giáo viên, học sinh, cán bộ và nhân dân . Ở nhà trường tiểu học, bên cạnh việc coi trọng giáo dục cho học sinh những kiến thức cơ bản của các môn học, giáo dục phẩm chất đạo đức thì việc rèn cho học sinh viết chữ đẹp cũng là một việc làm không thể xem nhẹ. -Là giáo viên trực tiếp đứng lớp đã nhiều năm, tôi đã tiếp nhận bao nét chữ của học trò. Quả thật muôn màu muôn vẻ, chữ viết đúng, chữ viết chưa đúng cũng nhiều nhưng chữ viết cẩu thả, chữ viết chưa đẹp cũng không ít. Thậm chí có những chữ viết đọc không được. Đây là đều đáng quan tâm. Trong khi “ Chữ viết cũng là biểu hiện của nết người cho nên chăm lo chữ viết cho học sinh cũng là chăm lo rèn luyện tính nết cho các em”. Do đó, việc rèn luyện chữ viết cho học sinh là điều hết sức cần thiết và phải làm thường xuyên. Muốn cho học sinh viết chữ đẹp và đúng mẫu, giáo viên phải kiên trì bền bỉ tạo điều kiện cho các em viết chữ đúng và đẹp. - Đối với học sinh lớp 3, các em cần rèn luyện chữ viết ở tất cả các môn học, ở mọi lúc, mọi nơi ở lớp, ở nhà, trên bảng, trên vở, đây là sự tiếp nối việc rèn luyện chữ viết ở các lớp 1, lớp 2 để hình thành ý thức và thói quen cho các em . Bởi vì có nhiều em ở lớp 1 viết chữ rất đẹp nhưng đến lớp trên việc rèn chữ viết không được chú trọng nên chữ viết ngày càng xấu đi . Chính vì thế, chúng ta phải luôn luôn quan tâm đến việc rèn chữ viết cho các em học sinh, làm được điều này là đã góp phần rèn một trong những kó năng hàng đầu của việc học tập viết trong nhà trường .Đó là kó năng viết chữ. Chính vì vậy mà tôi quyết đònh chọn đề tài : “ Rèn chữ viết cho học sinh lớp 3”. 2/ Mục đích đề tài : Là giáo viên dạy lớp tôi thấy trách nhiệm của mình là phải đầu tư thời gian và có biện pháp rèn luyện cho học sinh chữ viết đúng, đẹp, chính xác, biết cách trình bày một bài văn, bài thơ cho thật đẹp. Thông qua các môn tập viết, chính tả và các môn học khác thông qua các hoạt động dạy và học hàng ngày trên lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh nhằm giúp các em rèn luyện chữ viết của mình ngày càng đúng mẫu và đẹp hơn . 07/17/14 9 2/ Lòch sử đề tàiB'>%&<A7+D&''#6,FD&'#?##Q!%8,' *!&'&<#8?'7%'Q#+?!#%+c?#7',c.%"/'7%'Q#+?!c?' /D?'#!,&':8/N%'D,#%8L&8c%U/7',';!<7Nc Là một cán bộ quản lý đang công tác ở trường chuẩn mức một của huyện Tân Trụ trước yêu cầu về chất lượng giáo dục ngày càng cao của nhà trường bản thân tôi phải tìm mọi biện pháp để đáp ứng yêu cầu trên. Sau nhiều năm thực hiện nhiệm vụ quản lý trong trường học, tôi nhận thức rõ muốn nâng cao hiệu quả đào tạo trong nhà trường thì người hiệu trưởng phải tổ chức việc kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên. Chính vì vậy tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên” Đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên”-Lê Thò Đào – HT – TH Hùynh Văn Đảnh. Năm học 2002-2003 tôi đã nghiên cứu và thực hiện “Môt số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 4 học văn miêu tả đạt hiệu quả cao”. Năm học 2002-2003, tôi tiếp tục áp dụng, đồng thời bổ sung thêm một vài biện pháp đối với lớp 5 do tôi phụ trách hiện nay và có thể áp dụng cho các trường lân cận trong huyện. Đề tài “Một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 5 học thể loại văn miêu tả đạt hiệu quả cao” 3/ Phạm vi đề tài%+"#6>%7'D?'%"&'8?M%B%'9D,Q &'%+7L#8&/89>%"/'G%?6897#%+S?#)%68M687 7%'Q#+?!4N%'>%"/'&'BG%k7)%>%"/'7%'Q#+?! &G%,V7?8:!"7J@@ Tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên trường tiểu học Hùynh Văn Đảnh thực hiện từ năm học 2006-2007, tiếp tục thực hiện ở năm học 2007-2008 và các năm tiếp theo. Đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên”-Lê Thò Đào – HT – TH Hùynh Văn Đảnh. 8?'8?/F"'AF<?:8#%8"&'#!,J@@78/#?#>%Q&/!"# $#%&'AF)#%*+,&'&>%"/'&'=8>%&<#8?%B'Q %&%/!"#6'Q7%8##8?%B'F'Q/"#%&#8?#%!<B<?/89#?#% F87'#*8#%87+D&'8"#%'B!N*8/N%'&<c4&<#8? ''#%+c!'68'%N&'/N%/D?'D,'B/&8c.%"/' 7%'Q#+?!Q!c 07/17/14 10 II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1/ Viết thực trạng đề tài: .%%+"#6"7&'F&>%Q!FQ*8F'9!AN%%N%6+D?#G%' %+"#%'9%+M77','>%?>/D?'8?F&N%%N%F&/#%87+D&' =W%8#24%<#>%,'7%'Q#+?!N/67','>%?>B G%P#>%!"#N%%N%%U/"+D"#%+M7<Q!#!A%'9!;!,687 7',7:"<%8#;!,F<?%8Q7%+D&7>%&<#!"8CD,' >%#%$%Q!FQN%%N%&>%Q$#%7!<Q%Q:L N%%N%8? a/ Nghiên cứu tình hình: 8'D?'F8"'&'X%+M77','>%?>#G%P#>%!"#R 8"#*'%Y%%'8&'%8,'7+D&''>%,'P/+D"#%+M7F8L'A %+M7%"#%#!,%8"#*'%;!/89%D&'7'%)%%N/D?' 6%+M77','>%?>88?A/!8!?#G%&%/89J@@%N 7+D&''>%,'#8?/89%D&'7';!*?A%8:8M'%+M7%"#% #!,%8"#*'%8?%+M7%"#%#!,%8"#*'%F+!7'+M;!%8*D*8B *?#%#!M7#8?%+M7%8"#*'%G%8Q7%BF+!7'+M;!%8*D%++ %78'%8"##!,#?##?##%?! 2A8?'!"##%+,'%A#%+8?'FL >%?>D?'%<#8QR4N%7+D&''>%,';!*?!?#G7%' #%?>F"'687/89%D&'7':&'87%D&'>%,'*8*?%D?'#?# FD?>A#?#6+D&7G%?#>%"/'*8*?%#&76897%NG%?';!?N% %N%#&7#8?7'?6)#8+!<?'9#;!*?>%,',/C,8$% G%?#%;! b/ Trình bày thực trạng đề tài: %8Q7%+D&7#?#?#7',6N%C&<*8F'9!G%,8*?%+"# 6"7CU7*8F'9!:+D?':"7C,7C'B!68'+&8?>%Q$#%N% %N%A#%Z67!<Q%Q(xem các ví dụ sau) [...]... tập, lắng nghe, ghi lại và chia sẻ những kinh nghiệm và quan điểm khác nhau của mọi người về một vấn đề nào đó mà giáo viên đưa ra Để xem lại hiệu quả như trên thì giáo viên cần lưu ý tùy vào trường hợp lớp hay tình huống mà giáo viên đưa ra mà chia nhóm cho hợp lí Nhưng khi chia nhóm học tập không nên có số lượng lớn vì các thành viên trong nhóm không có cơ hội để thể hiện ý kiến của mình và giáo viên... Giúp cho lớp học trở thành nơi trao đổi thông tin kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên Nhưng giáo viên cần lưu ý rằng đừng để các em tranh luận quá căng thẳng, thì tiết học sẽ không đem lại kết quả cao 07/17/14 24 - Khi cho học sinh báo cáo kết quả giáo viên cần lưu ý học sinh +Các em còn lại lắng nghe ý kiến của bạn, quan sát, chất vấn, bổ sung ý kiến +Người trình bày kết quả phải nói to, rõ ràng,... tập rất ít, nhất là môn tiếng Anh - Thời gian tập đọc, tập nói ở trường rất ít không đủ thời gian để luyên tập cho các em Riêng đối với lớp 6, Tiếng Anh là một ngôn ngữ hoàn toàn mới lạ đối với các em nên nhiều em còn bỡ ngỡ trong cách phát âm Đa số các em ngại đọc ngại nói, sợ đọc sai, nói sai các bạn cười chê Đề tài “Mộât vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt Tiếng Anh lớp 6” 07/17/14 13 2/ Viết. .. trạng Yêu cầu bắt buộc ở phần này là phải nêu lên thực trạng tình hình, số liệu, người viết SKKN phải phân tích cả nguyên nhân khách quan và cả chủ quan Vì chỉ khi nào phân tích được như thế thì người viết mới thấy được hướng khắc phục, mới có thể đưa ra hướng giải quyết vấn đề phù hợp với tình hình Có những SKKN viết phần thực trạng một cách sơ lược kể cả nêu tình hình và phân tích nguyên nhân Thí... 07/17/14 18 -Nói đến chia nhóm thì tuỳ theo mục đích yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu hay được duy trì ổn đònh hay thay đổi trong từng tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hoăc các nhiệm vụ khác nhau là tùy thuộc vào giáo viên -Trong cách chia nhóm thì có nhiều cách : + Gọi theo số ngẫu nhiên: bằng cách gọi số Giáo viên cho học sinh đếm số từ 1 đến số … theo dự kiến vào thành một... Chia từng cặp : Giáo viên chỉ đònh hai học sinh ngồi gần nhau làm việc Cách chia này áp dụng với những câu hỏi nhỏ và cách này tuy chia thành nhiều nhóm trong lớp những sẽ phát huy được tính tích cực của học sinh -Khi tiến hành phân chia nhóm và chọn kiểu nhóm phải dựa trên các yếu tố : mục tiêu bài giảng, nội dung, hình thức hoạt động, điều kiện thực hiện 07/17/14 19 -Ngoài ra khi tiến hành phân chia... học sinh nào cũng được thể hiện vai trò của mình -Khi tiến hành thảo luận giáo viên phải hướng dẫn học sinh +Thời gian thảo luận bao nhiêu phút +Ngồi phải hướng vào nhau +Chăm chú lắng nghe người khác phát biểu 07/17/14 23 +Từng thành viên sẵn sàng đưa ra ý kiến của mình +Cùng nhau trao đổi, thảo luận để có ý kiến thống nhất +Cuối cùng là giáo viên nhắc nhở học sinh là phải đảm bảo thời gian thảo luận... dòng, sau đó trình bày nguyên nhân chưa tới 10 dòng thì làm sao nêu được tình hình và nguyên nhân của thực trạng và như 11 thế 07/17/14 n kinh nghiệm ấy không đạt yêu cầu là Sáng kiế Tóm lại, khi viết về thực trạng đề tài nội dung phải đảm bảo đủ 2 yêu cầu trên Về cách viết có thể trình bày theo 2 yêu cầu riêng hoặc có thể đan xen nhau nhưng với một dung lượng thích hợp thì phần thực trạng đề tài của một... giáo viên phải có trình độ chuyên môn, có khả năng tổ chức, thiết kế, quản lý, điều hành và có khả năng giao tiếp tốt Học sinh phải có kinh nghiệm, vốn kiến thức về vấn đề thảo luận Ví dụ : Khi dạy bài “Quyền tự do kinh doanh và nghóa vụ đóng thuế” thì giáo viên phải có kiến thức sâu rộng để giải thích cho học sinh rõ các loại thuế như : Thuế giá trò gia tăng là gì, thuế xuất nhập khẩu là gì, hay là thuế... không ảnh hưởng đến lớp khác Đồng thời cần cần nhắc nhỡ học sinh khi có học sinh mất trật tự Đây chính là kinh nghiệm mà đã đựơc tôi rút ra từ thực tế trong quá trình giảng dạy, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến Đồng thời trong quá trình tiến hành thảo luận giáo viên cần phải nhớ rằng : -Phải phân chia nhóm rõ ràng, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm -Các thành viên trong nhóm phải tham gia tích cực . chữ viết ở các lớp 1, lớp 2 để hình thành ý thức và thói quen cho các em . Bởi vì có nhiều em ở lớp 1 viết chữ rất đẹp nhưng đến lớp trên việc rèn chữ viết không được chú trọng nên chữ viết. Trang – TH Bình Hòa Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Chữ viết cũng là biểu hiện của nết người.” Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận,. chưa đúng cũng nhiều nhưng chữ viết cẩu thả, chữ viết chưa đẹp cũng không ít. Thậm chí có những chữ viết đọc không được. Đây là đều đáng quan tâm. Trong khi “ Chữ viết cũng là biểu hiện của nết

Ngày đăng: 17/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.     Đặt vấn đề 2.     Mục đích đềtài 3.     Lòch sử đề tài 4.     Phạm vi đề tài II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1.     Thực trạng đề tài 2.     Nội dung cần giải quyết 3.     Biện pháp giải quyetá 4.     Kết quả, chuyển biến của đối tượng III/ KẾT LUẬN: 1.     Tóm lược giải pháp 2.     Phạm vi, đối tượng áp dụng 3.     Kiến nghò với các cấp về điều kiện thực tế (nếu có)

  • Sáng kiến kinh nghiệm là gì?   1/ Sáng kiến là việc suy nghó ra cái mới, phương pháp làm việc mới, giải pháp mới để thực hiện trong hoạt động thực tiễn của con người 2/ Kinh nghiệm là những gì con người tích lũy được qua thời gian hoạt động thực tiễn. Đối với ngành Giáo dục&Đào tạo Sáng kiến gắn liền với kinh nghiệm. SKKN trong ngành giáo dục có nhiều loại: + Đối với giáo viên: có thể nghiên cứu về nâng cao chất lượng dạy và học, kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp, kinh nghiệm vận dụng SKKN của người khác… + Đối với CBQL: nghiên cứu về công tác quản lý như xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, xây dựng trường TTXS, xây dựng trường từ yếu, trung bình lên trường tiên tiến. Đa số các SKKN trong các trường học có tác dụng trực tiếp phục vụ cho việc cải tiến phương pháp dạy và học, phương pháp giáo dục học sinh, cải tiến phương pháp quản lý của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT để mỗi giáo viên, mỗi trường học góp phần vào việc đào tạo con người mới đạt chất lượng tốt hơn qua mỗi năm học.

  • Lựa chọn và đặt đề tài   1/ Chọn đề tài: Nên chọn đề tài ở những công việc mà mình công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao nhất. Cụ thể: Các cô giáo Mầm non có nhiều chuyên đề: LQMTXQ, LQVH, LQVT, giáo dục m nhạc. Không thể chọn đề tài “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy lớp Mầm” vì nó quá rộng mà chỉ chọn một chuyên đề nào mà mình thực hiện có hiệu quả. Giáo viên Tiểu học có thể chọn đề tài về giảng dạy ở bộ môn hoặc phân môn nào đó, một chương nào đó. Ví dụ như Một vài kinh nghiệm dạy thể loại văn viết thư lớp 5. Giáo viên THCS có thể nghiên cứu về nâng cao hiệu quả dạy học một chương, một bài lý thuyết hoặc thực hành mà mình dạy có hiêụ quả nhất. Tất cả giáo viên các cấp học có thể nghiên cứu về mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường về việc tăng cường giáo dục đạo đức học sinh; nghiên cứu về giải pháp hạ tỷ lệ học sinh lưu ban, học sinh bỏ học …Riêng đối với Hiệu trưởng chọn đề tài về một mặt nào đó trong công tác quản lý như kinh nghiệm về bảo quản CSVC trường học, tham mưu cấp U, chính quyền đòa phương trong việc xây dựng CSVC trường học, kinh nghiệm quản lý chỉ đạo chuyên môn… Đối với Phó hiệu trưởng có thể nghiên cứu về kinh nghiệm tăng cường kỷ cương nền nếp dạy và học, kinh nghiệm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, kinh nghiệm xây dựng và phát triển GVG, HSG…

  • 2/ Đặt tên đề tài: Chọn đề tài mới là việc xác đònh lónh vực nghiên cứu, còn đặt tên đề tài là giới hạn rõ phạm vi và nội dung nghiên cứu. Chúng ta có thể nghiên cứu một số trường hợp đặt tên đề tài sau đây: 1/ Đề tài 1: “Hạn chế học sinh bỏ học là vấn đề cấp bách”. Có thể xét tên SKKN này ở vài khía cạnh sau: - Về học sinh: Chưa giới hạn học sinh MG, TH, THCS. - Chưa nói rõ học sinh ở đòa phương nào (nông thôn hay thành thò…) 2/ Đề tài 2: “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng môn toán cấp tiểu học”. Ưu điểm đề tài: Kinh nghiệm nói đến Một số kinh nghiệm chứ không nêu tất cả những kinh nghiệm. Hạn chế: -Cụm từ “nâng cao chất lượng” rất rộng có thể liên tưởng đến sự phối hợp của Ban, Ngành, Đoàn thể, tổ chức quản lý của nhà trường…Do đó có thể giới hạn cụm từ này bằng “Nâng cao chất lượng dạy – học” chỉ nói đến hoạt động của Thầy và trò mà thôi. -Cụm từ “Môn toán cấp tiểu học” rất rộng không thể nào nêu được hết trong một sáng kiến mà đề tài trên có thể sửa tên lại: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy và học chương hình học môn Toán lớp 5 Đề tài “Một số kinh nghiệm giảng dạy chương hình học môn Toán lớp 5”. Còn hạn chế ở cụm từ “giảng dạy”. Nói đến giảng dạy người đọc nghó đến hoạt động của thầy nhiều hơn hoạt động của trò. Do đó có thể thay bằng từ “dạy học”.

  • 3/ Một số điểm cần lưu ý khi đặt tên đề tài: - Tên SKKN cần xác đònh rõ thời gian, không gian và giới hạn các giải pháp: + Xác đònh thời gian: là nói đến lúc nào? Trong giai đoạn hiện nay, trong năm học 2007-2008… + Xác đònh không gian: Trường nào? Ở đâu? (Trường tiểu học Bình Lãng – Lớp 12 )…. Ví dụ đề tài: “Giải pháp để đưa trường trung bình lên tiên tiến”. Đề tài này nghiên cứu quá rộng: - Giải pháp: quá rộng, quá nhiều giải pháp - Nói đến không gian: trường này là trường: MG, TH, THCS ở đâu? - Nói đến thời gian: thì vấn đề đang nghiên cứu hiện nay hay là giai đoạn nào? năm nào? Vì thế tên đề tài SKKN phải xác đònh rõ thời gian, không gian vì những giải pháp đưa ra không phải đúng ở mọi lúc mọi nơi. Với phương pháp xác đònh như trên, có thể đặt tên đề tài như sau: Một vài biện pháp, một số giải pháp, Những kinh nghiệm bước đầu, Những giải pháp chủ yếu…. TD:“Những giải pháp chủ yếu để đưa trường Tiểu học A từ trung bình lên trường tiên tiến năm học 2008-2009”. - Nghiên cứu cùng một lónh vực với tác giả khác: Có thể cùng một đề tài như đề tài nghiên cứu phân môn TLV về tả người nhưng có thể nghiên cứu khác nhau như: nghiên cứu về TLV nói trong tả người, quan sát trong tả người, dùng từ để tả người…. Nói tóm lại, việc lựa chọn và đặt tên đề tài là việc làm đầu tiên trước khi viết SKKN. Vì vậy người viết SKKN cần xác đònh kỹ nội dung mình đònh viết, những công việc đã thực hiện trong quá trình công tác. Sau đó đặt tên đề tài.

  • I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI   Lý do chọn đề tài của một đề tài SKKN tương tự như phần nhập đề của một bài tập làm văn. Nó giới thiệu để người đọc biết tại sao tác giả lại chọn đề tài này mà không chọn đề tài khác. Lý do chọn đề tài của tác giả gồm có các phần: Đặt vấn đề, mục đích đề tài, lòch sử đề tài, giới hạn đề tài. 1- Đặt vấn đề và mục đích đề tài: Nội dung chính trong phần này là trả lời câu hỏi: Tại sao tác giả chọn đề tài này mà không chọn đềâ tài khác? Đề tài này giải quyết vấn đề gì trong thực tiễn giảng dạy, công tác trong nhà trường. Phần Đặt vấn đề và mục đích đề tài gồm có 2 mục: cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. a/ Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận của một đề tài SKKN chính là những yêu cầu, mục tiêu được được đặt ra trong các NQ của Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nùc như Mục tiêu GD-ĐT được quy đònh trong NQTW2 khóa VIII và Luật Giáo dục, tiêu chí trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia… Cơ sở lý luận của một đề tài SKKN còn là nguyên tắc dạy học, phương pháp dạy học là quy đònh là yêu cầu cần đạt trong từng mặt của một mhà trường. b/ Cơ sở thực tiễn: Trong quá trình quản lý và giảng dạy ở các trường học, ngừơi CBQL, GV luôn phấn đấu để đạt đến các mục tiêu, các tiêu chí mà nhà nước quy đònh như nêu ở phần trên cơ sở lý luận nhưng do điều kiện khách quan từng đòa phương và trong từng thời gian nhất đònh nếu người CBQL, GV nếu thực hiện đúng những quy đònh, những hướng dẫn thì không đạt yêu cầu, tiêu chí đề ra. Tuy nhiên nếu họ vận dụng sáng tạo những phương pháp đã được quy đònh hoặc tìm ra phương pháp mới để thực hiện mà không trái với nguyên tắc, nguyên lý thì sẽ đạt được những kết quả tốt hơn, họ sẽ đạt hoặc gần đạt yêu cầu tiêu chí đã đặt ra. Đây chính là cơ sở thực tiễn của một SKKN. Đặt vấn đề là mâu thuẩn giữa những yêu cầu, những tiêu chí cần đạt với từng điều kiện, hoàn cảnh môi trường, công tác của người viết SKKN điều kiện đó có thể là: - Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, trang thiết bò dạy học chưa đầy đủ, chứa có điều kiện thí nghiệm thực hành, chưa đủ máy móc thực hành khi học tin học…. - Trình độ PHHS còn thấp nên không có điều kiện quan tâm, giúp đỡ con em trong việc học tập hoặc những thói hư tật xấu ở đòa phương chưa được đẩy lùi… Như vậy từ điều kiện, hoàn cảnh thực tế của nơi công tác không giống như trong lý thuyết đã đề ra, người CBQL, GV nghó ra cách khắc phục hoàn cảnh đã đạt yêu cầu, mục tiêu đề ra. Đó chính là lý do chọn đề tài. Viết phần đặt vấn đề nên cósự gắn kết giữa lý luận và thực tiễn. Tránh lý luận viết dài dòng.

  •   1/ Đặt vấn đề : Đề tài “Rèn chữ víêt cho học sinh lớp 3” tác giả Mai Thò Thùy Trang – TH Bình Hòa Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Chữ viết cũng là biểu hiện của nết người.” Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình. -Viết chữ đẹp là nguyện vọng là mong muốn của giáo viên, học sinh, cán bộ và nhân dân . Ở nhà trường tiểu học, bên cạnh việc coi trọng giáo dục cho học sinh những kiến thức cơ bản của các môn học, giáo dục phẩm chất đạo đức thì việc rèn cho học sinh viết chữ đẹp cũng là một việc làm không thể xem nhẹ. -Là giáo viên trực tiếp đứng lớp đã nhiều năm, tôi đã tiếp nhận bao nét chữ của học trò. Quả thật muôn màu muôn vẻ, chữ viết đúng, chữ viết chưa đúng cũng nhiều nhưng chữ viết cẩu thả, chữ viết chưa đẹp cũng không ít. Thậm chí có những chữ viết đọc không được. Đây là đều đáng quan tâm. Trong khi “ Chữ viết cũng là biểu hiện của nết người cho nên chăm lo chữ viết cho học sinh cũng là chăm lo rèn luyện tính nết cho các em”. Do đó, việc rèn luyện chữ viết cho học sinh là điều hết sức cần thiết và phải làm thường xuyên. Muốn cho học sinh viết chữ đẹp và đúng mẫu, giáo viên phải kiên trì bền bỉ tạo điều kiện cho các em viết chữ đúng và đẹp. - Đối với học sinh lớp 3, các em cần rèn luyện chữ viết ở tất cả các môn học, ở mọi lúc, mọi nơi ở lớp, ở nhà, trên bảng, trên vở,... đây là sự tiếp nối việc rèn luyện chữ viết ở các lớp 1, lớp 2 để hình thành ý thức và thói quen cho các em . Bởi vì có nhiều em ở lớp 1 viết chữ rất đẹp nhưng đến lớp trên việc rèn chữ viết không được chú trọng nên chữ viết ngày càng xấu đi . Chính vì thế, chúng ta phải luôn luôn quan tâm đến việc rèn chữ viết cho các em học sinh, làm được điều này là đã góp phần rèn một trong những kó năng hàng đầu của việc học tập viết trong nhà trường .Đó là kó năng viết chữ. Chính vì vậy mà tôi quyết đònh chọn đề tài : “ Rèn chữ viết cho học sinh lớp 3”. 2/ Mục đích đề tài : Là giáo viên dạy lớp tôi thấy trách nhiệm của mình là phải đầu tư thời gian và có biện pháp rèn luyện cho học sinh chữ viết đúng, đẹp, chính xác, biết cách trình bày một bài văn, bài thơ cho thật đẹp. Thông qua các môn tập viết, chính tả và các môn học khác thông qua các hoạt động dạy và học hàng ngày trên lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh nhằm giúp các em rèn luyện chữ viết của mình ngày càng đúng mẫu và đẹp hơn .

  • 2/ Lòch sử đề tài: Để viết phần này, người viết cần trả lời các câu hỏi sau: Đề tài này có ai nghiên cứu chưa? Tác giả? Phạm vi nghiên cứu? Cái mới của đề tài do mình viết ở chỗ nào? Nhằm giải quyết vấn đề gì? Là một cán bộ quản lý đang công tác ở trường chuẩn mức một của huyện Tân Trụ trước yêu cầu về chất lượng giáo dục ngày càng cao của nhà trường bản thân tôi phải tìm mọi biện pháp để đáp ứng yêu cầu trên. Sau nhiều năm thực hiện nhiệm vụ quản lý trong trường học, tôi nhận thức rõ muốn nâng cao hiệu quả đào tạo trong nhà trường thì người hiệu trưởng phải tổ chức việc kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên. Chính vì vậy tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên” Đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên”-Lê Thò Đào – HT – TH Hùynh Văn Đảnh. Năm học 2002-2003 tôi đã nghiên cứu và thực hiện “Môt số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 4 học văn miêu tả đạt hiệu quả cao”. Năm học 2002-2003, tôi tiếp tục áp dụng, đồng thời bổ sung thêm một vài biện pháp đối với lớp 5 do tôi phụ trách hiện nay và có thể áp dụng cho các trường lân cận trong huyện. Đề tài “Một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 5 học thể loại văn miêu tả đạt hiệu quả cao” 3/ Phạm vi đề tài: Thực ra phần giới hạn đề tài nó đã thể hiện ở tên đề tài nhưng vẫn còn một phạm vi khá rộng chưa xác đònh rõ vấn đề trong nghiên cứu. Vì thế viết phạm vi đề tài để khẳng đònh phạm vi nghiên cứu và khả năng áo dụng SKKN. Tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên trường tiểu học Hùynh Văn Đảnh thực hiện từ năm học 2006-2007, tiếp tục thực hiện ở năm học 2007-2008 và các năm tiếp theo. Đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên”-Lê Thò Đào – HT – TH Hùynh Văn Đảnh. Nói tóm lại, lý do chọn đề tài của SKKN gồm các phần: Đặt vấn đê ø mục đích đề tài, lòch sử đề tài và phạm vi đề tài. Bốn phần này có thể viếât thành đề mục riêng hoặc có thể viết liên mạch và có chuyển ý một cách logic sao cho người đọc hiểu vì sao mình viết vấn đề này? Vấn đề này có ai viết chưa? Nếu viết rồi thì đề tài mình mới ở điểm nào? Phạm vi nghiên cứu đến đâu?

  • II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: 1/ Viết thực trạng đề tài: Phần thực trạng đề tài là phần nêu lên số liệu, tình hình trước khi thực hiện những giải pháp mới. Đó là tình hình làm cho người CBQL hoặc GV thấy cần phải nghiên cứu tìm ra giải pháp để khắc phục tình hình nhằm đạt được những yêu cầu, hiệu quả trong giảng dạy hoặc quản lý. Thông thường phần này cấu tạo bởi 2 phần chính: Nêu lên tình hình và phân tích nguyên nhân dẫn đến tình hình đó. a/ Nghiên cứu tình hình: Đối với lọai đề tài “Những giải pháp cần khắc phục.…Học sinh” nhất thiết đòi hỏi người viết phải nắm được những lỗi, những hạn chế của học sinh qua một thời gian nhất đònh thì mới đề ra những giải pháp. Do đó, muốn đúc kết thành một SKKN thì người viết phải có một thời gian quan sát, theo dõi những hạn chế của học sinh. Có những hạn chế của học sinh lưu giữ qua hồ sơ sổ sách cũng có những học sinh không thể lưu giữ qua hồ sơ như tư thế ngồi học của các các cháu MG, nói tục chửi thề, chưa nói lễ phép với thầy cô…. Vì thế người viết phải quan sát đúc kết ghi chép lại trong một thời gian dài đồng thời phải so sánh với các lớp, các trường khác phạm vi so sánh càng rộng thì khái quát tình hình càng có giá trò cao. Lưu ý việc quan sát phải đảm bảo tính khách quan. b/ Trình bày thực trạng đề tài: Thông thường các tác giả trình bày số liệu khảo sát thực trạng bằng số liệu dưới dạng bảng biểu rồi từ đó phân tích tình hình, chỉ ra nguyên nhân (xem các ví dụ sau)

  • c/ Những hạn chế thường gặp khi viết phần thực trạng tình hình: + Không có số liệu hoặc số liệu chưa đủ sức thuyết làm rõ thực trạng theo đề tài đã đặt ra. + Chỉ nêu tình hình chung của đòa phương không nêu rõ nguyên nhân chủ quan: Chỉ nêu nguyên nhân tình hình một cách chung chung như: điều kiện đi lại khó khăn, trường ở vùng sâu vùng xa, phụ huynh học sinh chưa quan tâm, phụ huynh đi làm ăn xa không có thời gian giúp các em học ở nhà, trang thiết bò dạy học còn thiếu thốn… Thường thường viết thực trạng trên chúng ta đổ lỗi cho nguyên nhân khách quan mà không nêu được hạn chế chủ quan của người quản ly,ù của GV dạy lớp, GVCN. Người CBQL, GVCN, GVDL phải biết phát hiện ra những nhược điểm của phương pháp mình để đề ra những phương pháp phù hợp với trình độ và đạt hiệu quả hơn. VD: Khi phân tích nguyên nhân học sinh bỏ học nhiều là do hòan cảnh kinh tế gia đình, xa trường chúng ta xem lại việc thăm gia đình học sinh của GVCN….. + Phân tích nguyên nhân một cách đơn giản hoặc không phân tích: Phần thực trạng đề tài chỉ đạt yêu cầu khi trình bày rõ số liệu thực trạng và phân tích nguyên nhân của thực trạng. Yêu cầu bắt buộc ở phần này là phải nêu lên thực trạng tình hình, số liệu, người viết SKKN phải phân tích cả nguyên nhân khách quan và cả chủ quan. Vì chỉ khi nào phân tích được như thế thì người viết mới thấy được hướng khắc phục, mới có thể đưa ra hướng giải quyết vấn đề phù hợp với tình hình. Có những SKKN viết phần thực trạng một cách sơ lược kể cả nêu tình hình và phân tích nguyên nhân. Thí dụ như nêu thực trạng 20 dòng, sau đó trình bày nguyên nhân chưa tới 10 dòng thì làm sao nêu được tình hình và nguyên nhân của thực trạng và như thế là Sáng kiến kinh nghiệm ấy không đạt yêu cầu.

  • Tóm lại, khi viết về thực trạng đề tài nội dung phải đảm bảo đủ 2 yêu cầu trên. Về cách viết có thể trình bày theo 2 yêu cầu riêng hoặc có thể đan xen nhau nhưng với một dung lượng thích hợp thì phần thực trạng đề tài của một SKKN mới đạt yêu cầu. Qua 3 năm giảng dạy ở trường, tôi theo dõi và đã nhận thấy các em học sinh đọc quá yếu. Kết quả cụ thể như sau:

  • Những số liệu ở bản trên cho thấy: - Từ năm học 2000-2001 chỉ có 17,5% học sinh đọc tốt và còn 52,5% học sinh đọc trung bình và yếu. - Từ năm học 2001-2002 chỉ có 25% học sinh đọc tốt và còn 42,5% học sinh đọc trung bình và yếu. - Từ năm học 2002-2003 chỉ có 25% học sinh đọc tốt và còn 47,5% học sinh đọc trung bình và yếu. Như vậy, qua 3 năm học với phương pháp giảng dạy cũ, kết quả cho thấy chỉ trên dưới 50% số học sinh đạt yêu cầu khá tốt; số còn lại đọc trung bình và yếu. Qua tìm hiểu thực tế ở lớp và ở gia đình các em cho thấy nguyên nhân của tình hình các em cho thấy nguyên nhân của tình hình nêu trên là: -Đa số các em đều ở xa trường, tuổi còn nhỏ nên việc tự lực đi học còn gặp nhiều khó khăn. - Đa số các em thuộc diện con nhà nghèo. Ngoài giờ học phải phụ giúp gia đình; thời gian tự học không nhiều. Số gia đình có điều kiện giúp các em học tập rất ít, nhất là môn tiếng Anh. - Thời gian tập đọc, tập nói ở trường rất ít không đủ thời gian để luyên tập cho các em. Riêng đối với lớp 6, Tiếng Anh là một ngôn ngữ hoàn toàn mới lạ đối với các em nên nhiều em còn bỡ ngỡ trong cách phát âm. Đa số các em ngại đọc ngại nói, sợ đọc sai, nói sai các bạn cười chê. Đề tài “Mộât vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt Tiếng Anh lớp 6”

  • 2/ Viết nội dung cần giải quyết: Sau khi trình bày thực trạng đề tài thì xem đề tài này nội dung cần giải quyết những vấn đề gì? VD: Nội dung cần giải quyết đề tài “Phương pháp thảo luận nhóm” của cô Bùi Thò Hòang Yến - GV-THCS TTTT : - Phương pháp thảo luận nhóm, thực chất cách dạy hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động. Phương pháp dạy học tương tác có hiệu quả, phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. - Do đó, để đáp ứng được yêu cầu của phương pháp thảo luận nhóm thì người giáo viên cần phải hiểu rõ một số vấn đề sau đây : + Trứơc hết giáo viên cần hiểu rõ thế nào là nhóm. + Cần chuẩn bò nội dung thảo luận + Cách tiến hành thành lập nhóm và hứơng dẫn học sinh làm việc theo nhóm. + Cách tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. + Khi tiến hành thảo luận nhóm giáo viên cần lưu ý một số tình huống có thể xảy ra. + Vai trò của người giáo viên thông qua việc hứơng dẫn các hoạt động học tập của học sinh.

  • Biện pháp giải quyết đề tài SKKN của cô Bùi Thò Hòang Yến GV-THCS TTTT: a-Thế nào là hoạt động nhóm : - Phương pháp dạy học theo nhóm là phương pháp đặt học sinh vào môi trường học tập theo các nhóm học sinh. Sử dụng phương pháp này là nhằm khuyến khích học sinh trao đổi và biết cách làm việc hợp tác với người khác, giúp mọi người tham gia tích cực vào quá trình học tập, lắng nghe, ghi lại và chia sẻ những kinh nghiệm và quan điểm khác nhau của mọi người về một vấn đề nào đó mà giáo viên đưa ra. Để xem lại hiệu quả như trên thì giáo viên cần lưu ý tùy vào trường hợp lớp hay tình huống mà giáo viên đưa ra mà chia nhóm cho hợp lí. Nhưng khi chia nhóm học tập không nên có số lượng lớn vì các thành viên trong nhóm không có cơ hội để thể hiện ý kiến của mình và giáo viên khó quản lý, theo dõi và giúp đỡ điều chỉnh hoạt động của nhóm kòp thời. Ví dụ : Khi dạy bài “Chí công vô tư”. Sau khi học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư. Để giúp các em có thể vận dụng kiến thức vào thực tế giáo viên cho học sinh thảo luận 1 tình huống như sau : Em biết ông B làm việc sai trái, nhưng ông B lại là ân nhân của gia đình em. Nếu là em, em sẽ làm gì trong tình huống trên ? Vì sao em chọn cách giải quyết đó ?

  • - Trong trường hợp này giáo viên cho học sinh thảo luận trong nhóm sẽ có nhiều ý kiến khác nhau. + Ý kiến 1 : Khuyên ông B đừng làm điều sai trái. + Ý kiến 2 : Vờ đi như không biết vì ông ấy là ân nhân làm như vậy là trả ơn. + Ý kiến 3 : Khuyên ông B đừng làm điều sai trái. Nếu ông không sửa đổi thì nhờ chính quyền giải quyết ; Nếu ông có đi tù thì em cũng sẽ giúp đỡ gia đình cho ông để đền đáp công ơn mà ông đã giúp gia đình mình. Như vậy rõ ràng thông qua hoạt động nhóm các thành viên có thể trình bày ý kiến của mình, thông qua đó giáo viên chốt lại ý kiến nào là đúng để từ đó giúp các em có thể xử lí tốt tình huống mà sau này các em sẽ gặp trong cuộc sống để các em có sự ứng xử tốt. b- Giáo viên cần chuẩn bò nội dung thảo luận. - Thảo luận là sự trao đổi ý kiến về một chủ đề giữa giáo viên và học sinh cũng như giữa học sinh với nhau. Mục đích của thảo luận trong dạy học là thu nhận những thông tin từ học sinh về một vấn đề kiến thức nào đó mà giáo viên nêu ra.

  • Vì vậy trước tiên giáo viên cần lựa chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận. Khi chọn đề tài thảo luận là phải xem xét nghiên cứu xem học sinh đã biết gì về vấn đề đã nêu ra. Ví dụ : Trứơc khi dạy bài Chí công vô tư, giáo viên có thể phát vấn câu hỏi em hiểu thế nào là “trung thực”? thì sau 1 phút suy nghó các em sẽ dựa vào kiến thức năm lớp 7 đã học và sự chuẩn bò bài ở nhà thì học sinh trả lời được câu hỏi. Từ đó khi dạy bài “Chí công vô tư” thì học sinh dễ tiếp thu trên cơ sở nâng cao hơn đức tính trung thực. - Khi đã chọn được vấn đề thảo luận đúng yêu cầu, giáo viên cần thông báo cho học sinh chuẩn bò ý kiến tham gia thảo luận. - Từ đó học sinh ý thức được yêu cầu nội dung của đề tài thảo luận. Đồng thời, khi đưa ra câu hỏi thảo luận thì giáo viên phải đưa ra câu hỏi một cách hợp lý có logic.

  • - Ví dụ : đối với bài “ Tự chủ” khi tìm hiểu truyện đọc thì giáo viên phải chuẩn bò những câu hỏi rõ ràng, logic để từ truyện đọc học sinh hiểu thế nào là tự chủ. - Hỏi : Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gì? - Hỏi: Bà đã làm gì trước nỗi bất hạnh đó? - Hỏi : Việc làm bà Tâm thể hiện điều gì? ..vv.. - Khi giáo viên đặt câu hỏi logic như vậy sẽ giúp học sinh khi trả lời câu hỏi sẽ thuận tiện hơn. Học sinh hiểu rõ hơn để từ câu chuyện các em vừa tìm hiểu thì các em sẽ trả lời được câu hỏi cuối cùng mà giáo viên đưa ra để tìm ra được ý nghóa câu chuyện là em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? C/ Cách tiến hành thành lập nhóm và hướng dẫn học sinh là việc theo nhóm. - Khi tổ chức một hoạt động nhóm,người giáo viên cần phải quan tâm đến số nhóm và số người trong nhóm. Số người trong nhóm phải có đủ để trao đổi giải quyết các vấn đề được giao, nếu quá đông sẽ không đạt kết quả, nếu quá ít sẽ không đủ để giải quyết nhiệm vụ. Khi chọn số người trong nhóm phụ thuộc vào câu hỏi, mỗi nhóm trung bình từ 4 – 6 em. Mỗi nhóm có một thư kí và một nhóm trưởng để điều khiển cuộc thảo luận.

  • -Nói đến chia nhóm thì tuỳ theo mục đích yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu hay được duy trì ổn đònh hay thay đổi trong từng tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hoăc các nhiệm vụ khác nhau là tùy thuộc vào giáo viên. -Trong cách chia nhóm thì có nhiều cách : + Gọi theo số ngẫu nhiên: bằng cách gọi số. Giáo viên cho học sinh đếm số từ 1 đến số … theo dự kiến vào thành một nhóm và tiếp tục như vậy + Chỉ đònh : Giáo viên lần lượt đọc tên học sinh vào từng nhóm. + Chia từng cặp : Giáo viên chỉ đònh hai học sinh ngồi gần nhau làm việc. Cách chia này áp dụng với những câu hỏi nhỏ và cách này tuy chia thành nhiều nhóm trong lớp những sẽ phát huy được tính tích cực của học sinh. -Khi tiến hành phân chia nhóm và chọn kiểu nhóm phải dựa trên các yếu tố : mục tiêu bài giảng, nội dung, hình thức hoạt động, điều kiện thực hiện.

  • -Ngoài ra khi tiến hành phân chia nhóm thì giáo viên nên chia nhóm nhanh gọn không để tốn thời gian -Đồng thời phải chú ý đến đặc điểm của mỗi loại nhóm để giáo viên có thể động viên khích lệ các em. -Ví dụ : Khi dạy bài “ Bảo vệ hoà bình”, giáo viên có thể cho học sinh thảo luận để rút ra nội dung bài học. - Đầu tiên giáo viên cho học sinh đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa. Sau đó giáo viên sẽ viết những câu hỏi thảo luận trên bảng phụ. Đối với bài này giáo viên có thể tiến hành thảo luận theo nhiều cách chia nhóm khác nhau: * Chia thành cặp nhỏ để học sinh trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề ( 2 em một nhóm). Sau khi nhóm này trình bày nhóm khác nhận xét và bổ sung. -Hỏi : Chiến tranh để lại hậu quả gì cho con người? -Hs: Đau thương, chết chốc, đói nghèo… -Hỏi : Đối với trẻ em thì chiến tranh để lại hậu quả gì? -HS: Bò chết, bò thương, sống bơ vơ, trẻ em trong độ tuổi đi học không được đi học mà phải cầm súng. -Hỏi : em rút ra được điều gì qua phần thông tin? -HS : sự tàn khóc của chiến tranh, thấy được giá trò hoà bình. - Sau khi học sinh trả lời thì cuối cùng giáo viên chốt lại sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan