Đồ án tốt nghiệp;giám sát,điều khiển hệ thống điều khiển vị trí qua máy tính sử dụng phần mềm visual basic

67 881 0
Đồ án tốt nghiệp;giám sát,điều khiển hệ thống điều khiển vị trí qua máy tính sử dụng phần mềm visual basic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay kỹ thuật vi điều khiển đã trở nên quen thuộc trong các ngành kỹ thuật và trong dân dụng. Từ các dây chuyền sản xuất lớn đến các thiết bị gia dụng, chúng ta đều thấy sự hiện diện của vi điều khiển. Kỹ thuật vi điều khiển với tốc độ phát triển nhanh chóng đã mang đến những thay đổi trong khoa hoc, công nghệ cũng như trong đời sống hàng ngày. Các bộ vi điều khiển có khả năng xử lý nhiều hoạt động phức tạp, chính xác hơn mà chỉ cần một vi mạch nhỏ, nó đã thay thế các tủ điều khiển lớn và phức tạp bằng những mạch điện gọn nhẹ, dễ dàng thao tác sử dụng. Vi điều khiển được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như các dây chuyền tự động, các máy điều khiển số, Robot, mạch chống trộm, mạch báo cháy … Việc ứng dụng vi điều khiển để điều khiển vị trí theo ý muốn một cách chính xác trong các máy điều khiển số đang rất được quan tâm hiện nay. Khoa học ngày càng phát triển thì con người không chỉ dừng lại ở việc điều khiển trực tiếp hệ thống, mà muốn điều khiển và giám sát hệ thống từ xa thông qua máy tính. Hiện nay phần mềm Visual Basic đang được ứng dụng rất nhiều để tạo giao diện giám sát và điều khiển các hệ thống máy móc qua máy tính một cách dễ dàng và chính xác. Kỹ thuật vi điều khiển kết hợp với điều khiển bằng máy tính là kỹ thuật phát triển mạnh trong tương lai, là chìa khóa để tiến tới công nghệ hiện đại. Đối với sinh viên ngành cơ điện tử đây là một lĩnh vực mới hứa hẹn nhiều triển vọng. Chính vì những lý do trên chúng em đã chọn đề tài: “Giám sát,điều khiển hệ thống điều khiển vị trí qua máy tính sử dụng phần mềm Visual Basic”. Thông qua đề tài này chúng em sẽ có những điều kiện tốt nhất để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm quý báu, bổ xung thêm vào hành trang của mình trên con đường đã chọn.

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Ngày nay kỹ thuật vi điều khiển đã trở nên quen thuộc trong các ngành kỹ thuật và trong dân dụng. Từ các dây chuyền sản xuất lớn đến các thiết bị gia dụng, chúng ta đều thấy sự hiện diện của vi điều khiển. Kỹ thuật vi điều khiển với tốc độ phát triển nhanh chóng đã mang đến những thay đổi trong khoa hoc, công nghệ cũng như trong đời sống hàng ngày. Các bộ vi điều khiển có khả năng xử lý nhiều hoạt động phức tạp, chính xác hơn mà chỉ cần một vi mạch nhỏ, nó đã thay thế các tủ điều khiển lớn và phức tạp bằng những mạch điện gọn nhẹ, dễ dàng thao tác sử dụng. Vi điều khiển được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như các dây chuyền tự động, các máy điều khiển số, Robot, mạch chống trộm, mạch báo cháy … Việc ứng dụng vi điều khiển để điều khiển vị trí theo ý muốn một cách chính xác trong các máy điều khiển số đang rất được quan tâm hiện nay. Khoa học ngày càng phát triển thì con người không chỉ dừng lại ở việc điều khiển trực tiếp hệ thống, mà muốn điều khiển và giám sát hệ thống từ xa thông 1 qua máy tính. Hiện nay phần mềm Visual Basic đang được ứng dụng rất nhiều để tạo giao diện giám sát và điều khiển các hệ thống máy móc qua máy tính một cách dễ dàng và chính xác. Kỹ thuật vi điều khiển kết hợp với điều khiển bằng máy tính là kỹ thuật phát triển mạnh trong tương lai, là chìa khóa để tiến tới công nghệ hiện đại. Đối với sinh viên ngành cơ- điện tử đây là một lĩnh vực mới hứa hẹn nhiều triển vọng. Chính vì những lý do trên chúng em đã chọn đề tài: “Giám sát,điều khiển hệ thống điều khiển vị trí qua máy tính sử dụng phần mềm Visual Basic”. Thông qua đề tài này chúng em s ẽ có những điều kiện tốt nhất để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm quý báu, bổ xung thêm vào hành trang của mình trên con đường đã chọn. Trong thời gian nghiên cứu và làm đồ án dựa vào kiến thức đã được học ở trường, qua một số sách, tài liệu có liên quan cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Văn Diên và các thầy cô giáo trong khoa, bộ môn cùng các bạn, đồ án môn học của chúng em đã hoàn thành. Trong quá trình thực hiện đề tài mặc dù đã cố gắng nghiên cứu và trình bày nhưng do kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy chúng em rất mong các thầy, cô giáo cùng các bạn đóng góp những ý kiến quý báu để đồ án môn học của chúng em hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện: CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự phát triển vượt bậc về công nghệ, ngành cơ điện tử đã và đang được ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu quả cao trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế cũng như trong đời sống hàng ngày. Và ngày nay kỹ thuật vi điều khiển đã trở nên quen thuộc trong các ngành kỹ thuật và trong dân dụng. Từ các dây chuyền sản xuất lớn đến các thiết bị gia dụng, chúng ta đều thấy sự hiện diện của vi điều khiển. Kỹ thuật vi điều khiển với tốc độ phát triển nhanh chóng đã mang đến những thay đổi trong khoa hoc, công nghệ cũng như trong đời sống hàng ngày. Các bộ vi điều khiển có khả năng xử lý nhiều hoạt động phức tạp, chính xác hơn mà chỉ cần một vi mạch nhỏ, nó đã thay thế các tủ điều khiển lớn và phức tạp bằng những mạch điện gọn nhẹ, dễ dàng thao tác sử dụng. Vi điều khiển được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như các dây chuyền tự động, các máy điều khiển số, mạch điều khiển động cơ, các Robot, trong máy giặt, ôtô, mạch chống trộm, mạch báo cháy … 2 Việc ứng dụng vi điều khiển để điều khiển vị trí theo ý muốn một cách chính xác trong các máy điều khiển số đang rất được quan tâm hiện nay. Khoa học ngày càng phát triển thì con người không chỉ dừng lại ở việc điều khiển trực tiếp hệ thống, mà muốn điều khiển và giám sát hệ thống từ xa thông qua máy tính. Hiện nay phần mềm Visual Basic đang được ứng dụng rất nhiều để tạo giao diện giám sát và điều khiển các hệ thống máy móc qua máy tính một cách dễ dàng và chính xác. Kỹ thuật vi điều khiển kết hợp với điều khiển bằng máy tính là kỹ thuật phát triển mạnh trong tương lai, là chìa khóa để tiến tới công nghệ hiện đại. Đối với sinh viên ngành cơ- điện tử đây là một lĩnh vực mới hứa hẹn mở ra nhiều triển vọng. Chính vì những lý do trên chúng em đã chọn đề tài: “Giám sát hệ thống điều khiển vị trí qua máy tính sử dụng phần mềm Visual Basic”. 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Qua đồ án này giúp chúng em tìm hiểu, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm quý báu, bổ xung thêm vào hành trang của mình trên con đường đã chọn. - Tìm hiểu thêm nhiều kiến thức về vi điều khiển 89C51 và các linh kiện khác. - Tìm hiểu kỹ thuật ghép nối giữa máy tính và vi điều khiển, giao tiếp giữa máy tính và vi điều khiển. - Xây dựng mô hình điều khiển vị trí hoạt động chính xác có giám sát bằng máy tính. - Giúp chúng em nâng cao kinh nghiệm, kỹ năng như kĩ năng lập trình điều khiển, kĩ năng thiết kế và làm mạch… - Nâng cao khả năng làm việc theo nhóm. - Giúp chúng em nắm được kiến thức tổng quan về hệ thống điều khiển và giám sát. Từ đó sẽ hình thành các kỹ năng liên kết các phần tử trong hệ thống sao cho ổn định và mang tính kinh tế cao nhất. - Tạo sự va chạm cho sinh viên ngay trên ghế nhà trường về các hệ thống điều khiển và giám sát trong các nhà máy để sau khi ra trường sinh viên không bị bỡ ngỡ trước những hệ thống lớn. 1.3 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài • Ý nghĩa lý luận Đề tài giúp sinh viên năm cuối củng cố lại kiến thức đã học để chuẩn bị cho sinh viên khi ra trường đáp ứng được phần nào nhu cầu của công việc, của nhà tuyển dụng. • Ý nghĩa thực tiễn Khi đề tài “Giám sát hệ thống điều khiển vị trí qua máy tính sử dụng phần mềm Visual Basic” được hoàn thành sẽ mang ý nghĩa thực tiễn như sau: 3 - Ứng dụng vào thực tế điều khiển vị trí chính xác giúp đảm bảo sản phẩm có độ chính xác cao hơn khi gia công. - Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm khi gia công. - Giảm bớt sức lao động của con người. - Giá thành sản phẩm giảm. 1.4 Nhiệm vụ của đề tài - Thiết kế chế tạo hoàn chỉnh mô hình cơ khí điều khiển vị trí trục vitme theo đúng yêu cầu công nghệ của đề tài. - Thiết kế chế tạo mạch điện điều khiển của hệ thống. - Xây dựng lưu đồ thuật toán, viết chương trình cho vi điều khiển. - Thiết kế giao diện visual basic để kết nối với máy tính điều khiển và giám sát hệ thống điều khiển vị trí. 1.5 Giới hạn của đề tài Do thời gian thực hiện và kiến thức còn hạn chế nên chúng em chỉ áp dụng trên phạm vi làm mô hình điều khiển vị trí nhưng chúng em nghĩ việc phát triển và nhận rộng đề tài này rất có cơ sở. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI 2.1 Một số mô hình điều khiển vị trí trong công nghiệp 2.1.1 Mô hình điều khiển vị trí trong máy tiện vạn năng Máy tiện là máy cắt kim loại được dùng rộng rãi nhất trong ngành cơ khí cắt gọt. Các công việc chủ yếu được thực hiện trên máy tiện vạn năng là: gia công các mặt trụ tròn xoay ngoài và trong mặt đầu, taro và cắt răng, gia công các mặt không tròn xoay với các đồ gá phụ trợ. Hình 2. 1 Máy tiện vạn năng 4 Máy tiện có nhiều loại, mỗi loại đều có kích thước và cấu tạo khác nhau. Các bộ phận và chi tiết chủ yếu có thay đổi nhưng nói chung về tên gọi và tác dụng cơ bản giống nhau. Máy tiện vạn năng bao gồm các bộ phận chủ yếu sau: Thân máy, đầu máy (ụ đứng), hộp bước tiến, hộp xe dao, bàn dao và ụ động. Ngoài ra còn có một số bộ phận khác như: Bộ phận truyền chuyển động (Đai truyền, cơ cấu đảo chiều, bánh răng thay thế…), thiết bị điện, thiết bị bơm nước và làm nguội, trục trơn và trục vít me… Đối với máy tiện khi gia công, chuyển động quay tròn của phôi và chuyển động tịnh tiến của dao sẽ tạo ra bề mặt gia công. Để điều khiển vị trí của dao tiện với phương pháp bằng tay, ta dùng tay gạt hoặc tay quay điều khiển để điều khiển. Tiến hành cho tới khi dùng thước đo, kiểm tra chi tiết đạt yêu cầu thì dừng lại. Việc chỉnh máy, gá phôi, kẹp chặt dụng cụ… được thực hiện bằng tay: cài đặt các thông số v, s, t điều thực hiện thông qua các tay quay. . Năng suất và chất lượng khi gia công tiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vật liệu của dụng cụ, vật liệu của chi tiết gia công, trạng thái bề mặt gia công, tay nghề của người công nhân… Chính vì việc thực hiện, điều khiển vị trí trong các máy tiện vạn năng bằng tay nên độ chính xác, năng suất chưa cao. Do không tự động kiểm tra chất lượng trong quá trình gia công, không giám sát được quá trình gia công nên tổn hao chi phí cho kiểm tra chất lượng cao. 2.1.2 Mô hình điều khiển vị trí trong máy tiện CNC Trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay máy công cụ điều khiển số CNC nói chung và máy tiện CNC nói riêng ngày càng được sử dụng rộng rãi nhờ những đặc điểm ưu việt của nó. Hình 2. 2 Máy tiện CNC 5 Khi chi tiết có độ phức tạp cao, lựa chọn phương pháp gia công phù hợp nhất là gia công trên các máy CNC. Bởi vì gia công trên máy CNC rút ngắn thời gian gia công, đạt độ chính xác yêu cầu và giá thành rẻ hơn so với các máy công cụ vạn năng và máy tự động vạn năng. Khi thay đổi hình dạng sản phẩm nhanh vì chỉ cần thay đổi chương trình điều khiển mà không cần thay đổi cấu trúc của máy hoặc thêm các đồ gá chuyên dùng. Máy có khả năng đánh giá độ mòn dụng cụ ngay trong quá trình gia công và tự điều chỉnh máy để bù lượng mòn dụng cụ. Máy CNC có tính năng tự động kiểm tra chất lượng ngay trong quá trình gia công. Hệ điều khiển máy CNC: Về mặt tổng quát, các máy CNC trong công nghiệp đều được điều khiển theo một nguyên tắc nhất định. Dữ liệu điều khiển được đọc vào các vật mang tin (băng từ, đĩa từ, băng đục lỗ…) hoặc từ chương trình có sẵn trên máy tính hoặc do người sử dụng nhập vào từ bàn phím giao tiếp. Các dữ liệu này được giải mã và hệ thống điều khiển xuất ra các tập lệnh để điều khiển các cơ cấu chấp hành thực hiện các lệnh theo yêu cầu của người sử dụng. Trong khi các cơ cấu chấp hành thực hiện các lệnh đó, kết quả về việc thực hiện được mã hóa ngược lại và phản hồi về hệ điều khiển máy, các kết quả này được so sánh với các tập lệnh được gửi đi. Sau đó hệ thống điều khiển có nhiệm vụ bù lại các sai lệch và tiếp tục gửi đến các cơ cấu chấp hành cho đến khi thông tin về kết quả thực hiện phản hồi trở lại”khớp” với thông tin được gửi đi. Như vậy, ta có thể nói hệ điều khiển máy CNC trong công nghiệp là một hệ điều khiển kín (dữ liệu lưu thông theo một vòng kín). Chương trình NC nhập vào bộ điều khiển bằng bàn phím, đĩa, cổng giao tiếp, lưu trong bộ nhớ; máy tính và phần mềm tích hợp làm nhiệm vụ điều khiển, sử dụng bộ nhớ lưu trữ dữ liệu máy tính, chương trình, kết hợp phần mềm phân tích lỗi: có sự phản hồi của hệ thống đo. 2.2 Phương án xây dựng Yêu cầu hệ thống bao gồm động cơ bước quay truyền chuyển động cho trục vitme chuyển động. Động cơ là đối tượng điều khiển đóng vai trò là cơ cấu chấp hành nhận lệnh điều khiển từ vi điều khiển. Khi vít me quay sẽ làm đai ốc tịnh tiến, tùy theo chiều quay của động cơ mà đai ốc sẽ được tịnh tiến sang trái hoặc sang phải. Ba cảm biến từ tiệm cận để cảm nhận vị trí giữa hành trình, đầu hành trình và cuối hành trình. Gốc tọa độ được lấy ở giữa, từ đó đai ốc có thể dịch chuyển sang trái hoặc sang phải. Nhiệm vụ của cảm biến đầu và cảm biến cuối là dừng động cơ để đảm bảo tính an toàn 6 của hệ thống. Encoder được gắn với trục vitme nhằm giám sát số vòng quay của động cơ. Encoder sẽ giám sát số vòng quay và đưa tín hiệu về vi điều khiển. Với một bài toán xác định vị trí thì yêu cầu về độ chính xác luôn được đặt lên hàng đầu, yêu cầu về đồng trục và độ chính xác của các phần tử cơ khí cao. 2.2.1 Sơ đồ khối của hệ thống 7 MÁY TÍNH KHỐI NGUỒN KHỐI MAX232 KHỐI CHẤP HÀNH KHỐI CÁCH LY KHỐI ĐIỀU KHIỂN KHỐI PHÍM ĐIỀU KHIỂN KHỐI PHẢN HỒI Hình 2. 3 Sơ đồ khối 2.2.2 Chức năng các khối a) Máy tính Chức năng: Điều khiển hệ thống thông qua phần mềm Visual Basic. Ta nhập khoảng cách theo mong muốn từ bàn phím của máy tính. Hệ thống sẽ gửi lại vị trí thực và hiển thị lên màn hình. b) Khối RS232 Chức năng: Là khối kết nối máy tính với vi điều khiển qua chuẩn truyền thông RS232 qua cổng COM 9 chân. Bằng việc sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic là có thể giao tiếp giữa vi điều khiển và máy tính. c) Khối phím điều khiển Chức năng: thông qua các nút ấn để điều khiển hệ thống hoạt động theo các chế độ đặt trước. d) Khối nguồn Chức năng: cấp nguồn cho hệ hống hoạt động. Chuyển đổi điện áp AC sang 5VDC để cấp cho khối điều khiển, khối cách ly, khối phím điều khiển và 12VDC cấp cho khối chấp hành. e) Khối điều khiển Chức năng: Đây là khối xử lý trung tâm của hệ thống. Tiếp nhận thông tin từ khối phản hồi, từ đó xuất tín hiệu điều khiển gửi đến khối chấp hành theo các chương trình đã lập sẵn. Đưa dữ liệu về vị trí thực hiển thị lên màn hình máy tính. Khối này có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là trung tâm, là bộ não của toàn hệ thống, làm nhiệm vụ điều hành hoạt động của cả hệ thống. f) Khối cách ly Chức năng: Chống nhiễu cho khối điều khiển. Dùng để cách ly quang giữa mạch công suẩt với mạch điều khiển. Nếu có sự cố từ mạch ứng dụng như cháy, chập, tăng áp thì cũng không làm ảnh hưởng đến mạch điều khiển. Khối cách ly có nhiệm vụ cách ly hai tín hiệu: tín hiệu điều khiển (làm việc ở điện áp và dòng điện nhỏ) và tín hiệu của mạch động lực (làm việc ở điện áp và dòng điện lớn). g) Khối chấp hành 8 Chức năng: Nhận tín hiệu điều khiển từ khối điều khiển, thực hiện các lệnh điều khiển do khối điều khiển đưa ra để di chuyển trục vitme. Động cơ quay truyền chuyển động cho trục vitme . h) Khối phản hồi Chức năng: Nhận thông tin qua khối chấp hành, sau đó gửi phản hồi về cho khối điều khiển. Bao gồm các cảm biến quang, encoder. Encoder để giám sát số vòng quay của động cơ. 2.3 Kết luận chương 2 Qua việc nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu một số mô hình điều khiển vị trí trong thực tế để thực hiện được yêu cầu của đề tài và phù hợp với thực tế cần phải lựa chọn các thiết bị sao cho phù hợp. Và chúng em đã lựa chọn sử dụng: - Phần mềm Visual Basic để thiết kế giao diện giám sát hệ thống vì phần mềm này đang được sử dụng rộng rãi và rất dễ sử dụng. - Sử dụng chíp vi điều khiển 89C51. Đây là loại chíp được dùng phổ biến, dễ lập trình. - Động cơ bước để điều khiển trục vitme vì động cơ bước có độ chính xác cao. - Sử dụng các cảm biến quang, encoder để gửi tín hiệu phản hồi về cho vi điều khiển. Đây là các thiết bị hiện đại và có độ chính x ác cao. - Chuẩn truyền RS232 để giao tiếp giữa máy tính và vi điều khiển. Đây là chuẩn đơn giản và dễ dùng. Hầu như các thiết bị đều được giao tiếp với máy tính thông qua chuẩn này. 9 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Vi điều khiển 89C51 3.1.1 Cấu trúc phần cứng a) Sơ đồ chân Chíp 89C51 có 40 chân với hai hàng chân. Hình 3. 1 Sơ đồ chân AT89C51 Loại chip 8051 phổ biến trên thị trường hiện nay là AT89C51/52/55 b) Tóm tắt phần cứng - Chân VCC: Chân số 40 là VCC cấp điện áp +5V cho vi điều khiển. 10 [...]... Cảm biến quang và ứng dụng cáp quang Sợi quang có vai trò truyền dẫn ánh sáng Những cảm biến sợi quang sử dụng bộ phát và bộ thu và cáp uốn cong với rất nhiều sợi quang truyền ánh sáng Cảm biến có thể sử dụng cặp đôi tách riêng cho bộ phát và bộ thu có thể bố trí riêng biệt hoặc bộ trí chung với nhau 3.3 Encoder Encoder mục đích dùng để quản lý vị trí góc của một đĩa quay, đĩa quay có thể là bánh xe,... làm bằng đồng thanh thiếc, trường hợp tải trọng nhỏ và vận tốc thấp có thể dùng gang xám 3.6 Visual basic 6.0 3.6.1 Tổng quan về visual basic Visual Basic là gì? Phần "Visual" đề cập đến phương pháp được sử dụng để tạo giao diện đồ họa người dùng (Graphical User Interface - GUI) Visual Basic 6 có sẵn những bộ phận hình ảnh, gọi là controls, bạn có thể sắp đặt vị trí và quyết định các đặc tính của chúng... bị đo lường, điều khiển đều phải giao tiếp với máy tính để quan sát thông số và chế độ hoạt động của thiết bị như thế nào? Chuẩn giao tiếp được coi là đơn giản và dễ dùng đó là RS232 Hầu như các thiết bị đều được giao tiếp với máy tính thông qua chuẩn này Hình 3.25 RS232 3.7.1 Tổng quan chuẩn RS232 Vấn đề giao tiếp giữa máy tính và vi điều khiển rất quan trọng trong các ứng dụng điều khiển, đo lường... Visual Basic Visual Basic 6.0 là một phiên bản của bộ công cụ lập trình Visual Basic, cho phép người dùng tiếp cận nhanh cách thức lập trình trên môi trường Windows Những ai đã từng quen thuộc với Visual Basic thì tìm thấy ở Visual Basic 6 những tính năng trợ giúp mới và các công cụ lập trình hiệu quả Người dùng mới làm quen với Visual Basic cũng có thể làm chủ Visual Basic 6 một cách dễ dàng Với Visual. .. Mạch cơ bản để 89C51 làm việc 3.2 Cảm biến quang phát xạ 3.2.1 Cấu tạo * Xét cảm biến quang có sử dụng quang tích hợp tính chất phát xạ Hình 3 5 Cảm biến quang có sử dụng quang tích hợp tính chất phát xạ Nguyên lý làm việc: Ánh sáng được phát ra từ diode phát quang đến ập vào bề mặt của vật chắn và phản xạ trở lại chiếu vào photodide và biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện trước khi đưa đến... biến sử dụng ánh sáng hồng ngoại (ánh sáng không nhìn thấy, nguồn sáng phát ra từ các Led phát ra ánh sáng hồng ngoại và nó được gọi là bộ phát Bộ thu có thể là photodiode hoặc phototranzitor Các dạng hoạt động của cảm biến phát xạ: - Loại tối hoạt động: là loại mà tải được cấp điện khi ánh sáng từ bộ phát không đến được bộ thu của cảm biến - Loại sáng hoạt động: là loại mà tải được cấp điện khi ánh sáng... chúng quay theo từng bước nên có độ chính xác rất cao về mặt điều khiển học Chúng làm việc nhờ các bộ chuyển mạch điện tử đưa các tín hiệu điều khiển vào stato theo thứ tự và 1 tần số cố định Tổng số góc quay của rôto tương ứng với số lần chuyển mạch, cũng như chiều quay và tốc độ quay của rôto phụ thuộc vào thứ tự chuyển đổi và tần số chuyển đổi Động cơ bước có thể được dùng trong hệ thống điều khiển. .. thể làm chủ Visual Basic 6 một cách dễ dàng Với Visual Basic 6, chúng ta có thể: - Khai thác thế mạnh của các điều khiển mở rộng - Làm việc với các điều khiển mới (ngày tháng với điều khiển MonthView và DataTimePicker, các thanh công cụ có thể di chuyển được CoolBar, sử dụng đồ họa với ImageCombo, thanh cuộn FlatScrollBar…) - Làm việc với các tính năng ngôn ngữ mới - Làm việc với DHTML - Làm việc với... động cơ và bộ điều khiển được thiết kế để động cơ có thể giữ nguyên bất kỳ vị trí cố định nào cũng như là quay đến bất kỳ vị trí nào Hầu hết các động cơ bước có thể chuyển động ở tần số âm thanh, cho phép chúng quay khá nhanh, và với một bộ điều khiển thích hợp, chúng có thể khởi động và dừng lại dễ dàng ở các vị trí bất kỳ 18 Động cơ bước là 1 loại động cơ điện có nguyên lý và ứng dụng khác biệt với... cảm biến quang với bộ thu và phát tách rời Hình 3.8 Cảm biến quang với bộ thu và phát tách rời Nguyên lý: Ánh sáng từ bộ phát với tần số và cường độ phù hợp với bộ thu quang và được bộ thu quang chuyển thành tín hiệu điện rồi đưa qua mạch lọc, qua trigger smith và đưa ra đầu ra Hình 3.9 Nguyên lý cảm biến quang với bộ thu và phát tách rời 14 3.2.2 Các loại cảm biến quang phát xạ a) Cảm biến quang hồng . việc điều khiển trực tiếp hệ thống, mà muốn điều khiển và giám sát hệ thống từ xa thông 1 qua máy tính. Hiện nay phần mềm Visual Basic đang được ứng dụng rất nhiều để tạo giao diện giám sát và điều. việc điều khiển trực tiếp hệ thống, mà muốn điều khiển và giám sát hệ thống từ xa thông qua máy tính. Hiện nay phần mềm Visual Basic đang được ứng dụng rất nhiều để tạo giao diện giám sát và điều. trường đáp ứng được phần nào nhu cầu của công việc, của nhà tuyển dụng. • Ý nghĩa thực tiễn Khi đề tài “Giám sát hệ thống điều khiển vị trí qua máy tính sử dụng phần mềm Visual Basic được hoàn

Ngày đăng: 16/07/2014, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 1.3 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

    • 1.4 Nhiệm vụ của đề tài

    • 1.5 Giới hạn của đề tài

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI

    • 2.1 Một số mô hình điều khiển vị trí trong công nghiệp

      • 2.1.1 Mô hình điều khiển vị trí trong máy tiện vạn năng

      • 2.1.2 Mô hình điều khiển vị trí trong máy tiện CNC

    • 2.2 Phương án xây dựng

      • 2.2.1 Sơ đồ khối của hệ thống

      • 2.2.2 Chức năng các khối

    • 2.3 Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 3.1 Vi điều khiển 89C51

      • 3.1.1 Cấu trúc phần cứng

      • 3.1.2 Mạch cơ bản để 89C51 làm việc

    • 3.2 Cảm biến quang phát xạ

      • 3.2.1 Cấu tạo

      • 3.2.2 Các loại cảm biến quang phát xạ

    • 3.3 Encoder

      • 3.3.1 Nguyên lý hoạt động cơ bản của encoder

      • 3.3.2 Một số loại Encoder

      • 3.3.3 Cách giải mã

    • 3.4 Động cơ bước

      • 3.4.1 Tổng quan về động cơ bước

      • 3.4.2 Các loại động cơ bước và cấu tạo từng loại

    • 3.5 Trục vitme

      • 3.5.1 Các loại truyền động Vít – đai ốc

      • 3.5.2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng

      • 3.5.3 Vật liệu chế tạo bộ truyền vít – đai ốc

    • 3.6 Visual basic 6.0

      • 3.6.1 Tổng quan về visual basic

      • 3.6.2 Cấu trúc một chương trình visual basic

    • 3.7 Chuẩn RS232

      •  3.7.1 Tổng quan chuẩn RS232

      • 3.7.2 Sơ đồ ghép nối RS232

    • 3.8 Kết luận chương 3

  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH

    • 4.1 Xây dựng mô hình cơ khí

      • 4.1.1 Bản vẽ cơ khí mô hình

      • 4.1.2 Mô hình cơ khí

    • 4.2 Thiết kế mạch điện và chương trình.

      • 4.2.1 Sơ đồ nguyên lý

        • 4.2.1.1 Khối RS232

        • 4.2.1.2 Khối phím điều khiển

        • 4.2.1.3 Khối nguồn

        • 4.2.1.4 Khối điều khiển

        • 4.2.1.5 Khối cách ly

        • 4.2.1.6 Khối chấp hành

        • 4.2.1.7 Khối phản hồi

        • 4.2.1.8 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch

        • 4.2.1.2 Sơ đồ board

      • 4.2.2 Giao diện máy tính

      • 4.2.3 Chương trình điều khiển

        • 4.2.3.1 Lưu đồ thuật toán

        • 4.2.3.2 Tính toán quy đổi số xung và chiều dài bàn Vítme.

        • 4.2.3.3 Chương trình điều khiển

    • 4.3 Kết luận chương 4

  • CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MÔ HÌNH

    • 5.1 Hình ảnh thực tế của sản phẩm

    • 5.3 Nhận xét kết quả đo

    • 5.4 Kết luận chương 5

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan