dị tật vùng bẹn bìu - lỗ đái ở trẻ em

24 1.9K 21
dị tật vùng bẹn bìu - lỗ đái ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỊ TẬT VÙNG BẸN – BÌU, LỖ ĐÁI Ở TRẺ EM Mở đầu: - Dị tật vùng bẹn – bìu, lỗ đái hay gặp ở trẻ nam. - Cần phát hiện và xử trí sớm, tránh các biến chứng và tránh ảnh hưởng đến tâm – sinh lý của trẻ. 1. DỊ TẬT CÒN ỐNG PHÚC TINH MẠC (OPTM) - Sự tồn tại của OPTM  3 bệnh: .Thoát vị bẹn (TVB). . Tràn dịch màng tinh hoàn (TDMTH. . Nang thừng tinh (NTT). - Là những dị tật bẩm sinh hay gặp nhất trong phẫu thuật trẻ em. - Phôi thai học: + Từ tháng 3 -7 của thời kỳ bào thai: - Tinh hoàn di chuyển theo đường đi từ ổ bụng → ống bẹn bìu, kéo theo phúc mạc OPTM.→ → - Bình thường: OPTM tự bít ngay sau đẻ, chậm nhất trong năm đầu. - OTMP không bịt kín hoàn toàn hay một phần 1 → trong 3 bệnh: TVB, TDMTT, NTT. 1.1. Thoát bị bẹn - Hay gặp nhất trong các dị tật do còn OPTM. - Tỷ lệ mắc bệnh: 0,8 – 1%. - Cần chẩn đoán và điều trị sớm tránh biến chứng TVB nghẹt hoại tử ruột.→ A. Chẩn đoán: + Lâm sàng: - Bẹn bìu phồng to một bên (hoặc hai bên): - To lên khi trẻ rặn, khóc, hay chạy nhảy. - Có thể nhỏ lại như bình thường khi trẻ ngủ hay nằm yên. - Sờ thấy tinh hoàn bình thường - Sờ thấy khối thoát vị: mềm, giảm thể tích khi sờ nắn và có thể đẩy hết vào ổ bụng. - Lỗ bẹn rộng. - Ở con gái: ít gặp hơn (#10%), khối phồng nằm ở phần trên môi lớn. + Siêu âm: - Tinh hoàn bình thường. - Nội dung TV là quai ruột: khối chứa dịch + hơi, nhu động. - Nội dung TV là mạc nối lớn: khối tăng âm ở bìu -> ống bẹn -> ổ bụng. - Trẻ gái: thấy buồng trứng, vòi trứng trong bao TV. B. Biến chứng: Không điều trị kịp thời TVB nghẹt.→ + Chẩn đoán: - Khối TV xuống không tự lên. - Đau vùng bìu bẹn bên TV. - Sờ nắn khối TV: căng, đau, không giảm thể tích khi nắn đẩy về phía ổ bụng. - Muộn: có triệu chứng tắc ruột. + Xử trí: Mổ cấp cứu. C. Điều trị: + Mổ sớm (sau khi có chẩn đoán), tránh biến chứng nghẹt. + Phương pháp mổ: - Đường mổ ngang nếp bẹn. - Tìm bao TV. - Đẩy nội dung TV vào ổ bụng. - Cắt và khâu cổ bao thoát vị (OPTM) ở lỗ bẹn sâu. - Trường hợp hoại tử ruột do nghẹt phải cắt đoạn ruột. 1.2. Tràn dịch màng tinh hoàn. A. Chẩn đoán: + Lâm sàng: - Bìu to một bên (hoặc hai bên), to thường xuyên. - Da bìu căng bóng, mất nếp nhăn. - Không sờ thấy tinh hoàn, chỉ thấy 1 khối căng. - Kẹp màng tinh hoàn âm tính. - Soi ánh sáng: khối dịch trong suốt, ánh sáng xuyên qua được và tinh hoàn đục nằm ở giữa. . + Siêu âm: - Tinh hoàn bình thường - Xung quanh có lớp dịch trong. B. Biến chứng Chèn ép tinh hoàn, bó mạch thừng tinh. C. Điều trị: - Vì OPTM có khả năng tự liền trong năm đầu mổ → ≥ 1,5 tuổi. - Kỹ thuật: . Cắt + thắt ống thông (khâu kín OPTM). . Mở cửa sổ màng tinh ( cho nước ra).→ [...]... của lỗ niệu đạo, chia 5 thể: - Thể quy đầu - Thể dương vật - Thể gốc dương vật - Thể bìu - Thể tầng sinh môn + Các biểu hiện khác: - Dương vật kém phát triển - Dương vật cong, gục - Kèm theo các dị tật khác của hệ t niệu – s dục D Điều trị: + Phẫu thuật sớm (trước tuổi đi học) + Mục đích: - Dựng thẳng dương vật - Tạo hình niệu đạo 4 HẸP DA BAO QUI ĐẦU (Phymosis) A Lâm sàng: - Hẹp lỗ quy đầu - Không... hoàn không xuống bìu - T hoàn lạc chỗ: T hoàn nằm ở vị trí bất thường ngoài đường di chuyển của t.hoàn (hiếm gặp) B Chẩn đoán: + Lâm sàng: - Không sờ thấy t hoàn ở bìu 1 bên (hoặc 2 bên) - Sờ thấy t hoàn trong ống bẹn hoặc không thấy (t hoàn trong ổ bụng hay không có t hoàn ) - T hoàn lò xo: sờ thấy trong ống bẹn, kéo được xuống bìu, thả tay lại co lên + Siêu âm: - Dễ thực hiện - Thấy vị trí, kích... đoán: + Lâm sàng: - Bìu to một bên (hoặc hai bên), to thường xuyên - Tinh hoàn bình thường - Khối tròn – căng - nhẵn nằm phía trên tinh hoàn, không giảm thể tích khi nắn và không đẩy vào ổ bụng được + Siêu âm: - Tinh hoàn bình thường - Phía trên tinh hoàn có 1 nang chứa dịch trong B Biến chứng Tương tự TDMTH C Điều trị: Tương tự TDMTH: - Mổ ≥ 1,5 tuổi - Cắt + thắt ống thông (OPTM) - Căt chỏm nang (→... ph.thuật - Các trường hợp khác: làm tăng kích thước t hoàn, kéo mạch máu t hoàn → dễ phẫu thuật + Phẫu thuật: - Tuổi mổ: tốt nhất 1,5 - 3 tuổi - Kỹ thuật: mổ hạ t hoàn xuống bìu, cố định ngoài cơ Dartos - Sau mổ: có thể dùng thuốc nội tiết 3 LỖ ĐÁI THẤP (Hypospadias): A Tỷ lệ mắc bệnh 5,2 – 8,2/1000 trẻ trai B Nguyên nhân Do thiểu sản vật xốp + sự khép kín không hoàn chỉnh của máng niệu đạo → lỗ niệu... ra) 2 ẨN TINH HOÀN (ATH) - Tỷ lệ mắc bệnh: 0,8 – 1% ở trẻ 1 tuổi - ATH: 1 bên: 68%, 2 bên: 32% A Bào thai học - Trong thời kỳ bào thai t hoàn di chuyển từ sau phúc mạc → ổ bụng → ống bẹn → bìu (cuối tháng thứ 7) - Quá trình di chuyển t hoàn từ ổ bụng → bìu có nhiều yếu tố tham gia: nội tiết, dây kéo tinh hoàn, thần kinh đùi – sinh dục, áp lực trong ổ bụng, các yếu tố cơ giới - Do bất thường một yếu... được bao quy đầu khỏi quy đầu B Biến chứng - Viêm bao quy đầu - Nhiễm khuẩn tiết niệu - Ung thư dương vật C Điều trị: + Không mổ: Nong rộng bao quy đầu + Mổ: - Chỉ định: có vòng xơ hẹp - Cắt vòng xơ hẹp: sau mổ da vẫn che được bao quy đầu 5 PARAPHYMOSIS A Lâm sàng: - Bao quy đầu đã lộn lên khỏi quy đầu, nhưng không lộn lại được - Lỗ bao quy đầu bị thắt nghẹt ở vành quy đầu → garô → hoại tử B Điều trị... trong ống bẹn) + Chụp cắt lớp,cộng hưởng từ, soi ổ bụng: - Trường hợp lâm sàng, siêu âm không thấy t hoàn - Chẩn đoán chính xác t hoàn trong ổ bụng C Biến chứng: Do nhiệt độ không thích hợp: - Tinh hoàn bị thoái triển → giảm khả năng sinh con (đặc biệt ẩn tinh hoàn 2 bên) - Ung thư tinh hoàn (t, hoàn trong ổ bụng) - Xoắn tinh hoàn (t hoàn lò xo) C Điều trị: +Thuốc nội tiết: Gonadotropin: - Một số . DỊ TẬT VÙNG BẸN – BÌU, LỖ ĐÁI Ở TRẺ EM Mở đầu: - Dị tật vùng bẹn – bìu, lỗ đái hay gặp ở trẻ nam. - Cần phát hiện và xử trí sớm, tránh các biến chứng và tránh ảnh hưởng đến tâm. bụng. - Lỗ bẹn rộng. - Ở con gái: ít gặp hơn (#10%), khối phồng nằm ở phần trên môi lớn. + Siêu âm: - Tinh hoàn bình thường. - Nội dung TV là quai ruột: khối chứa dịch + hơi, nhu động. -. sàng: - Bẹn bìu phồng to một bên (hoặc hai bên): - To lên khi trẻ rặn, khóc, hay chạy nhảy. - Có thể nhỏ lại như bình thường khi trẻ ngủ hay nằm yên. - Sờ thấy tinh hoàn bình thường - Sờ

Ngày đăng: 16/07/2014, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DỊ TẬT VÙNG BẸN – BÌU, LỖ ĐÁI   Ở TRẺ EM Mở đầu: - Dị tật vùng bẹn – bìu, lỗ đái hay gặp ở trẻ nam. - Cần phát hiện và xử trí sớm, tránh các biến chứng và tránh ảnh hưởng đến tâm – sinh lý của trẻ.

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan