Quá trình văn học và phong cách văn học -vominhnhut

17 326 1
Quá trình văn học và phong cách văn học -vominhnhut

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I. Quá trình văn học: 1. Khái niệm quá trình văn học: Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động, biến chuyển. - Diễn tiến của văn học: như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại thay đổi, phát triển qua các thời kỳ lịch sử. -> Được gọi là quá trình văn học. Thời kỳ văn học: cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại, đương đại. - Trong từng thời kỳ có các giai đoạn cụ thể. * Những quy luật chung tác động đến quá trình văn học: - Quy luật VH gắn bó với đời sống xã hội - Quy luật kế thừa và cách tân - Quy luật bảo lưu và tiếp biến 2. Trào lưu văn học: - Trào lưu VH là một hiện tượng có tính chất lịch sử. - Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gữi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng sông lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc một thời đại. * Các trào lưu VH lớn trên TG: - VH thời phục hưng: ở Châu Âu vào thế kỷ XV, XVI với tác giả tiêu biểu: Sếch- xpia, Xéc-van-tet… - Chủ nghĩa cổ điển: xuất hiện ở Pháp vào thế kỷ XVII, sáng tác theo những quy phạm chặt chẽ. Tác giả Cooc-nay, Mo-li- e - Chủ nghĩa lãng mạn: ở các nước Tây Âu, luôn cố gắng xây dựng hình tượng cho phù hợp với lý tưởng và ước mơ của nhà văn. Tác giả Vic-to Huy-go, Si-le MỘT SỐ TÁC GIẢ LỚN MỘT SỐ TÁC GIẢ LỚN Mô-li-e Huy gô Si - le - Chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỷ XIX: quan sát thực tế để sáng tạo điển hình. Tác giả: Ban-zăc, Lep Tonxtoi… - Chủ nghĩa hiện thực XHCN: Thế kỷ XX, miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng, tác giả: Mac-xim Go-ro-ki, Giooc-gio Amado… Ban zắc Lép Tôn xtôi Chủ nghĩa hiện thưc XHCN Chủ nghĩa hiện thưc XHCN Măcxim Gorơki - Chủ nghĩa siêu thực: ra đời 1922 ở Pháp - Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo: coi thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh, tác giả Gác-xi-a Macket. - Chủ nghĩa hiện sinh: ra đời ở Châu Âu sau chiến tranh thế giới II. * Ở Việt Nam: - Trào lưu lãng mạn - Trào lưu hiện thực phê phán - Trào lưu văn học hiện thực XHCN Chí Phèo - Thị Nở trong tranh Hoàng Minh Tường [...]...II Phong cách văn học: 1 Khái niệm: - Là sự độc đáo, riêng biệt của các nghệ sĩ, biểu hiện trong các tác phẩm - Phong cách văn học nảy sinh do chính nhu cầu đòi hỏi của cuộc sống về sự xuất hiện cái mới và nhu cầu của sáng tạo VH - Quá trình VH được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo của họ - Phong cách in đậm dấu ấn dân tộc và thời đại Phong cách Nguyễn Tuân... biểu hiện ở phong cách văn học: - Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cách cảm thụ có tính khám phá - Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm - Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp kỹ thuật mang dấu ấn riêng - Thống nhất từ cốt lõi nhưng có sự triển khai đa dạng đổi mới - Có phẩm chất thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật Sông Đà - Sông Hương III Ghi nhớ: SGK HÃY LUÔN YÊU MẾN VĂN HỌC . QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I. Quá trình văn học: 1. Khái niệm quá trình văn học: Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái. độc đáo của họ. - Phong cách in đậm dấu ấn dân tộc và thời đại. Phong cách Nguyễn Tuân 2. Những biểu hiện ở phong cách văn học: - Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cách cảm thụ có tính. Phong cách văn học nảy sinh do chính nhu cầu đòi hỏi của cuộc sống về sự xuất hiện cái mới và nhu cầu của sáng tạo VH. - Quá trình VH được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách

Ngày đăng: 16/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

  • I. Quá trình văn học:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • MỘT SỐ TÁC GIẢ LỚN

  • Slide 7

  • Chủ nghĩa hiện thưc XHCN

  • Slide 9

  • Slide 10

  • II. Phong cách văn học:

  • Phong cách Nguyễn Tuân

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Sông Đà - Sông Hương

  • III. Ghi nhớ: SGK

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan