Người cầm quyền khôi phục uy quyền (2)

17 1.1K 0
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ” của V.HUY-GÔ) (Tiết 2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt ngắn gọn tác phẩm “Những người khốn khổ” của V. Huy-gô ? 3. Tình thương yêu của GVG: - GVG là người lao động nghèo khổ. Xuất phát từ lòng thương cháu trong cảnh đói mà nhận 19 năm tù khổ sai. - Ngôn ngữ và hành động của GVG đối với Phăng- tin và Gia-ve: Đối với Phăng-tin - Lời nói nhẹ nhàng và điềm tĩnh “cứ yên tâm…” - GVG thì thầm (nói nhỏ) với Phăng-tin => chúc linh hồn Phăng- tin được siêu thoát và hứa sẽ tìm mọi cách cứu Cô-dét. Đối với Gia-ve - Thái độ nhún nhường: “Tôi biết là anh muốn gì rồi” => trấn an, không muốn làm Phăng-tin thất vọng. - Muốn nói nhỏ, nói riêng với Gia-ve, xin hắn cho 3 ngày để đi tìm Cô-dét => vì tình thương người GVG đã hạ mình với Gia-ve.  Tình thương yêu những con người cùng khổ. Đây cũng là lòng yêu thương của Huy-gô đối với hai nhân vật Giăng van-giăng và Phăng-tin Giăng Van-giăng bên cạnh Phăng-tin lúc chị qua đời 4. Ngòi bút lãng mạn của V. Huy-gô - Phăng-tin chết rồi nhưng trên đôi môi chị vẫn nở một nụ cười. Thực tế đó là điều vô lí (người chết không thể cười). Nhưng người duy nhất chứng kiến và phát hiện điều đó là bà xơ Xem- pli-xơ (người không bao giờ biết nói dối). => do xúc động khi chứng kiến cảnh GVG thì thầm bên tai Phăng-tin, tưởng rằng Phăng-tin nở nụ cười, đó là một ảo tưởng có thể xảy ra. - Người chết rồi làm sao gương mặt còn rạng rỡ ? - Thực tế có thể là nhà văn khi viết đến đây, xúc động trước tình cảm của GVG đối với Phăng-tin và tưởng chừng thấy khuôn mặt Phăng-tin rạng rỡ lên => đó cũng là một ảo tưởng có thật. Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là "Les Mis" (viết tắt từ Les Misérables). Victor Hugo trên đồng francs của Pháp [...]... Các cháu của ông là nguồn cảm hứng cho tác phẩm Nghệ thuật làm ông, in năm 1877 Củng cố: - Tình thương của GVG được thể hiện hhư thế nào đối với con người ? -Đối với những người trong gia đình -Đối với công nhân trong nhà máy và những người dân trong thành phố -Đối với Phăng-tin, Cô-det, Ma-ri-uýt,… -Đối với Gia-ve -Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật ? + Nghệ thuật miêu tả: ngoại hình,... sự đối lập giữa cái ác và cái thiện) + Nghệ thuật phóng đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận ngoại đề… được sử dụng nhuần nhuyễn và có hiệu quả cao trong việc biểu đạt nội dung đoạn trích Dặn dò: - Học kỉ phần tác giả, tóm tắt truyện và phân tích tình thương yêu của GVG -Tiết sau học bài: Luyện tập phong cách ngôn ngữ chính luận Các em cần xem lại đặc điểm, các phương tiện diễn đạt và làm bài tập trong SGK . Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ” của V.HUY-GÔ) (Tiết 2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt ngắn gọn tác phẩm “Những người khốn khổ” của V. Huy-gô. Ngòi bút lãng mạn của V. Huy-gô - Phăng-tin chết rồi nhưng trên đôi môi chị vẫn nở một nụ cười. Thực tế đó là điều vô lí (người chết không thể cười). Nhưng người duy nhất chứng kiến và phát. để đi tìm Cô-dét => vì tình thương người GVG đã hạ mình với Gia-ve.  Tình thương yêu những con người cùng khổ. Đây cũng là lòng yêu thương của Huy-gô đối với hai nhân vật Giăng van-giăng

Ngày đăng: 15/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 3. Tình thương yêu của GVG:

  • - Ngôn ngữ và hành động của GVG đối với Phăng- tin và Gia-ve:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 4. Ngòi bút lãng mạn của V. Huy-gô

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Củng cố:

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Dặn dò:

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan