ÔN TẬP KIẾN THỨC VẬT LÝ TRƯỚC KÌ THI ĐẠI HỌC

26 660 0
ÔN TẬP KIẾN THỨC VẬT LÝ TRƯỚC KÌ THI ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP KIẾN THỨC VẬT LÝ TRƯỚC KÌ THI ĐẠI HỌCôn tập kiến thức vật lýôn tập kiến thức địa lý 12ôn tập kiến thức địa lýôn tập kiến thức vật lý lớp 9ôn tập kiến thức vật lý 11ôn tập kiến thức vật lý lớp 6ôn tập kiến thức vật lý 9ôn tập kiến thức vật lý lớp 10ôn tập kiến thức vật lý 12công thức vật lý 12 luyện thi đại học

Trang 1/26 - Mã đề thi 369 GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN LTĐH VẬT LÍ ĐT: 0973 518 581 – 01235 518 581 ÔN TẬP HƯỚNG TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2014 Môn: VẬT LÍ - KHỐI A & A1 Họ, tên thí sinh: Số báo danh Mã đề thi 369 Câu 35: Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. Đó là dao động A. duy trì. B. tắt dần. C. tự do. D. cưỡng bức. Câu 50: Trên áo của các chị lao công trên đường thường có những đường kẻ to bản nằm ngang màu vàng hoặc màu xanh lục để đảm bảo an toàn cho họ khi làm việc ban đêm. Những đường kẻ đó làm bằng A. chất phát quang. B. chất phản quang. C. vật liệu bán dẫn. D. vật liệu laze. Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây do hiện tượng tán sắc gây ra? A. hiện tượng cầu vồng. B. hiện tượng xuất hiện các vầng màu sặc sỡ trên các màng xà phòng. C. hiện tượng tia sáng bị đổi hướng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. hiện tượng các electron bị bắn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào. Câu 50. Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để A. thay đổi tần số của sóng tới. B. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. C. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. D. khuyếch đại tín hiệu thu được. Câu 70. Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa. B. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không phải là sóng kết hợp. C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc. D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm. Câu 111. Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp A. có dòng điện xoay chiều chạy qua. B. có dòng điện một chiều chạy qua. C. có dòng điện không đổi chạy qua. D. không có dòng điện chạy qua. Câu 117. Sự phát quang ứng với sự phát sáng của A. dây tóc bóng đèn nóng sáng. B. hồ quang điện. C. tia lửa điện. D. bóng đèn ống. Câu 26: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm A. Tăng cường độ dòng điện B. Giảm mất mát vì nhiệt C. Giảm công suất tiêu thụ D. Tăng công suất tỏa nhiệt Câu 1. Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết A. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang. B. nhiệt độ của vật khi phát quang. C. các hợp chất hoá học tồn tại trong vật đó. D. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó. Câu 45. Khi ở nhà đang nghe đài phát thanh mà có ai đó cắm, rút bếp điện, bàn là thì thường nghe thấy có tiếng lẹt xẹt trong loa là: A. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tác động đến mạng điện trong nhà. B. Do bếp điện, bàn là là những vật trực tiếp làm nhiễu âm thanh. C. Do thời tiết xấu nên sóng bị nhiễu. D. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tạo sóng điện từ gây nhiễu âm thanh. Câu 32. Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng hiện tượng giao thoa, một bạn học sinh nhận thấy khoảng cách các vân sáng trên màn không đều nhau. Nguyên nhân của hiện tượng này là A. hệ hai khe được sản xuất kém chất lượng. B. ánh sáng kém đơn sắc. C. màn không song song với hai khe. D. nguồn sáng không kết hợp. Câu 34. Chọn phát biểu sai về hiện tượng quang phát quang. A. Các loại sơn quét trên biển báo giao thông là chất lân quang. B. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Bên trong đèn ống có phủ một lớp bột là chất huỳnh quang. D. Sự phát sáng của đèn pin led là sự phát huỳnh quang. Câu 8: Trong đồng hồ quả lắc, quả nặng thực hiện dao động A. cưỡng bức. B. điều hòa. C. duy trì. D. tự do. Trang 2/26 - Mã đề thi 369 Câu 1. Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua thực hiện A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức. C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần. Câu 37: Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ A. trên 0 K. B. trên 0 0 C. C. cao hơn nhiệt độ môi trường. D. trên 273 K. Câu 37: Trong sơ đồ ở hình vẽ bên: R là quang trở; AS là ánh sáng kích thích; A là ampe kế; V là vôn kế. Số chỉ của ampe kế và vôn kế sẽ thay đổi thế nào nếu tắt chùm sáng AS ? A. Số chỉ của V giảm còn số chỉ của A tăng −−−−−−−− B. Số chỉ của V tăng còn số chỉ của A giảm. C. Số chỉ của cả A và V đều tăng. D. Số chỉ của cả A và V đều giảm. Câu 37: I = E/(R+r) nên khi tắt chùm AS thì R tăng => I giảm. Nên hiệu điện thế hai đầu R (U = E – Ir) tăng. Câu 1. Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là D sắt > D nhôm > D gỗ ) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì. A. con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng. B. con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng C. con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D. cả 3 con lắc dừng lại một lúc Câu 31. Trong giờ thực hành, để tiến hành đo điện trở X R của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở đó với biến trở 0 R vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số xác định. Kí hiệu 0 , RX uu lần lượt là điện áp giữa hai đầu X R và 0 R . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa 0 , RX uu là: A. Đường tròn B. Hình Elip C. Đường Hypebol D. Đoạn thẳng HD: * 0 0 0 0 X X X X R R u R R u u u R R     Ứng với mỗi giá trị của R 0 ta có đồ thị là 1 đoạn thẳng tương ứng Câu 1: Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger-Muller gắn với một máy đếm xung. Một người ghi lại kết quả như sau : Sau th ời gian (phút) 0 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 7’ 8’ Số ghi 0 5015 8026 9016 9401 9541 9802 9636 9673 Vì sơ ý nên một trong các số ghi bị sai. Số sai đó nằm ở cuối phút thứ A. 4. B. 2. C. 8 . D. 6. Câu 4: Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng mức cường độ âm nghe được trực tiếp từ nguồn âm phát ra có giá trị 84dB, còn mức cường độ âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức tường là 72dB. Khi đó mức cường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị gần nhất là A. 80dB. B. 84dB. C. 82dB. D. 87dB. HD: * I = I 1 + I 2 = I 0 (10 8,4 +10 7,2 )  L = 84,266dB Đáp án b Câu 7: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,2 s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đi phải đi với vận tốc là A. 20 cm/s. B. 2 m/s. C. 72 km/h. D. 5 cm/s. Câu 1. Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người ta đo lực căng giữa hai đầu sợi dây bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động MF 597ª có tần số  thay đổi được. Biết rằng vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo căng lực kế ở giá trị  1 rồi thay đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp  2 -  1 = 32 Hz thì quan sát được hiện tượng sóng dừng. Khi thay đổi lực căng dây là F 2 = 2F 1 và lặp lại thí nghiệm như trên, khi đó khoảng cách giữa hai giá trị tần số liên tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là: A. 45,25Hz B. 22,62Hz C. 96Hz D. 8Hz HD:Khi điều chỉnh lực căng dây ở giá trị 1 F thì vận tốc truyền sóng trên dây là 1 v l v ff kk ff k f k f l v k f f vk kl .2.2.2 . 2 . 1 11 12 12 2 2 1 111      Khi điều chỉnh lực căng dây ở giá trị 2 F thì vận tốc truyền sóng trên dây là 2 v . Tương tự: Hzff F F v v f f l v f 25,452.2 .2 12 1 2 1 2 1 22 2     R A V AS Trang 3/26 - Mã đề thi 369 Câu 49. Vận tốc truyền trên sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức m F v  . Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f=50Hz thì quan sát được trên dây xuất hiện n nút sóng. Thay đổi lực căng dây đi lượng 2 F để thấy hiện tượng sóng dừng xuất hiện ở trên dây như ban đầu thì tần số tương ứng là 21 , ff . Như vậy tính từ tần số f thì cần thay đổi tần số nhỏ nhất bằng bao nhiêu để thấy hiện tượng sóng dừng như trên: A. 14,64Hz B. 15,35Hz C. 11,23Hz D. 10,00Hz HD: Điều kiện sóng dừng: f v knl .2 . 2 ).1(   . Khi thay đổi lực căng dây lượng F/2 thì có hai giá trị lực căng dây tương ứng là  2 3 ; 2 21 F F F F Hiện tượng sóng dừng xảy ra như ban đầu nghĩa là số bó sóng không thay đổi ta có: Hzff F F v v f f f v k f v kl Hzff F F v v f f f v k f v kl 23,11)1 2 3 .( 2 3 .2 . .2 . 64,14) 2 1 1.( 2 1 .2 . .2 . 2 222 2 2 1 111 1 1   Câu 2. Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 68dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 80B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người? A. 8 người B. 12. người C. 16 người D. 18 người. HD: + Khi một ca sỹ: 1 0 10lg 68 I L dB I   . + Khi n ca sỹ: 1 0 10lg 80 12 10lg 16 n n nI L dB L L dB n n nguoi I         Câu 3. Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục tiêu di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên. Người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất định còn mục tiêu dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần trúng nhiều nhất? A. 3. B. 1 hoặc 5. C. 2 hoặc 4. D. Ngắm thẳng vào bia. Xác xuất bắn trúng nhiều nhất khi bia chuyển động ở vùng đó lâu nhất nghĩa là v=0 . Câu 4. Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là U M biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với u M một góc /6. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm U L = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là /3. Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện. A. 383V; 40 0 B. 833V; 45 0 C. 384V; 39,3 0 D. 183V; 39 0 Giản đồ: Mạng điện U AB , Theo giả thiết: Động cơ có 3 75,468 10.375,9 8,0 10.5.7 cos 3 3  dcdcdcM UIUUU  VUUUUU dcd dc dAB 38430cos 2 022  0 222 3,396,20606,20 .2 cos     abd dcabd UU UUU 1 2 3 4 5 §Ých Trang 4/26 - Mã đề thi 369 Câu 5. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng cường độ dòng điện không đổi khi ta cho 2 dòng điện này đi qua 2 điện trở giống nhau thì chúng toả ra nhiệt lượng là như nhau trong cùng khoảng thời gian. Dựa vào định nghĩa giá trị hiệu dụng hãy xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện tuần hoàn theo thời gian như hình vẽ dưới: A. 1,5A B. 1,2A C. 2 A D. 3A HD: Nhiệt lượng toả ra trên R: AITRITR T R T RdtRtidtRtidtRtiQ hd hd T T TT 3 3 3 2 )2( 3 1.).(.).(.).( 222 3/ 2 3/ 0 2 0 2   Câu 43: Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B. Lần thứ nhất tốc độ truyền sóng là v 1 = 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên tốc độ truyền sóng là v 2 = 340m/s. Biết rằng trong hai lần truyền thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng. Khoảng cách AB là A. 561 m. B. 1122 m. C. 112,2 m. D. 225 m. Giải:  1 = v 1 /f;  2 = v 2 /f Do v 1 < v 2 nên  1 <  2 AB = k 1 = (k -1)  2  kv 1 = (k-1)v 2  k = 34 AB = 34 1 = 34. 330/100 = 112.2 m . Đáp án C Câu 6. Từ điểm A, sóng âm có tần số f=50Hz được truyền tới điểm B. Vận tốc truyền âm là v=340m/s. Khi đó, trên khoảng cách từ A đến B, người ta nhận được một số nguyên bước sóng. Sau đó, thí nghiệm được làm lại với nhiệt độ tăng thêm t=20K. Khi đó, số bước sóng quan sát được trên khoảng AB giảm đi 2 bước sóng. Hãy tìm khoảng cách AB nếu biết rằng cứ nhiệt độ tăng thêm 1K thì vận tốc truyền âm tăng thêm 0,5m/s. A. AB=476m B. AB=450m C. AB=480m D. AB=360m HD: Khi thực hiện thí nghiệm ở nhiệt độ T thì: f v kkAB   Lúc sau: mAB v v kvkv f v k f vv k f v kkAB 476 50 340 .7070 2 2).2(2.).2( ' ).2('.        Câu 1. Trong thí nghiệm Y  âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng  = 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2,4 m. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường song song với mặt phẳng chứa hai khe thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu, kim điện kế lại lệch nhiều nhất? A. 0,80 mm B. 0,96 mm C. 0,48 mm D. 0,60 mm Giải: D d i a     Câu 2. Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245W. Hệ số công suất lúc đầu gần giá trị nào sau đây nhất A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70 Hướng dẫn giải: Công suất hao phí dược tính theo công thức: Lúc đầu: ∆P = P 2 2 2 2 R P P U cos    (1) Lúc sau , 2 , 2 min 2 2 , 2 R R P P . P P . U cos U       (2) , min 2 P 2 P cos 2       Câu 12. Bình thường một khối bán dẫn có 10 10 hạt tải điện. Chiếu tức thời vào khối bán dẫn đó một chùm ánh sáng hồng ngoại =993,75nm có năng lượng E=1,5.10 -7 J thì số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.10 10 . Tính tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại? A. 50 1 B. 100 1 C. 75 1 D. 75 2 Hướng dẫn giải: Số photon chiếu tới kim loại : 7 9 11 1 1 34 8 hc E. 1,5.10 .993,75.10 E N . N 7,5.10 hc 6,625.10 .3.10           photon Ban đầu có 10 10 hạt tải điện, sau đó số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.10 10 . Số hạt tải điện được tạo ra là 3.10 10 -10 10 =2.10 10 (bao gồm cả electron dẫn và lổ trống). Do đó số hạt photon gây ra hiện tượng quang dẫn là 10 10 (Do electron hấp thụ một photon sẽ dẫn đến hình thành một electron dẫn và 1 lổ trống) Trang 5/26 - Mã đề thi 369 Tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại là : 75 1 10.5,7 10 11 10  Câu 35: Người ta chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2mW và bước sóng λ = 0,7µm vào một chất bán dẫn Si thì hiện tượng quang điện trong sẽ xảy ra. Biết rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron hấp thụ và sau khi hấp thụ phôtôn thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4s là A. 7,044.10 15 . B. 1,127.10 16 . C. 5,635.10 16 . D. 2,254.10 16 . Hướng dẫn giải: Số hạt phôtôn khi chiếu laze trong một giây là: n = c h PP . .    Vậy số hạt phôtôn khi chiếu laze trong 4giây là: N = 4n = 4. c h PP . . .4    Vì rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron hấp thụ nên có 4 hạt phôtôn bay ra nên hiệu suất là H = 4/5 Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4s là N’ = N 5 4 834 63 10.3.625,6.5 10.7,0.10.2.16 .5 16 5 4 . . . .4    ch P ch P  Vậy số hạt N’  0,2254. 10 17 = 2,254. 10 16 Câu 13. Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D =1,60 ±0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là A. 1,60% B. δ = 7,63% C. 0,96% D. 5,83% Hướng dẫn giải: Ta có bước sóng D ai i a D      Sai số tỉ đối (tương đối) 0,16 i D a 0,05 0,03 10 0,07625 7,625% 8 1,6 1,2 i D a 10              Câu 24. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là P. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1m, năng lượng âm lại bị giảm 3% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 10m là 101,66 dB . Giá trị của P xấp xỉ là: A. 20W B. 18W C. 23W D. 25W Hướng dẫn giải: Cường độ âm tại M: 2 0 I L lg 10,166B I 1,466.10 W I      10 2 P I 4 R   Với R = 10m. Cứ sau mỗi 1 m thì công suất giảm đi 3% tức là còn lại 97%. Do vậy công suất âm ở khoảng cách 10 m là: 10 2 10 P 0,97 P 0,7374P 0,7374.4 R I 25W      Câu 36. Một người bố trí một phòng nghe nhạc trong một căn phòng vuông người này bố trí 4 loa giống nhau coi như nguồn điểm ở 4 góc tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ. Do một trong 4 loa phải nhường vị trí để đặt chỗ lọ hoa trang trí, người này đã thay thế bằng một số loa nhỏ có công suất 1/8 loa ở góc tường và đặt vào trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà. Hỏi phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngối ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường? A.2 B.4 C.8 D.6 Hướng dẫn giải: Để người ngối ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường thì cường độ âm do các loa nhỏ gây ra ở tâm bằng cường độ âm do loa ban đầu gây ra ở tâm nhà. Is = 0 2 2 P nP I R 4 R 4 4     Với P 0 = 8P, R là khoảng cách từ tâm nhà đến góc tường  4n = 8  n = 2. Câu 2. Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng smvsm /350/300   . Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn giải: Trang 6/26 - Mã đề thi 369 12 1700 12 850.5,0.4 12 4 22 1 22 1                     nnn lf v f v nnl  mà smvsm /350/300   Nên: 292,153,2350 12 1700 300    nn n . Vậy trong khoảng chiều dài của ống còn có 2 bó nên có 2 vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh. Câu 1. Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến mộtkhu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân đượcnhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho A. 164 hộ dân B. 324 hộ dân C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân Hướng dẫn giải: Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P 0 .; điện trở đường dây tải là R và n là số hộ dân được cung cấp điện khi điện áp truyền đi là 3U Công suất hao phí trên đường dây : P = P 2 R/U 2 Theo bài ra ta có P = 36P 0 + P 2 R/U 2 (1) P = 144P 0 + P 2 R/4U 2 (2) P = nP 0 + P 2 R/9U 2 (3) Nhân (2) với 4 trừ đi (1) 3P = 540P 0 (4) Nhân (3) với 9 trừ đi (1) 8P = (9n – 36)P 0 (5) Từ (4) và (5) ta có n = 164. Chọn đáp án A Câu 11: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Biết rằng nếu điện áp tại nơi truyền tải tăng từ U đến 2U thì số hộ dân được trạm phát cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 hộ đến 156 hộ. Coi rằng công suất tiêu thụ điện mỗi hộ là không đổi, hệ số công suất nơi truyền tải không thay đổi. Để trạm phát phục vụ đủ 165 hộ dân thì điện áp nơi phát là: A. 3U B. 4U C. 5U D. 10U Hướng dẫn giải: * Gọi P 0 là công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân * Lúc đầu điện áp truyền đi là U thì công suất hao phí là P hp = 2 phat 2 2 P U cos φ và theo bài ta có P phát -P hp =120P 0 (1) * Tăng điện áp truyền đi lên 2U thì công suất hao phí là P hp /4  P phát -P hp /4 = 156P 0 (2) * Tăng điện áp truyền đi lên nU thì công suất hao phí là P hp /n 2  P phát -P hp /n 2 = 165P 0 (3)  Giải hệ ta được n=4  Đáp án B Câu 1. Một lượng chất phóng xạ tecnexi (dùng trong y tế) được đưa đến bệnh viện lúc 9h sáng thứ hai trong tuần. Đến 9h sáng thứ ba thì thấy lượng chất phóng xạ của mẫu chất trên chỉ còn bằng 1 6 lượng phóng xạ ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là A. 12h B. 8h C. 9,28h D. 6h Hướng dẫn giải: Ta có: t = 24h; k o o k m m t tln 2 24.0,693 m 2 6 kln 2 ln6 ln2 ln6 T 9,28h 6 2 T ln6 1,792             Câu 1. Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động đo được của ghế khi không có người là T 0 = 1,0 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là A. 27 kg. B. 64 kg. C. 75 kg. D. 12 kg. Hướng dẫn giải: - Nhận xét: Chiếc ghế có cấu tạo giống như một con lắc lò xo treo thẳng đứng, ghế ở phía trên, lò xo ở phía dưới. Gọi khối lượng của ghế là m (kg), của người là m 0 (kg). - Khi chưa có người ngồi vào ghế: 0 2 1 m T k    (1). - Khi có người ngồi vào ghế: 0 2 2,5 m m T k     (2). Trang 7/26 - Mã đề thi 369 - Từ (1) và (2), ta có:   2 0 0 2 2 0 0 2 2,5 2 2,5 2 2,5 1 64 . 2 2 1 2 1 2 m m m m k k m k m kg k m m k k                                                        Caâu 34: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 m  , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 -7 (s) và công suất của chùm laze là 100000 MW. Số phôtôn chứa trong mỗi xung là A. 2,62.10 15 hạt . B. 2,62.10 29 hạt . C. 2,62.10 22 hạt . D. 5,2.10 20 hạt Hướng dẫn giải: Mỗi xung nguồn laze phát ra N photon, khi đó năng lượng của chùm laze là: . . W . . . hc P t N N Pt N hc         Câu 42. Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là: A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz. D. 100Hz. Hướng dẫn giải: * Vì 2 nguồn cùng pha nên nếu M nằm trên trung trực của AB thì số cực đại trên AM và trên BM bằng nhau * Để trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm thì M phải nằm trên đường cực đại k=3  MB-MA=3λ  λ=3 cm  f=50Hz  Đáp án B Câu 1. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. t = 0,0100s. B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s. Hướng dẫn giải: ta có 2119 0 U V, f=50Hz. ứngdụng đường tròn lượng giác ta có Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là stt ss 0133,0 3 4 3 4      Câu 1: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M 1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M 2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M 2 để hở bằng 12,5V. Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của M 2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M 2 để hở bằng 50V. Bỏ qua mọi hao phí. M 1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn so cấp và số vòng cuộn thứ cấp là: A. 4 B. 15 C. 8 D. 6 Câu 8: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp để hở của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là A. 100 vòng B. 250 vòng C. 200 vòng D. 150 vòng Hướng dẫn giải: Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp là N, cuộn thứ cấp là N 1 và N 2 Theo bài ra ta có : 11 U U = N N 1 = 1,5 => N 1 = 1,5N U U 22 = N N 2 = 2 => N 2 = 2N Để hai tỉ số trên bằng nhau ta phải tăng N 1 và giảm N 2 Do đó N N 50 1  = N N 50 2  => N 1 +50 = N 2 – 50  1,5N + 50 = 2N - 50 => N = 200 vòng. Chọn A Câu 26: Chất phóng xạ Po có chu kỳ bán rã T=138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất này phóng ra. Lần thứ nhất đểm trong Δt=1phút (coi Δt<<T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng máy đếm lần thứ hai. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm được trong lần thứ nhất thì cần thời gian là: N 1 N 2 N N Trang 8/26 - Mã đề thi 369 A. 72 s. B. 63s. C. 65 s. D. 68 s. Hướng dẫn giải: 1 2 6 1 0 0 0 6 1 2 0 0 1 2 3,48.10 ; 60 10.24.3600 0.951 3,48.10 0.951 1 2 63 t T t T N N N t N N N N N N t s                                 Câu 1. Một bệnh nhân được trị xạ bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ ℓần đầu là ∆t=10 phút. Cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám ℓại và tiếp tục trị xạ . Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ là T=70 ngày và vẫn dùng nguồn phóng xạ đã sử dụng trong ℓần đầu. Vậy ℓần trị xạ thứ 2 phải tiến hành trong thời gian bao lâu để bệnh nhân được trị xạ với cùng một lượng tia gamma như ℓần 1? ( Coi ∆t <<T) A. 20 phút. B. 17 phút. C. 14 phút. D. 10 phút. Câu 12: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500 MW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani có giá trị gần đúng nhất là: A. 961kg; B. 1352,5kg; C. 1121kg; D. 1421kg. Hướng dẫn giải: * Gọi m (kg) là lượng U tiêu thụ hàng năm, năng lượng tỏa ra là E= 13 .1000 . .200.1,6.10 235 A m N J  * Nhưng hiệu suất của nhà máy là 20% nên chỉ có 20% năng lượng trên được chuyển thành năng lượng điện A=20%E  Công suất nhà máy là 13 .1000 20%. . .200.1,6.10 235 961,76 365.24.3600 A m N A P m kg t       Đáp án A Câu 25: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng 380 nm và ánh sáng lục bước sóng 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số phôtôn đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r 1 và r 2 . Biết 1 2 r r   30 km. Giá trị r 1 bằng A. 150 km. B. 36 km. C. 73,2 km. D. 68,18 km. Hướng dẫn giải: Do số phôton tới máy trong một đơn vị thời gian bằng nhau nên n 1 = n 2 → N 1 /S 1 = N 2 /S 2 → 1 2 1 2 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 P P r 5 r 6 4 r 4 r r r               mà theo giả thiết |r 1 – r 2 | = 30 km → r 1 = 150 km Câu 15. Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 130 máy tiện cùng hoạt động. Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. A. 93 B. 102 C. 84 D. 66 Trang 9/26 - Mã đề thi 369 Hướng dẫn giải: * Gọi U p là điện áp 2 cực của máy phát điện * Nối trực tiếp máy với dây tải điện thì P phát – P hp = nP 0 với n là số máy tiện tối đa cùng hoạt động. * Nối trực tiếp máy với máy tăng áp k=2 thì P phát – P hp /4 = 120P 0 * Nối trực tiếp máy với máy tăng áp k=3 thì P phát – P hp /9 = 130P 0  n = 66 Câu 22 : Ăng ten sử dụng một mạch LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện 1 10 C F    thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là 1 18 E mV  . Khi điện dung của tụ điện là 2 40 C F    thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. 0,018 V B. 9mV C. 360 V  D. 18 V  Hướng dẫn giải: 1 1 2 2 2 1 1 2 9 E C E mV E C        Câu 24: Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc. Ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 4 V/m và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ là vectơ B. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Cảm ứng từ vectơ B có hướng và độ lớn là A. xuống; 0,06 T. B. lên; 0,06 T. C. lên; 0,075 T. D. xuống; 0,075 T. Giải 14: Chọn D Hướng của B như hình vẽ . Trong điện từ trường E và B biến thiên điều hòa cùng pha. E = E 0 cost; B = B 0 cost > 0 B B = 0 E E = 0,4 > B = 0,4. 0,15 = 0,06T. Đáp án D Câu 1. Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba phần tử R X , L X , C X . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ dao động T, lúc đó Z L = 3R. Vào thời điểm nào đó thấy u RL đạt cực đại, sau đó thời gian T/12 thì thấy hiệu điện thế hai đầu hộp X là u X đạt cực đại. Hộp X chứa A. R X , L X . C. R X , C X . B. C X , L X . D. Không xác định được. Câu 20: Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm 3 dung dịch chứa 24 11 Na có chu kì bán rã T = 15 giờ với nồng độ 10 -3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10cm 3 máu tìm thấy 1,5.10 -8 mol Na 24 . Coi Na 24 phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm khoảng: A. 4,8 lít. B. 5,1 lít. C. 5,4 lít. D. 5,6 lít. Giải: Số mol Na24 tiêm vào máu: n 0 = 10 -3 .10 -2 =10 -5 mol. Số mol Na24 còn lại sau 6h: n = n 0 e - t = 10 -5 . T t e .2ln  = 10 -5 15 6.2ln  e = 0,7579.10 -5 mol. Thể tích máu của bệnh nhân V = 8 25 10.5,1 10.10.7579,0   = 5,053 lít  5.1 lít Câu 21: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, điện năng ở nơi tiêu thụ không đổi. Coi cường độ dòng điện trong quá trình truyền tải luôn cùng pha với điện áp. Ban đầu độ giảm điện áp trên dây bằng n lần điện áp nơi truyền đi. Sau đó, người ta muốn giảm công suất hao phí trên đường dây đi m lần thì phải tăng điện áp nơi truyền đi lên bao nhiêu lần? A. .m/]n)n1(m[  B. .mn/]1)n1(mn[  C. .m/)]n1(nm[  D. .mn/]nm[  Hướng dẫn giải: * Gọi P là công suất nơi tiêu thụ. ∆P là công suất hao phí trên đường dây tải * Lúc đầu: P 1 = U 1 I 1 = P + ∆P. mà ∆U 1 = nU 1 = I 1 R  ∆P = I 1 2 R = I 1 nU 1  P = U 1 I 1 – I 1 nU 1 = U 1 I 1 (1 – n) (*) * Lúc sau P 2 = U 2 I 2 = P + P m  = P + 1 1 nU I m  P = U 2 I 2 - 1 1 nU I m Mặt khác P m  = I 2 2 R  I 2 2 R = 2 1 RI m  I 2 = 1 I m  P = U 2 1 I m - 1 1 nU I m (**) Đông Bắc E B v A Trang 10/26 - Mã đề thi 369 Từ (*) và (**) U 2 1 I m - 1 1 nU I m = U 1 I 1 (1 – n)  U 2 1 m = U 1 ( 1 – n + n m )  1 2 U U = (1 ) m n n m    Chọn A Câu 1. Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U Giả sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến A. 20,01U B. 10,01U C. 9,1U D. 100U Hướng dẫn giải: Gọi P là công suất nơi tiêu thụ; R là điện trở đường dây tải điện Hiệu điện thế trước khi tải đi lúc đầu: 1 1 U U U 1,1U     Công suất hao phí trên đường dây tải: 2 1 1 P RI   , với 1 1 U I R   ; 2 2 2 P RI   , với 2 2 U I R   2 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 P I U U I 100 U 0,01U;I P I U 10 10                    Gọi U’ là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải tiêu thụ lần sau. Công suất tải tiêu thụ , , 1 1 2 2 I P UI U I U U. 10U I      Cần phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến , 2 2 U U U 10,01U     Câu 22. Một anten parabol, đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm ngang một góc 45 0 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km, tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100 km so với mặt đất. Độ dài cung OM bằng A. 3456 km. B. 390 km. C. 195 km. D. 1728 km. Hướng dẫn giải: Để tính độ dài cung OM ta tính góc  =  OO’M Xét tam giác OO’A OO’ = R; O’A = R + h ;  =  O’OA = 135 0 Theo ĐL hàm số sin: 0 135 sin ' AO = 2 sin '  OO > 2 sin  = A O OO ' ' sin135 0 = 0,696— >  = 88,25 0 >  = 360 0 – 270 0 – 88,25 0  = 1,75 0 = 1,75 /180 = 0,03054 rad Cung OM = R = 6400.0,03054 (km) = 195,44 km. Câu 15: Một anten Parabol đặt tại điểm A trên mặt đất, phát ra sóng điện từ truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm ngang góc 30 0 hướng lên. Sóng này phản xạ trên tầng điện li rồi trở lại mặt đất tại điểm B, xem mặt đất và tầng điện li là những mặt cầu đồng tâm có bán kính lần lượt là R 1 =6400km và R 2 =6500km. Bỏ qua sự tự quay của trái đất. Cung AB có độ dài gần với giá trị nào nhất sau đây: A. 346 km B. 374 km C. 360 km D. 334 km Hướng dẫn giải: * =30 0 +90 0 =120 0 . * Xét tam giác OAC, áp dụng ĐL HS sin ta được 0 117 sin sin 2 OC OA        /2=180 0 -/2-β =3 0 = 3 180  rad  AB=R.  = 335,1 km  Chọn D Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S 1 và S 2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u 1 = u 2 = 5cos(100πt) mm .Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S 1 . Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm dao động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y =( x + 2) (cm) và có tốc độ v 1 = 5 2 cm/s. Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của 1 sóng? A. 13 B. 15 C. 14 D. 22  O C  A  B  O’ A  O  M [...]... 10 3 V Trang 24/26 - Mã đề thi 369 Trang 25/26 - Mã đề thi 369 Cấu Trúc Đề Thi 2010 - 2013: - Chun đề dao động cơ: khoảng 9-10 câu là chun đề chiếm nhiều điểm trong đề thi, dạng bài đa dạng Những bài khó u cầu học sinh có nền tảng kiến thức vững chắc về cơ học - vật lí 10 - Chun đề sóng cơ: khoảng 5-6 câu, kiến thức khơng nhiều nhưng có nhiều dạng bài khó liên quan đến kiến thức về tốn, đòi hỏi tư duy... chiếu, kiểm tra ảnh, thẻ dự thi 6g45 – 7g00 13g45 – 14g00 Một cán bộ coi thi đi nhận đề thi tại điểm thi 7g00 – 7g15 14g00 – 14g15 Bóc túi đựng đề thi và phát đề thi cho thí sinh 7g15 – 10g15 14g15 – 17g15 Thí sinh làm bài thi 10g15 17g15 Cán bộ coi thi thu bài thi Các mơn trắc nghiệm: 90 phút Thời gian Nhiệm vụ Buổi sáng Buổi chiều 6g30 – 6g45 13g30 – 13g45 Cán bộ coi thi nhận túi phiếu trả lời trắc... vào phòng thi; đối chiếu, kiểm tra ảnh, thẻ dự thi 6g45 – 7g00 13g45 – 14g00 Một cán bộ coi thi đi nhận đề thi tại điểm thi; một cán bộ coi thi phát phiếu TLTN và hướng dẫn các thí sinh điền vào các mục từ 1 đến 9 trên phiếu TLTN Kiểm tra niêm phong túi đề thi; mở túi đề thi và phát đề thi cho thí sinh; 7g00 – 7g15 14g00 – 14g15 7g15 14g15 Bắt đầu giờ làm bài (90 phút) 7g30 14g30 Thu đề thi và phiếu... đứng Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực phục hồi đổi chiều là y Tỉ số x 2  Tỉ số gia tốc vật và y 3 gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là Trang 13/26 - Mã đề thi 369... 2: vật đi từ biên về VTCB ("lực hồi phục đổi chiều") y  T T x 4 6 Lần 1 : Vật đi từ biên về ∆l0 (" lực đàn hồi =0") là T/6 → A = 2∆l0 → amax  2 A  g A  2g l 0 Câu 41: Một lò xo lí tưởng PQ có độ cứng 3 N/cm Đầu dưới Q của lò xo gắn với mặt sàn nằm ngang, đầu trên P gắn với vật nhỏ có khối lượng 750g Từ vị trí cân bằng của vật, người ta đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 5 mm, rồi truyền cho vật. .. 11,49 cm + Khi vật dao động điều hòa thì li độ x của vật mà gia tốc là 100cm/s là: x = |a | = 1cm ứng với lò xo dãn 9cm 2 hoặc 11cm + Lúc đầu vật chuyển động cùng với giá đỡ D với gia tốc a = 100cm/s từ phía trên VTCB xuống, đến khi lò xo dãn 9cm hay li độ 1cm thì gia tốc của vật bắt đầu giảm nên tách khỏi giá + Xét chuyển động nhanh dần đều cùng giá trên đoạn đường s = 8cm trước khi vật rời giá D:... làm bài (90 phút) 7g30 14g30 Thu đề thi và phiếu TLTN còn dư tại phòng thi giao cho thư ký điểm thi 8g30 15g30 Cán bộ coi thi nhắc thí sinh còn 15 phút làm bài 8g45 15g45 Hết giờ làm bài thi trắc nghiệm, thu và bàn giao phiếu TLTN sau khi phát đề xong, cho thí sinh kiểm tra đề và ghi mã đề thi vào phiếu TLTN Trang 26/26 - Mã đề thi 369 ... của chúng là: d  x 2  y2  15 cm Trang 19/26 - Mã đề thi 369 Trang 20/26 - Mã đề thi 369 Câu 1 Hai vật dao động điều hòa quanh gốc tọa độ O (khơng va chạm nhau) theo các phương trình: x1  2cos(4 t )cm; x2  2 3cos(4 t+ A 11 lần GIẢI : B 7 lần  )cm Tìm số lần hai vật gặp nhau trong 2,013s kể từ thời điểm ban đầu 6 C 8 lần D 9 lần + Khi 2 vật gặp nhau : 2cos4t = 2 3 cos(4t + /6) cos4t = 3... câu, chiếm nhiều điểm nhất trong đề đề thi Tuy nhiên nhiều câu khó, chủ yếu về tư duy biến đổi tốn học trong bài tốn vật lí - Chun đề dao động điện từ: chiếm khoảng 4-5 câu, dạng bài ít hầu hết là câu hỏi dễ và trung bình, một số câu hỏi khó, lạ trong các năm liên quan đến địa lí - Chun đề sóng ánh sáng: khoảng 6-7 câu, hầu hết là câu hỏi dễ, các câu hỏi khó hơn tập chung vào các bài tốn trùng vân -... sáng: khoảng 6 câu, các bài tập hầu hết là dễ và trung bình, dạng bài ít - Chun đề hạt nhân ngun tử: khoảng 5-7 câu, các câu hỏi hầu hết là dễ và trung bình, dạng bài khơng nhiều THỜI GIAN BIỂU TỪNG BUỔI THI - TUYỂN SINH ĐH - CĐ 2013 Các mơn tự luận: 180 phút Thời gian Nhiệm vụ Buổi sáng Buổi chiều Cán bộ coi thi đánh số báo danh vào chỗ ngồi của thí sinh; gọi thí sinh vào phòng thi; 6g30 – 6g45 13g30 –

Ngày đăng: 15/07/2014, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan