Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin nghiên cứu các thành phần cấu trúc trong ngôn ngữ SeRQL

79 739 0
Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin nghiên cứu các thành phần cấu trúc trong ngôn ngữ SeRQL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cám ơn Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Cao Hoàng Trụ, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Nếu không nhờ hướng dẫn chu đáo tận tình bảo thầy tài liệu q giá thầy cung cấp có lẽ luận văn khơng hồn thành có kết hôm Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô Khoa Công Nghệ Thông Tin, thầy Phịng Đào Tạo Sau đại học trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học cao học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất người thân, bè bạn, người động viên, khích lệ tinh thần, giúp tơi vượt qua khó khăn sống để đạt kết ngày hôm Luận văn hoàn thành thời gian hạn hẹp nên khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong góp ý q thầy bạn Học viên Võ Hồng Hải Tóm tắt Resource Desription Framework (RDF) RDF Schema (RDFS) thừa nhận chuẩn biểu diễn thông tin tri thức cho Web ngữ nghĩa SeRQL ngôn ngữ truy vấn tri thức biểu diễn RDF&RDFS hiệu Tuy nhiên với cú pháp tương tự ngôn ngữ truy vấn liệu SQL truyền thống, SeRQL phức tạp người sử dụng đầu cuối Đồ thị ý niệm (Concept Graph-CG) mơ hình biểu diễn tri thức trực quan dùng làm ngôn ngữ truy vấn thân thiện với người sử dụng Với mục tiêu phát triển ngôn ngữ đồ thị ý niệm truy vấn tri thức biểu diễn RDF&RDFS tương đương với SeRQL, nghiên cứu thành phần ngôn ngữ SeRQL kết hợp khai thác sức mạnh diễn đạt suy luận CG, từ xây dựng nên thành phần ngôn ngữ truy vấn tri thức đồ thị ý niệm tương ứng Luận văn nghiên cứu thành phần cấu trúc ngôn ngữ SeRQL, đề nghị cách ánh xạ chúng vào thành phần đồ thị ý niệm ngữ cảnh tri thức biểu diễn RDF&RDFS tương ứng phát triển hướng thực cho ngôn ngữ đồ thị ý niệm truy vấn tri thức biểu diễn RDF&RDFS i Mục lục Tóm tắt i Mục lục ii DANH MỤC HÌNH iv CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu, động mục tiêu đề tài 1.2 Các cơng trình liên quan 1.2.1 Resource Desription Framework (RDF) 1.2.2 Ngôn ngữ truy vấn RDF 1.2.3 Ngôn ngữ truy vấn SeRQL 1.2.4 Đồ thị ý niệm 1.3 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: ÁNH XẠ CÁC THÀNH PHẦN SERQL VÀO CG 2.1 Giới thiệu 2.2 Hằng, Biến, Định danh tài nguyên Biểu thức đường dẫn 2.2.1 Hằng, Biến, Định danh tài nguyên 2.2.2 Biểu thức đường dẫn 10 2.2.3 Cây phân cấp lớp quan hệ RDF&RDFS 14 2.3 Mệnh đề điều kiện luận lý WHERE 14 2.3.1 Các toán tử luận lý 15 2.3.2 AND, OR, NOT 16 2.3.3 Mệnh đề WHERE lồng điều kiện tùy chọn 16 2.3.4 Các hàm kiểm tra luận lý khác SeRQL 17 2.4 Các tính nâng cao tùy chọn khác 18 2.4.1 Truy vấn lồng – Query Nesting 18 2.4.2 Các phép toán tập hợp 21 ii 2.4.3 2.5 Các mệnh đề OFFSET LIMIT 22 Kết luận 23 Chương 3: NGÔN NGỮ ĐỒ THỊ Ý NIỆM TRUY VẤN TRI THỨC 25 3.1 Giới thiệu 25 3.2 Đồ thị ý niệm truy vấn tri thức đơn giản - sCGQL 25 3.3 Đồ thị ý niệm truy vấn tri thức - CGQL 27 3.4 Đồ thị ý niệm truy vấn tri thức mở rộng - xCGQL 31 3.5 Kết luận 34 CHƯƠNG 4: HIỆN THỰC HỆ THỐNG TRUY VẤN TRI THỨC36 4.1 Giới thiệu 36 4.2 Tổng quan hệ thống truy vấn tri thức xCGQL 37 4.3 Xây dựng công cụ soạn thảo đồ thị ý niệm truy vấn - xCGQL Editor 39 4.3.1 Truy vấn Ontology 40 4.3.2 Soạn thảo đỉnh khái niệm 42 4.3.3 Soạn thảo đỉnh quan hệ: 48 4.3.4 Kiểm tra tính hợp lệ đồ thị ý niệm truy vấn 49 4.4 Phân tích, chuyển đổi đồ thị ý niệm truy vấn xCGQL thành câu truy vấn SeRQL 53 4.4.1 Cơ chế quản lý đối tượng 53 4.4.2 Phương pháp thực chuyển đổi từ xCGQL thành SeRQL 55 4.4.3 Các thuật toán chuyển đổi chi tiết 59 4.5 Bộ thực thi truy vấn hiển thị kết 66 4.6 Kết luận 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 68 5.1 Tổng kết 68 5.2 Phương hướng phát triển 69 REFERENCE 70 PHỤ LỤC 73 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.2.1.1: Ví dụ RDF Hình 1.2.4.1: Ví dụ CG Hình 1.2.4.2: Ví dụ coreference Hình 2.2.2.1.1 Ví dụ đường dẫn 10 Hình 2.2.2.4.1 Ví dụ đường dẫn tùy chọn 13 Hình 2.2.2.4.2 Biểu diễn đường dẫn tùy chọn 13 Hình 2.3.1.1 Ví dụ câu truy vấn dân số > 1000000 15 Hình 2.3.3.1 Ví dụ truy vấn WHERE điều kiện tùy chọn 17 Hình 2.3.4.1 Ví dụ truy vấn hàm kiểm tra luận lý 18 Hình 2.4.1.1 Truy vấn “Tìm tên người tác giả” 19 Hình 2.4.1.2 Truy vấn “Tìm tên sở thích người có trùng tên với tên tác giả đó” 20 Hình 2.4.1.3 Truy vấn “Tìm giá trị lớn tài nguyên sở liệu” 21 Hình 2.4.2.1 Ví dụ truy vấn với phép toán tập hợp 22 Hình 2.4.3.1 Ví dụ truy vấn với mệnh đề OFFSET, LIMIT 23 Hình 3.3.1 Ví dụ mở rộng thuộc tính 27 Hình 3.3.2: Biểu diễn chi tiết cho đỉnh khái niệm mở rộng 28 Hình 3.3.3 Truy vấn đỉnh mở rộng có điều kiện 30 Hình 3.4.1 Đỉnh truy vấn quan hệ 31 Hình 4.2.1: Hệ thống truy vấn tri thức đồ thị ý niệm 37 Hình 4.2.2: Hệ thống truy vấn tri thức chi tiết 38 Hình 4.3.1: Cấu trúc soạn thảo 40 Hình 4.3.2.1 Soạn thảo Đỉnh khái niệm 43 iv Hình 4.3.2.2 Soạn thảo Kiểu khái niệm 44 Hình 4.3.2.3 Soạn thảo tham chiếu thực thể khái niệm 45 Hình 4.3.2.4 Soạn thảo ràng buộc điều kiện 46 Hình 4.3.2.5 Ví dụ giao diện soạn thảo đồ thị ý niệm 47 Hình 4.3.3.1 Soạn thảo đỉnh quan hệ 48 Hình 4.3.3.2 Cây phân cấp kiểu quan hệ 49 Hình 4.3.4.1 Cây ràng buộc điều kiện thuộc tính 51 Hình 4.4.1.1 Các mức truy vấn lồng 54 Hình 4.4.1.2 Cấu trúc quản lý đối tượng 55 Hình 4.4.3.1 Chuyển đổi câu truy vấn sang SeRQL 65 Hình 4.5.1 Giao diện kết chuyển đổi 66 v CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu, động mục tiêu đề tài Web ngữ nghĩa hình thức mở rộng web với thơng tin thích ngữ nghĩa giúp cho giao tiếp người máy tính tốt hay giúp cho máy tính “hiểu” ngữ nghĩa thông tin [16] Song song với phát triển Web ngữ nghĩa, Resource Desription Framework (RDF) RDF Schema (RDFS) thừa nhận chuẩn biểu diễn thông tin tri thức [12] Cũng theo đó, ngơn ngữ truy vấn tri thức biểu diễn RDF&RDFS ngày phát triển hiệu Trong số ngôn ngữ này, SeRQL ứng viên tiêu biểu đáp ứng yêu cầu yếu truy vấn tri thức biểu diễn RDF&RDFS [3] Tuy nhiên với cú pháp tương tự ngôn ngữ truy vấn liệu SQL truyền thống, SeRQL phức tạp việc truy vấn tri thức người sử dụng Đồ thị ý niệm (CG) mơ hình biểu diễn tri thức trực quan Với khả ánh xạ vào ngôn ngữ tự nhiên cách trực tiếp, CG dùng làm ngôn ngữ trung gian chuyển đổi qua lại ngôn ngữ tự nhiên ngơn ngữ hình thức sử dụng cho máy tính Với biểu diễn trực quan dạng đồ họa, CG gần gũi với người sử dụng không tính đặc tả hình thức [5] Do sử dụng CG làm ngôn ngữ truy vấn thông tin thân thiện với người sử dụng Việc sử dụng CG để truy vấn sở liệu quan hệ đề cập viết Frithjof Dau với mục tiêu xây dựng ngôn ngữ truy vấn liệu quan hệ phổ dụng thân thiện với người dùng so với ngôn ngữ SQL truyền thống [2] Hơn nữa, lĩnh vực biểu diễn tri thức, với kết luận CG dễ dàng tích hợp với Web ngữ nghĩa [16], hoàn toàn tin tưởng vào việc xây dựng ngơn ngữ CG tương ứng với SeRQL – ngôn ngữ truy vấn tri thức Web ngữ nghĩa biểu diễn RDF&RDFS Mục tiêu luận văn phát triển ngôn ngữ đồ thị ý niệm truy vấn (CGQL) đủ mạnh, có khả diễn đạt gần tương đương với SeRQL truy vấn tri thức biểu diễn RDF&RDFS Để thực điều này, nghiên cứu thành phần ngôn ngữ SeRQL kết hợp với việc khai thác sức mạnh diễn đạt, suy luận CG, từ xây dựng nên thành phần ngôn ngữ CG tương ứng Ngôn ngữ CG cần phải biểu diễn hình thức bước Công việc cuối thực hệ thống truy hồi tri thức dùng đồ thị ý niệm xây dựng phần giao diện 1.2 Các công trình liên quan 1.2.1 Resource Desription Framework (RDF) RDF xem chuẩn biểu diễn chuyển đổi thông tin cho Web ngữ nghĩa Trong RDF, thông tin tài nguyên (resource) biểu diễn dạng mệnh đề (statement) Mệnh đề ba chủ ngữ-vị từ-bổ ngữ (subject-predicate-object triple) Cách thức biểu diễn thông tin RDF cho phép máy tính giao tiếp với theo ngữ nghĩa đối tượng cú pháp ba RDF không dễ đọc hiểu người RDF Primer tiếp cận theo hướng diễn đạt mơ hình RDF cách trực quan đồ thị [12] Trong đồ thị RDF, chủ ngữ, bổ ngữ ba RDF biểu diễn đỉnh đồ thị, vị từ biểu diễn cung có hướng Các đỉnh cung gán nhãn tài nguyên hay giá trị thơng tin cụ thể Dưới ví dụ biểu diễn mơ hình RDF trích từ [12] Hình 1.2.1.1: Ví dụ RDF RDF ví dụ sử dụng Uniform Resource Identifier (URIs) để xác định: cá nhân, Eric Miller, xác định http://www.w3.org/People/EM/contact#me cá nhân người, Person, người định nghĩa cohttp://www.w3.org/2000/10/swap /pim/contact #Person cá nhân có thuộc tính địa thư điện tử (mailbox) xác định http://www.w3.org/2000/10/swap/pim/contact#mailbox giá trị thuộc tính thư điện tử là: mailto:em@w3.org Thực cách biểu diễn mơ hình RDF thừa kế từ ý tưởng biểu diễn tri thức bao gồm đồ thị ý niệm Sự so sánh mơ hình RDF CG tác giả Tim Berners Lee nghiên cứu [15] hai lĩnh vực có nhiều điểm trùng dễ dàng kết hợp với việc phát triển web ngữ nghĩa 1.2.2 Ngôn ngữ truy vấn RDF Cùng với phát triển RDF, nhiều ngôn ngữ truy vấn tài liệu RDF đề nghị [11] Các ngôn ngữ khác hẳn cú pháp ngữ nghĩa trải rộng theo nhiều hướng: từ ngôn ngữ khai báo, theo phương pháp truy vấn liệu cổ điển (SQL) ngôn ngữ luật sinh, theo hướng suy luận dựa luật (rules language) Các ngôn ngữ truy vấn RDF lại có chức cách hỗ trợ mở rộng khác Tuy chưa có ngôn ngữ chấp nhận chuẩn sử dụng, gần W3C đưa đặc tả yêu cầu chung cho ngôn ngữ truy vấn liệu RDF [10] Các ngôn ngữ truy vấn hầu hết xem xét tính chất chung bao gồm khả diễn đạt ngơn ngữ, tính đóng, tính đầy đủ, tính trực giao tính an tồn [4] Hơn nữa, ngôn ngữ truy vấn phải đáp ứng u cầu mơ hình RDF RDF mơ hình liệu trừu tượng bao gồm ba RDF nên ngôn ngữ không cung cấp chức truy vấn liên quan đến việc lưu trữ dự liệu cụ thể Mơ hình RDF khơng lưu trữ thơng tin mà cịn hỗ trợ suy luận tri thức [14] Do ngơn ngữ truy vấn phải xem xét khía cạnh cung cấp chức nhận biết hệ suy luận Ngơn ngữ truy vấn tri thức cịn phải hỗ trợ tính khơng đầy đủ thơng tin mơ hình RDF khơng phải tài ngun lưu trữ có đầy thơng tin mơ tả 1.2.3 Ngơn ngữ truy vấn SeRQL SeRQL ngôn ngữ hiệu đáp ứng yêu cầu truy vấn RDF SeRQL phần Sesame [8], kiến trúc lưu trữ truy vấn đa dạng tri thức biểu diễn RDF RDFS phát triển Aduna Ngôn ngữ kết hợp đặc tính ngơn ngữ truy vấn khác thêm chức riêng để đáp ứng hầu hết yêu cầu yếu Đồng thời trình phát Như đề cập phần trước, việc kiểm tra tính hợp lệ cho tồn đồ thị xCGQL thực chuyển đổi từ đồ thị sang câu truy vấn SeRQL Chẳng hạn, sau chuyển đổi tất đỉnh đồ thị phải kiểm tra danh sách trả xem có thành phần truy vấn hay khơng, có đỉnh truy vấn đứng riêng lẽ khơng có quan hệ với đỉnh cịn lại khơng, hay có q nhiểu đỉnh truy vấn có quan hệ với nhau… 4.4.3 Các thuật toán chuyển đổi chi tiết Các mục trước trình bày phương pháp quản lý cách chuyển đổi thành phần đồ thị ý niệm sang cấu trúc tương ứng ngôn ngữ SeRQL Mục trình bày chi tiết cấu trúc liệu sử dụng thuật giải dùng để thực công việc chuyển đổi kiểm tra tính hợp lệ tổng thể xCGQL Để dễ dàng hình dung thuật toán cấu trúc liệu sử dụng, nhắc lại thành phần câu truy vấn SeRQL Mệnh để SELECT dùng để người truy vấn chọn kết trả Mệnh dề FROM danh sách biểu thức đường dẫn hình thành sở liệu RDF&RDFS để truy vấn thực thể Mệnh đề WHERE biểu thức luận lý để chọn thực thể theo điều kiện mong muốn không lưu trữ liệu RDF&RDFS Như chuyển đổi thành phần đồ thị ý niệm trình bày trên, xây dựng mệnh đề SELECT, FROM, WHERE tương ứng Cũng trình bày, đối tượng thực thể chuyển đổi tạo nhiều thành phần khác nhiều mệnh đề khác câu truy vần SeRQL Từ kết luận này, sử dụng danh sách chung cho xCGQL lưu trữ thành phần mệnh đề câu SeRQL tương ứng duyệt phân cấp chuyển đổi thành phần đồ thị ý niệm 59 Với thành phần truy vấn (? *), phải tạo biến truy vấn tương ứng cho Để phân biệt loại biến tạo từ thành phần đồ thị truy vấn, loại thành phần có qui tắc đặt tên biến riêng cho kiểu truy vấn chi tiết truy vấn tồn tại) bao gồm: biến truy vấn kiểu khái niệm (Ti _typei), biến truy vấn đến tham chiếu thực thể (Xi _refi), biến truy vấn thuộc tính thực thể (Pi _propi) biến quan hệ (Ri _reli) Với loại biến tạo ra, đồ thị ý niệm xCGQL mức cần lưu trữ số biến loại chuyển đổi sang SeRQL, biến truy vấn tạo lưu trữ đối tượng đồ thị Sau thảo luận phương pháp chuyển đổi mô tả cấu trúc liệu cần thiết trên, chúng tơi tiếp trục trình bày giải thuật chi tiết phân tích chuyển đổi sau 4.4.3.1 Giải thuật chuyển đổi đồ thị sang SeRQL Input: đỉnh truy vấn X chứa đồ thị xCGQL OutPut: câu truy vấn SeRQL strSeRQL Biến toàn cục: số lượng biến tạo câu SeRQL loại: nXQ, nXI, nTypeQ, nTypeI, nPropQ, nPropI, nRelQ, nRelI Chuyển đổi Đồ thị ý niệm thành SeRQL ( X ) { Khởi tạo danh sách:selectList, fromList, whereList,graphList Duyệt DFS (X, selectList, fromList, whereList,graphList) if (selectList có phần tử){ strSelect = Chuyển đổi selectList thành mệnh đề SELECT strFrom = Chuyển đổi fromList thành mệnh đề FROM strWhere = Chuyển đổi whereList thành mệnh đề WHERE strSeRQL = strSelect + strFrom + strWhere; } 60 else if (graphList khác rỗng) { strSeRQL = Chuyển đổi graphList thành câu SeRQL else strSeRQL = ERROR! Sai cấu trúc cho phép else strSeRQL = ERROR! xCGQL khơng có thành phần truy vấn; return strSeRQL; } 4.4.3.2 Giải thuật duyệt phần tử đồ thị ý niệm xCGQL Input: X, selectList, fromList, whereList,graphList Output: selectList, fromList, whereList,graphList cập nhật Duyệt DFS (X, selectList, fromList, whereList,graphList){ Với đỉnh x X { If (x đỉnh khái niệm) Chuyển khái niệm sang SeRQL (x, selectList, fromList, whereList,graphList) Else if (x đỉnh truy vấn con) Chuyển đồ thị sang SeRQL (x, selectList, fromList, whereList,graphList) Else if (x đỉnh quan hệ) Chuyển quan hệ sang SeRQL (x, selectList, fromList, whereList,graphList) } } 61 4.4.3.3 Giải thuật chuyển đổi đỉnh khái niệm sang SeRQL Input: X, selectList, fromList, whereList,graphList, X đỉnh khái niệm Output: selectList, fromList, whereList,graphList cập nhật Chuyển đổi khái niệm sang SeRQL (X, selectList, fromList, whereList,graphList){ //Chuyển đổi kiểu khái niệm: type = kiểu khái niệm x; if (type truy vấn chi tiết) //request Type { tăng số biển kiểu type query nTypeQ ++ thiết lập tên biến type cho đỉnh khái niệm thêm vào selectList } else if (type truy vấn quan tâm đến tồn tại) { tăng số biển kiểu type ignore nTypeI ++ thiết lập tên biến type cho đỉnh khái niệm } else Lấy type từ ontology server Cập nhật kiểu type cho đỉnh khái niệm //Chuyển đổi tham chiếu thực thể khái niệm: ref = tham chiếu x; if (ref truy vấn chi tiết){ //request Type tăng số biển kiểu ref query nXQ ++ thiết lập tên biến ref cho đỉnh khái niệm 62 thêm vào selectList Cập nhật kiểu ref cho đỉnh khái niệm } else if (ref truy vấn quan tâm đến tồn tại) { tăng số biển kiểu ref ignore nXI ++ thiết lập tên biến ref cho đỉnh khái niệm Cập nhật kiểu ref cho đỉnh khái niệm } //Chuyển đổi ràng buộc điều kiện thuộc tính Với thuộc tính cp đỉnh khái niệm X { if (cp truy vấn){ tăng số biển kiểu prop query nPropQ++ thiết lập tên biến prop cho thuộc tính đỉnh khái niệm thêm vào selectList } else { tăng số biển kiểu prop ignore nPropI++ thiết lập tên biến prop cho thuộc tính } Cập nhật kiểu prop cho thuộc tính đỉnh khái niệm strConvert = Thành lập biểu thức đường dẫn Thêm vào danh sách fromList biểu thức đường dẫn strConvert } //chuyển đổi ràng buộc thuộc tính str=Duyệt ràng buộc thuộc tính (X) Thêm danh sách whereList biểu thức luận lý str 63 } 4.4.3.4 Giải thuật chuyển đổi đỉnh quan hệ sang SeRQL Input: X, selectList, fromList, whereList,graphList, X đỉnh quan hệ Output: selectList, fromList, whereList,graphList cập nhật Chuyển đổi quan hệ sang SeRQL (X, selectList, fromList, whereList,graphList){ //chuyển đổi riêng quan hệ rel = kiểu quan hệ X if (rel truy vấn chi tiết){ //request Type tăng số biển kiểu rel query nRelQ++ thiết lập tên biến rel cho đỉnh quan hệ thêm vào selectList Cập nhật kiểu rel cho đỉnh quan hệ } else if (rel truy vấn quan tâm đến tồn tại){ tăng số biển kiểu rel ignore nRelI++ thiết lập tên biến rel cho đỉnh quan hệ Cập nhật kiểu ref cho đỉnh quan hệ }else Lấy rel từ ontology server //thêm thành phần liên quan if (rel quan hệ định nghĩa ontology){ strConvert = Thành lập biểu thức đường dẫn thêm vào fromList } else if (rel quan hệ chấp nhận kiểu liệu quan hệ đỉnh khái niệm đỉnh truy vấn con) { 64 strConvert = Thành lập biểu thức luận lý thêm vào whereList } else if (rel quan hệ đỉnh truy vấn con) { Xây dựng câu truy vấn SeRQL Thêm vào graphlist } } Tiếp theo ví dụ chuyển đổi đồ thị truy vấn sang câu SeRQL theo giải thuật Hình 4.4.3.1 Chuyển đổi câu truy vấn sang SeRQL Nội dụng thực chuyển đổi là: SELECT X1 FROM {X1} ontology#trình_độ_học_vấn {_prop1}, {X1} rdf:type {< ontology#Nam>}, {_ref1} rdf:type {< ontology#Tên>}, 65 {X1} < ontology#có_tên> {_ref1} WHERE ((_prop1 "Begins With" ĐH)) AND X1 IN ( SELECT X2 FROM {X2} rdf:type {< ontology#Nam>}, {_ref2} rdf:type {< ontology#Con_người>}, {X2} < ontology#có_con> {_ref2} ) (ontology viết tắt cho không gian tên URI) 4.5 Bộ thực thi truy vấn hiển thị kết Sau chuyển đổi thành công câu truy vần, hình hiển thị câu SeRQL chuyển đổi Người sử dụng thực thi truy vấn liệu từ server trả kết cửa sổ kết Hình 4.5.1 Giao diện kết chuyển đổi 66 Để thực thi câu truy vấn, hệ thống kết nối đến server Sesame xác thực quyền kết nối Nếu kết nối khơng thành cơng người sử dụng không truy vấn liệu Trường hợp kết nối thành công, hệ thống thực thi câu truy vấn hàm API có sẵn hệ thống Sesame Kết trả định dạng lại xuất hình giao diện kết Hệ thống VN-KIM Query Editor thực phần thực thi hoàn chỉnh Hơn nữa, phần thực thi truy vấn không trọng tâm luận văn nên định thừa kế lại phần kết nối truy vấn server Để phù hợp với giao diện đồ thị truy vấn xCGQL mới, chương trình thực lại phần nhận kết truy vấn đươc hiển thị lên hình giao diện 4.6 Kết luận Nội dung chương mô tả chi tiết cách thực hệ thống truy vấn sử dụng đồ thị ý niệm phần giao diện Trong giới hạn luận văn, chúng tơi cố gắng trình bày chi tiết hai thành phần quan trọng soạn thảo đồ thị ý niệm chuyển đổi ngôn ngữ từ đồ thị ý niệm sang ngôn ngữ SeRQL Các thành phần lại hệ thống trình bày phụ lục 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Tổng kết Mục tiêu luận văn phát triển ngôn ngữ truy vấn tri thức đồ thị ý niệm có khả diễn đạt gần tương đương với ngôn ngữ SeRQL – ngôn ngữ truy vấn tri thức biểu diễn RDF&RDFS nhằm hỗ trợ người sử dụng dễ dàng việc truy vấn liệu Để đạt mục tiêu đề ra, thực nghiên cứu thành phần ngôn ngữ SeRQL, kết hợp với việc khai thác sức mạnh diễn đạt, suy luận đồ thị ý niệm, từ xây dựng nên thành phần ngôn ngữ truy vấn đồ thị ý niệm tương ứng Đồng thời, tiến hành thực hệ thống truy hồi tri thức ứng dụng đồ thị ý niệm xây dựng Ngôn ngữ truy vấn tri thức đồ thị ý niệm –xCGQL xây dựng thông qua việc nghiên cứu đồ thị ý niệm, ngơn ngữ SeRQL cơng trình liên quan khác Hệ thống thực ngôn ngữ xây dựng công cụ mã nguồn mở hệ thống truy vấn tri thức đơn giản Với mục tiêu hỗ trợ người dùng hết thời gian hạn hẹp cho phép luận văn, tính đầy đủ xác ngơn ngữ chưa trọng chưa chứng minh mặt lý thuyết Tuy nhiên, hệ thống thực ngơn ngữ xây dựng, hồn tồn hỗ trợ người sử dụng nhanh chóng tiện góp phần chứng minh tính đắn mặt thực tiễn Mặc dù ngôn ngữ đồ thị ý niệm chưa thể tương đương với SeRQL, thành phần tiện ích xây dựng hỗ trợ người sử dụng truy vấn tri thức cho hầu hết trường hợp thông thường Cụ thể ngôn ngữ 68 hỗ trợ truy vấn lồng hay truy vấn con, cho phép sử phép tốn tập hợp, cho phép tích hợp liệu ontology, xây dựng biểu thức điều kiện luận lý cho thuộc tính thực thể Chương trình thực cịn hỗ trợ người sử dụng dễ dàng hơn, thao tác chọn lựa cách nhấn chuột thực truy vấn liệu Hơn người dùng phải bận tâm chuyện sai soạn thảo câu truy vấn với hỗ trợ tức thời cơng cụ kiểm tra tính hợp lệ 5.2 Phương hướng phát triển Mặc dù luận văn đạt mục tiêu đề bước nhỏ q trình xây dựng ngơn ngữ truy vấn tri thức đồ thị ý niệm hoàn chỉnh Ngôn ngữ xây dựng thực chương trình chưa chứng minh đầy đủ mặt lý thuyết Do hướng phát triển cho đề tài đề nghị sau : 1) Phát triển ngôn ngữ truy vấn đồ thị ý niệm lĩnh vực lý thuyết, biểu diễn hình thức, chứng minh tính xác đầy đủ cho ngôn ngữ 2) Phát triển hệ thống truy vấn sử dụng ngôn ngữ, thực thêm chức để nâng cao khả diễn đạt ngôn ngữ gần ngôn ngữ SeRQL 3) Phát triển ngôn ngữ hệ thống thực để chuyển đổi ngôn ngữ đồ thị ý niệm thành ngôn ngữ truy vấn tri thức khác 69 REFERENCE [1] FRITHJOF DAU, Variables in Concept Graphs In FRITHJOF DAU, MARIE-LAURE MUGNIER, GERD STUMME: Conceptual Structures: Common Semantics for Sharing Knowledge-ICCS 2005, Proceedings of 13th International Conference on Conceptual Structures, Kassel, July 18-22, 2005, p152-165 Lecture Notes in Computer Science, Vol.~3596, ISBN 3-540-2773-8, Springer-Verlag, Heidelberg-Berlin [2] FRITHJOF DAU, JOACHIM HERETH CORREIA, Nested Concept Graphs: Applications for Databases Submitted for ICCS 2003 http://www.dr-dau.net/Papers/ DauHereth03a.pdf [3] JEEN BROEKSTRA AND ARJOHN KAMPMAN, SeRQL: An RDF query and transformation language Submitted to the International Semantic Web Conference, ISWC 2004 [4] JEEN BROEKSTRA, PETER HAASE, ANDREAS EBERHART, RAPHAEL VOLZ A Comparison of RDF Query Languages, In The Semantic Web-ISWC2004 Proceedings of the Third International Semantic Web Conference, Hiroshima, Japan, November 2004 Lecture Notes in Computer Science, Vol.~3298,ISBN 3-540-23798-4 Springer-Verlag [5] JOHN F SOWA, Conceptual Graphs Summary, In P EKLUND, T NAGLE, J HORWOOD: NAGLE, AND Conceptual L GERHOLZ, Structures: Current EDS., ELLIS Research and Practice,1992, p.3-52 70 [6] JOHN F SOWA, Knowledge Representation: Logical, Philosophical, and Computational Foundations, Brooks Cole Publishing Co., Pacific Grove, CA, 2000 [7] O CORBY, R DIENG, CÉDRIC HÉBERT, A Conceptual Graph Model for W3C Resource Description Framework, In Proceedings of ICCS 2000, Darmstadt, Germany, August 2000 [8] http://www.openrdf.org/ (http://aduna.biz/index.html) [9] The SeRQL query language, User Guide for Sesame Updated for Sesame release 1.2.3, Aduna B.V., Sirma AI Ltd http://www.openrdf.org/doc/sesame/users/ch06.html [10] KENDALL GRANT CLARK, RDF Data Access Use Cases and Requirements, W3C Recommendation, 25 March 2005, http://www.w3.org/TR/rdf-dawg-uc/ [11] LIBBY MILLER, ANDY SEABORNE, RDF Query Survey, W3C, November 2003, http://www.w3.org/2001/11/13-RDF-Query-Rules/ [12] FRANK MANOLA, ERIC MILLER RDF Primer, W3C Recommendation, 10 February 2004, http://www.w3.org/TR/rdfprimer/ [13] DAN BRICKLEY, R.V GUHA, RDF Vocabulary Description Language 1.0: RDF Schema, W3C Recommendation 10 February 2004, http://www.w3.org/TR/rdf-schema/ [14] PATRICK HAYES RDF Semantics, W3C Recommendation, 10 February 2004, http://www.w3.org/TR/rdf-semantics/ 71 [15] TIM BERNERS-LEE, J HENDLER, AND O LASSIA, The Semantic Web, In Scientific American, Vol 284, No 5:35, May, 2001 [16] TIM BERNERS-LEE, Conceptual Graphs and the Semantic Web http://www.w3.org/DesignIssues/CG.html [17] CAO HOANG TRU, DO THANH HAI., PHAM TRAN NGOC BAO., HUYNH NGOC TUYEN, VU QUANG DUY Conceptual graphs for knowledge querying in VN-KIM In Contributions to the 13th International Conference on Conceptual Structures, July 18-22, 2005, Kassel, Germany, Kassel University Press, pp 27-40 [18] DO THANH HAI, HUYNH TAN DAT VN-KIM Query Editor Technical Reference Computer Department, Ho Chi Minh University of Technology, pp 9-17 72 PHỤ LỤC 73 ... đạt suy luận CG, từ xây dựng nên thành phần ngôn ngữ truy vấn tri thức đồ thị ý niệm tương ứng Luận văn nghiên cứu thành phần cấu trúc ngôn ngữ SeRQL, đề nghị cách ánh xạ chúng vào thành phần đồ... RDF&RDFS Để thực điều này, nghiên cứu thành phần ngôn ngữ SeRQL kết hợp với việc khai thác sức mạnh diễn đạt, suy luận CG, từ xây dựng nên thành phần ngôn ngữ CG tương ứng Ngôn ngữ CG cần phải biểu... phương pháp để đạt mục tiêu đề Cấu trúc chương sau: Chương trình bày chi tiết thành phần cấu trúc ngơn ngữ SeRQL Mục 2.2, 2.3 trình bày thành phần ngôn ngữ SeRQL Các tính nâng cao trình bày mục

Ngày đăng: 15/07/2014, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan