đồ án tốt nghiệp về xử lý phân lợn

49 524 0
đồ án tốt nghiệp về xử lý phân lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hiện nay xử lý nước thải chăn nuôi lợn chủ yếu bằng biogas và hồ sinh học. Nước thải sau xử lý bằng các biện pháp trên phần lớn đều chưa đáp ứng các tiêu chuẩn thải của quốc gia về COD và BOD, tổng N. việc sử dụng thưucj vật thủy sinh trong xử lý nước thải chăn nuôi có nhiều ưu điểm, rất thân thiện với môi trường và hiệu quả cả về kinh tế lại cao. THực vật thủy sinh tham gia loại bỏ các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các tác nhân gây bệnh

Chuyên Đề Tốt Nghiệp- 2013 Khoa CNSH&MT Lời cảm ơn Lời đầu tiên, với tất cả tấm lòng em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS NCVCC Trần Văn Tựa, Phòng Thủy Sinh Học Môi Trờng, Viện Công Nghệ Môi Trờng đã hớng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Đồng cảm ơn Ths.Nguyễn Trung Kiên, Cô Lê Thị Thu Thủy và các cô chú, anh chị trong phòng Thủy sinh học Môi Trờng đã giúp đỡ, hớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian em thực tập. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trờng Đại Học Phơng Đông cùng Quý Thầy Cô trong Khoa Công Nghệ Sinh Học và Môi Trờng đã tận tình dạy dỗ, tạo mọi điều kiện học tập tốt cho em trong suốt 4 năm học vừa qua. Lời cuối, em xin kính chúc các Thầy Cô, Anh Chị mạnh khỏe, thành công trong cuộc sống. Sinh viên Nguyễn Thị Kiều DANH mục hình Hình 2.1: Cây Sậy (phragmites australis) 22 Hình 2.2: Mô hình quy trình xử lý nớc cô mô hình thủy canh bằng Sậy ở quy mô Pilot 26 Hình 3.1: Hiệu quả xử lý N-NO3- của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/m2/ng y 28 SVTH: Nguyễn Thị Kiều MSSV: 509303044 Chuyên Đề Tốt Nghiệp- 2013 Khoa CNSH&MT Hình 3.2: Hiệu quả xử lý N-NO3- của hệ thống Sậy ở tải lợng 100 L/m2/ng y 29 Hình 3.3: Hiệu quả xử lý N-NH4+ của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/m2/ngày 30 Hình 3.4: Hiệu quả xử lý N-NH4+ của hệ thống Sậy ở tải lợng 100 L/m2/ng y 31 Hình 3.5: Hiệu quả xử lý T-N của hệ thống Sậy ở tải lợng 50l/m2/ng y 34 Hình 3.6: Hiệu quả xử lý T-N của hệ thống Sậy ở tải lợng 100 L/m2/ng y 34 Hình 3.8: Hiệu quả xử lý P-PO43-của hệ thống Sậy ở tải lợng 100L/m2/ng y 36 Hình 3.10: Hiệu quả xử lý T-P của hệ thống Sậy ở tải lợng 100 L/m2/ng y 38 DANH mục bảng 3 Bảng 1.1: Các nớc có số lợng lợn nhiều nhất Thế Giới (Theo FAO.2010) 3 Đơn vị tính: con 3 Bảng 1.2. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp hàng năm( %) 4 Bảng 1.3. Chất lợng nớc thải theo điều tra tại các trại chăn nuôi tập trung 6 Bảng 1.4. Phơng pháp xử lý và sử dụng chất lỏng tại các hệ thống 7 Bảng 1.5: Mức độ ô nhiễm nớc thải tại các tỉnh điều tra 8 Bảng 2.1. Danh mục các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 23 Bảng 2.2. Danh mục các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu 23 Bảng 3.1. Thành phần cơ bản nớc thải ở trại chăn nuôi lợn Thụy Phơng 26 Bảng 3.2. Hiệu quả xử lý NO3- của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/ m2/ng y và 100 L/m2/ngày 27 SVTH: Nguyễn Thị Kiều MSSV: 509303044 Chuyên Đề Tốt Nghiệp- 2013 Khoa CNSH&MT Bảng 3.3. Hiệu quả xử lý N-NH4+ của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/ m2/ng y và 100 L/m2/ngày 29 Bảng 3.4. Biến động nồng độ NO2-của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/ m2/ng y và 100 L/m2/ngày 31 Bảng 3.5. Hiệu quả xử lý T-N của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/m2/ng y và 100 L/m2/ngày 32 Bảng 3.6. Hiệu quả xử lý P-PO43-của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/ m2/ng y và 100 L/m2/ngày 35 Bảng 3.7. Hiệu quả xử lý T-P của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/ m2/ng y và 100 L/m2/ngày 37 Các chữ viết tắt COD Chemical Oxygen Demand BOD Biological Oxygen Demand TSS Total Suspended Solid UASB Upflow Anaerobic Sludge Blanket TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TVTS Thực vật thủy sinh T-N Tổng Nitơ T-P Tổng Photpho CT1,2 Công thc 1,2 VAC Vờn, Ao, Chuồng AC Ao, Chuồng V Vờn L Lít SVTH: Nguyễn Thị Kiều MSSV: 509303044 Chuyên Đề Tốt Nghiệp- 2013 Khoa CNSH&MT Mở đầu 1 Chơng i: tổng quan 3 I.1. Tình hình chăn nuôi Thế Giới 3 I.2. Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam 4 I.2.1. Hiện trạng chăn nuôi lợn 4 I.2.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trờng do chăn nuôi lợn 5 I.3. Tổng quan về nớc thải chăn nuôi lợn và hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn ở Việt Nam 6 I.3.1. Đặc điểm nớc thải chăn nuôi lợn 6 I.3.2. Thực trạng xử lý nớc thải chăn nuôi lợn tại Việt Nam 7 I.4. Các phơng pháp xử lý nớc thải chăn nuôi [6,8,10,12,14,15,16,18] 9 I.4.1. Phơng pháp xử lý cơ học 9 I.4.2. Phơng pháp xử lý hóa lý 10 I.4.3. Phơng pháp xử lý sinh học 10 I.5. ứng dụng thực vật nớc để xử lý nớc thải 13 I.5.1. Dòng mặt (dòng chảy trên bề mặt tự do) 14 I.5.2. Hệ thống thực vật nổi 15 I.5.3. Dòng chảy ngầm (hay là ph ơng pháp vùng rễ ) 15 I.5.4. Phơng pháp phối hợp giữa các hệ thống trên 17 I.6. Phân loại và vai trò của thực vật thủy sinh 17 SVTH: Nguyễn Thị Kiều MSSV: 509303044 Chuyên Đề Tốt Nghiệp- 2013 Khoa CNSH&MT I.6.1. Phân loại thực vật thủy sinh 17 I.6.2. Vai trò của thực vật thủy sinh trong việc xử lý nớc thải 18 I.7. Nghiên cứu sử dụng Thực vật thủy sinh trong xử lý nớc ô nhiễm 20 I.7.1. ứng dụng Thực vật thủy sinh trong xử lý nớc ô nhiễm trên Thế Giới 20 I.7.2. ứng dụng Thực vật thủy sinh trong xử lý nớc ô nhiễm ở Việt Nam 20 I.7.3. Đặc điểm sinh học và khả năng xử lý nớc thải của Sậy 21 CHƯƠNG II: Nguyên vật liệu, thiết bị, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 21 II.1. Đối tợng nghiên cứu 21 II.1.1. Cây Sậy 21 Hình 2.1: Cây Sậy (phragmites australis) 22 II.1.2. Nớc thải chăn nuôi 22 II.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 II.1.4. Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 23 II.1.5. Các thiết bị chính 23 II.2. Phơng pháp nghiên cứu 24 Phơng pháp đánh giá chất lợng nớc 24 II.2.1. Xác định NH4+(mg/l) 24 II.2.2. Xác định NO3- (mg/l) 24 II.2.3. Xác định NO2- (mg/l) 24 II.2.4. Xác định PO43- (mg/l) 24 II.2.5. Xác định P tổng (mg/l) 25 II.2.6. Xác định N tổng (mg/l) 25 II.3. Phơng pháp bố trí thí nghiệm 25 Thí nghiệm quy mô pilot 25 Hình 2.2: Mô hình quy trình xử lý nớc cô mô hình thủy canh bằng Sậy ở quy mô Pilot 26 CHƯƠNG III: KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 26 III.1. Thí nghiệm đánh giá ảnh hởng của N và P lên sinh trởng của Sậy 27 III.1.1. Hiệu quả xử lý N-NO3- của hệ thống Sậy 27 SVTH: Nguyễn Thị Kiều MSSV: 509303044 Chuyên Đề Tốt Nghiệp- 2013 Khoa CNSH&MT Hình 3.1: Hiệu quả xử lý N-NO3- của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/m2/ng y 28 Hình 3.2: Hiệu quả xử lý N-NO3- của hệ thống Sậy ở tải lợng 100 L/m2/ng y 29 III.1.2. Hiệu quả xử lý N-NH4+ của hệ thống Sậy 29 Hình 3.3: Hiệu quả xử lý N-NH4+ của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/m2/ngày 30 Hình 3.4: Hiệu quả xử lý N-NH4+ của hệ thống Sậy ở tải lợng 100 L/m2/ng y 31 III.1.3. Biến động nồng độ NO2- của hệ thống Sậy 31 III.1.4. Hiệu quả xử lý T-N của hệ thống Sậy 32 Hình 3.5: Hiệu quả xử lý T-N của hệ thống Sậy ở tải lợng 50l/m2/ng y 34 Hình 3.6: Hiệu quả xử lý T-N của hệ thống Sậy ở tải lợng 100 L/m2/ng y 34 III.1.5. Hiệu quả xử lý P-PO43- của hệ thống Sậy 35 Hình 3.8: Hiệu quả xử lý P-PO43-của hệ thống Sậy ở tải lợng 100L/m2/ng y . .36 III.1.6. Hiệu quả xử lý T-P của hệ thống Sậy 36 Hình 3.10: Hiệu quả xử lý T-P của hệ thống Sậy ở tải lợng 100 L/m2/ng y 38 chơng iv: kết luận và kiến nghị 39 iv.1. Kết luận 39 IV.2. Kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo 40 SVTH: Nguyễn Thị Kiều MSSV: 509303044 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp- 2013 Khoa CNSH&MT SVTH: NguyÔn ThÞ KiÒu MSSV: 509303044 Mở đầu Từ ngàn năm nay cuộc sống của ngời nông dân Việt Nam gắn liền với cây lúa và chăn nuôi gia súc. Chăn nuôi heo không chỉ cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ hằng ngày, là nguồn cung cấp phân hữu cơ cho cây trồng, mà chăn nuôi heo còn tận dụng thức ăn và thu hút lao động d thừa trong nông nghiệp. Với những đặc tính riêng của nó nh tăng trọng nhanh, vòng đời ngắn chăn nuôi heo luôn đợc quan tâm và nó trở thành con vật không thể thiếu đợc của cuộc sống hằng ngày trong hầu hết các gia đình nông dân. Trong những năm gần đây đời sống của nhân dân ta không ngừng đợc cải thiện và nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt trong đó chủ yếu là thịt heo ngày một tăng cả về số lợng và chất lợng đã thúc đẩy ngành chăn nuôi heo bớc sang bớc phát triển mới. Bên cạnh những mặt tích cực, vấn đề môi trờng do ngành chăn nuôi gây ra đang đợc d luận và các nhà làm công tác môi trờng quan tâm. ở các nớc có nền chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh nh Hà Lan, Anh, Mỹ, Hàn Quốc,thì đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất. ở Việt Nam, khía cạnh môi trờng của ngành chăn nuôi chỉ đợc quan tâm trong vài năm trở lại đây khi tốc độ phát triển chăn nuôi ngày càng tăng, lợng chất thải do chăn nuôi đa vào môi trờng ngày càng nhiều, đe dọa đến môi trờng đất, nớc, không khí xung quanh một cách nghiêm trọng. Hiện nay, xử lý nớc thải chăn nuôi lợn ở nớc ta chủ yếu mới là xử lý bằng hầm biogas và hồ sinh học. Nớc thải sau xử lý bằng các biện pháp trên phần lớn đều cha đáp ứng các tiêu chuẩn thải của quốc gia và ngành về COD, BOD, tổng N. Việc sử dụng thực vật thủy sinh trong xử lý nớc thải chăn nuôi có nhiều u điểm, rất thân thiện với môi trờng và hiệu quả cả về kinh tế lại cao. Thực vật thủy sinh tham gia loại bỏ các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các tác nhân gây bệnh Các nớc nh Mỹ, Nhật Bản, Đức là những nớc ứng dụng sớm nhất u điểm của thực vật thủy sinh trong việc phát triển các công nghệ xử lý nớc thải. SVTH: Nguyễ n Thị Kiều 1 MSSV: 509303044 Tại Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nớc thải nói chung và nớc thải chăn nuôi nói riêng còn ít đợc đề cập trong khi nớc ta là nớc có hệ thực vật vô cùng phong phú. Xuất phát từ thực tiễn đó, trong đồ án này, chúng tôi tìm hiểu khả năng xử lý nớc thải chăn nuôi lợn của cây sậy thông qua đề tài: Nghiên cứu ứng dụng cây sậy (Phragmites australis) trong xử lý N và P từ nớc thải chăn nuôi lợn bằng công nghệ dòng mặt. Với mục đích xử lý triệt để chất thải lỏng trong quá trình chăn nuôi lợn ở Việt Nam, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đồng thời góp phần tăng năng suất và chất lợng chăn nuôi lợn theo định hớng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng. SVTH: Nguyễ n Thị Kiều 2 MSSV: 509303044 Chơng i: tổng quan I.1. Tình hình chăn nuôi Thế Giới Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lơng thế giới - FAO năm 2009 số lợng đầu gia súc và gia cầm chính của thế giới nh sau: Tổng đàn trâu 182,2 triệu con và trâu phân bố chủ yếu ở các nớc Châu á, tổng đàn bò 1.164,8 triệu con, dê 591,7 triệu con, cừu 847,7 triệu con, lợn 887,5 triệu con, gà 14.191,1 triệu con và tổng đàn vịt là 1.008,3 triệu con Tốc độ tăng về số lợng vật nuôi hàng năm của thế giới trong thời gian vừa qua thờng chỉ đạt trên dới 1% năm. Hiện nay các quốc gia có số lợng vật nuôi lớn của thế giới nh sau: Về số lợng đàn bò nhiều nhất là Brazin 204,5 triệu con, nhì ấn Độ 172,4 triệu, thứ ba Hoa kỳ 94,5 triệu, thứ t là Trung Quốc 92,1 triệu, thứ năm Ethiopia và thứ sáu Argentina có trên 50 triệu con bò. Chăn nuôi trâu số một là ấn Độ 106,6 triệu con (chiếm trên 58% tổng số trâu của thế giới), thứ hai Pakistan 29,9 triệu trâu, thứ ba Trung Quốc 23,7 triệu con, th bốn Nepan 4,6 triệu con, thứ năm Egypt 3,5 triệu, thứ sáu Philippine 3,3 triệu con và Việt Nam đứng thứ 7 thế giới đạt 2,8 triệu con trâu. Các cờng quốc về chăn nuôi lợn của thế giới: số đầu lợn hàng năm số một là Trung Quốc 451,1 triệu con, nhì Hoa Kỳ 67,1 triệu, ba Brazin 37,0 triệu, Việt Nam đứng thứ t có 27,6 triệu con và thứ năm Đức 26,8 triệu con lợn. Về số lợng vật nuôi của thế giới, các nớc Trung quốc, Hoa kỳ, ấn Độ, Brazin, Indonesia, Đức là những cờng quốc, trong khi đó Việt Nam cũng là nớc có ng nh ch ăn nuôi tơng đối phát triển: đứng thứ 2 về số lợng vịt, thứ 4 về heo, thứ 6 về số lợng trâu và thứ 13 về số lợng gà. Bảng 1.1: Các nớc có số lợng lợn nhiều nhất Thế Giới (Theo FAO.2010) Đơn vị tính: con STT Tên nớc Đơn vị Số lợng 1 China Con 451.177.581 2 United States of America Con 67.148.000 SVTH: Nguyễ n Thị Kiều 3 MSSV: 509303044 [...]... quả xử lý Đối với nớc thải chăn nuôi, có thể áp dụng các phơng pháp sau : - Phơng pháp cơ học - Phơng pháp hóa lý - Phơng pháp sinh học Trong các phơng pháp trên ta chọn xử lý sinh học là phơng pháp chính Xử lý bằng công nghệ Biogas thờng đợc đặt sau các công trình xử lý cơ học, hóa lý I.4.1 Phơng pháp xử lý cơ học Mục đích là tách chất rắn, cặn, phân ra khỏi hỗn hợp nớc thải bằng cách thu gom, phân. .. quả xử lý N-NO3- của hệ thống Sậy ở tải lợng 50 L/m2/ngy SVTH: Nguyễ n Thị Kiều 509303044 28 MSSV: Hình 3.2: Hiệu quả xử lý N-NO3- của hệ thống Sậy ở tải lợng 100 L/m2/ngy Hiệu suất xử lý N-NO3- của Sậy đợc tính theo tỷ lệ % giữa nồng độ NNO3- loại bỏ khỏi môi trờng so với nồng độ N-NO3- có trong môi trờng ban đầu Nhìn chung Sậy xử lý N-NO3- khá tốt Cụ thể, với tải lợng 50 L/m2/ngày, hiệu suất xử lý. .. dụng cho quá trình phân hủy hóa học Chính vì vậy, các cánh đồng lau sậy có thể xử lý đợc nhiều loại nớc ô nhiễm Hiệu quả xử lý nớc thải sinh hoạt (với các thông số nh amoni, nitrat, photphat) đạt tỷ lệ 92-95% Còn đối với nớc thải công nghiệp có chứa kim loại nặng thì hiệu quả xử lý BOD5, COD, crom, đồng, nhôm, sắt, chì, kẽm đạt 90100% [21] Sậy đợc sử dụng rộng rãi trong việc xử lý các loại nớc thải... sự ô nhiễm môi trờng do một lợng chất thải chăn nuôi gây ra Bảng 1.4 Phơng pháp xử lý và sử dụng chất lỏng tại các hệ thống Chỉ tiêu Đơn vị VAC AC VC C 42,50 24,39 64,70 73,68 Chất thải đợc % Trang trại xử lý 3,875, 4,411 3,73 3,98 xử lý m3 bằng biogas 43 ,28 1,83 2,98 11,25 Trang trại xử lý % SVTH: Nguyễ n Thị Kiều 509303044 7 MSSV: bằng ao lắng Chất thải không đợc xử lý Trang trại đa xuống ao cá... thống xử lý nớc thải tại các trang trại trên là: Nớc thải bể Biogas hồ sinh học thải ra môi trờng, hầu hết các trang trại chăn nuôi lợn khác cũng có sơ đồ xử lý chất thải nh trên [1] Nhìn chung, việc quản lý chất thải chăn nuôi lợn đang gặp nhiều khó khăn Nhu cầu sử dụng chất thải chăn nuôi lợn trong nông nghiệp còn rất thấp.Vì vậy cần có nhiều biện pháp tích cực kết hợp để giải quyết vấn đề quản lý. .. dụng cây Sậy và cỏ Vetiver trong xử lý nớc thải chứa crôm và niken theo phơng pháp vùng rễ : hệ thống xử lý nớc thải chứa Cr và Ni sử dụng cây sậy và cỏ vetiver theo phơng pháp vùng rễ có hiệu quả khá cao Khi hàm lợng Cr và Ni trong nớc thải thấp, hiệu suất xử lý đạt trên 70% với Ni và trên 90% với Cr3 và Cr6 Nớc sau xử lý đạt TC-B của TCVN 5945-2005 trở lên xét theo hàm lợng Ni, Cr3, Cr6, T-N, T-P, COD... hởng tới sức khỏe cộng đồng I.4 Các phơng pháp xử lý nớc thải chăn nuôi [6,8,10,12,14,15,16,18] Việc xử lý nớc thải chăn nuôi lợn nhằm giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc thải đến một nồng độ cho phép có thể xả vào nguồn tiếp nhận Việc lựa chọn phơng pháp làm sạch và lựa chọn quy trình xử lý nớc phụ thuộc vào các yếu tố nh : - Các yêu cầu về công nghệ và vệ sinh nớc - Lu lợng nớc thải - Các điều... 80l đặt trên thành bể, từ đây môi trờng đợc bơm định lợng bơm lên bể vo ngăn lắng Ngăn lắng có tác dụng giảm bớt hm l ợng TSS trong nớc thải đầu vo đồng thời phân phối đều nớc chảy vo bể thủy sinh Sau đó chảy xuống bể theo nguyên lý chảy tràn Nớc sau xử lý sẽ chảy ra ngoi qua ống thoát theo cơ chế chảy trn Tải lợng nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng xử lý nớc thải của cây Sậy l 50 L/m2/ngy v 100 L/m2/ngy... qua khâu xử lý yếm khí và hiếu khí: - TN: 90-100mg/l; - TP: 10-12mg/l III.1 Thí nghiệm đánh giá ảnh hởng của N và P lên sinh trởng của Sậy III.1.1 Hiệu quả xử lý N-NO3- của hệ thống Sậy Trong thí nghiệm này, chúng tôi khảo sát các tải lợng là 50 L/m2/ngy và 100 L/m2/ngày Kết quả nghiên cứu khả năng xử lý N-NO3- của Sậy đợc trình bày trong Bảng 3.2, Hình 3.1 và Hình 3.2 Bảng 3.2 Hiệu quả xử lý NO3- của... Theo kết quả điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng của Viện chăn nuôi (2006) tại các cơ sở chăn nuôi lợn có quy mô tập trung thuộc Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Nam, Bình Dơng, Đồng Nai cho thấy: nớc thải của các cơ sở chăn nuôi lợn bao gồm nớc tiểu, rửa chuồng, máng ăn, máng uống và nớc tắm rửa cho lợn Cả 10 cơ sở chăn nuôi lợn đợc điều tra đều có chỉ có hệ thống xử lý chất thải lỏng bằng . pháp xử lý nớc thải chăn nuôi [6,8,10,12,14,15,16,18] 9 I.4.1. Phơng pháp xử lý cơ học 9 I.4.2. Phơng pháp xử lý hóa lý 10 I.4.3. Phơng pháp xử lý sinh học 10 I.5. ứng dụng thực vật nớc để xử lý. 2 về số lợng vịt, thứ 4 về heo, thứ 6 về số lợng trâu và thứ 13 về số lợng gà. Bảng 1.1: Các nớc có số lợng lợn nhiều nhất Thế Giới (Theo FAO.2010) Đơn vị tính: con STT Tên nớc Đơn vị Số lợng 1 China. lợn 5 I.3. Tổng quan về nớc thải chăn nuôi lợn và hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn ở Việt Nam 6 I.3.1. Đặc điểm nớc thải chăn nuôi lợn 6 I.3.2. Thực trạng xử lý nớc thải chăn nuôi lợn

Ngày đăng: 15/07/2014, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương i: tổng quan

    • I.1. Tình hình chăn nuôi Thế Giới

    • I.2. Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam

      • I.2.1. Hiện trạng chăn nuôi lợn

      • I.2.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn

      • I.3. Tổng quan về nước thải chăn nuôi lợn và hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn ở Việt Nam

        • I.3.1. Đặc điểm nước thải chăn nuôi lợn

        • I.3.2. Thực trạng xử lý nước thải chăn nuôi lợn tại Việt Nam

        • I.4. Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi [6,8,10,12,14,15,16,18]

          • I.4.1. Phương pháp xử lý cơ học

          • I.4.2. Phương pháp xử lý hóa lý

          • I.4.3. Phương pháp xử lý sinh học

            • I.4.3.1. Phương pháp xử lý hiếu khí

            • I.4.3.2. Phương pháp xử lý kỵ khí

            • I.5. ứng dụng thực vật nước để xử lý nước thải

              • I.5.1. Dòng mặt (dòng chảy trên bề mặt tự do)

              • I.5.2. Hệ thống thực vật nổi

              • I.5.3. Dòng chảy ngầm (hay là phương pháp vùng rễ)

              • I.5.4. Phương pháp phối hợp giữa các hệ thống trên

              • I.6. Phân loại và vai trò của thực vật thủy sinh

                • I.6.1. Phân loại thực vật thủy sinh

                • I.6.2. Vai trò của thực vật thủy sinh trong việc xử lý nước thải

                • I.7. Nghiên cứu sử dụng Thực vật thủy sinh trong xử lý nước ô nhiễm

                  • I.7.1. ứng dụng Thực vật thủy sinh trong xử lý nước ô nhiễm trên Thế Giới

                  • I.7.2. ứng dụng Thực vật thủy sinh trong xử lý nước ô nhiễm ở Việt Nam

                  • I.7.3. Đặc điểm sinh học và khả năng xử lý nước thải của Sậy

                  • CHƯƠNG II: Nguyên vật liệu, thiết bị, nội dung và phương pháp nghiên cứu

                    • II.1. Đối tượng nghiên cứu

                      • II.1.1. Cây Sậy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan