bài giảng pháp luật kinh doanh quốc tế - chương 1 khái quát chung về pháp luật kinh doanh quốc tế

47 1.3K 3
bài giảng pháp luật kinh doanh quốc tế - chương 1 khái quát chung về pháp luật kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ Á Á Ề PHÁP LUẬT KINH DOANH Á Ậ QUỐC TẾ Ố Ế CHƯƠNG Tài liệu học tập: GS TS Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin ế ố truyền thông, 2009 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Giáo trình Pháp lý đại cương, NXB Giáo dục 2008 3 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 CHƯƠNG Tài liệu tham khảo ệu t a ảo Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, tế NXB Công an nhân dân 2010 dân, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế (đồng chủ biên: TS Trần Thị Hịa Bình TS Trần TS Bình, TS Văn Nam), NXB Lao động-xã hội, 2005 PGS TS Mai Hồng Quỳ, TS PGS TS M i Hồ Q ỳ TS Đỗ Vă Đ i “T pháp quốc tế Văn Đại, “Tư há ố Việt Nam”, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2006 Nguyễn Thị Hường, Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB ễ ố ế Lao động xã hội, 2003 René David, Những hệ thống pháp luật giới ố ế đương đại (người dịch: TS Nguyễn Sỹ Dũng, ThS Nguyễn Đức Lâm), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 ố CHƯƠNG Kết cấu chương: I Tổng quan pháp luật kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế Pháp luật kinh doanh quốc tế đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế d h ố Pháp luật kinh doanh quốc tế pháp luật thương mại quốc tế II Các hệ thống pháp luật tiêu biểu giới xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế Các hệ thống pháp luật tiêu biểu giới Xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế CHƯƠNG I I Tổng quan pháp luật kinh doanh quốc tế Ví dụ: Cơng ty X nước A bán 500 máy tính cho hãng Y nước B 40% số máy tính bị hỏng B thời gian tháng sử dụng Người bán đề nghị th đ thay máy hỏ á hỏng th theo điề kiệ bả điều kiện bảo hành quy định Hợp đồng Vì tỷ lệ hư hỏng q y ị g ợp g ỷ ệ g cao, người mua muốn hủy Hợp đồng Hợp đồng khơng có quy định hủy hợp đồng Hai bên phải đồng nghiên cứu luật áp dụng cho Hợp đồng CHƯƠNG I I Tổng quan pháp luật kinh doanh quốc tế Ví dụ (t.): ụ( ) Nếu áp dụng luật nước B Luật mua bán hàng hóa ủ hó nước B quy đị h sau: “Hủ h định h “Hủy hợp đồ đồng: người bán giao hàng có chất lượng xấu g g g ợ g khiếu nại theo điều kiện bảo hành q nhiều người mua trả lại hàng cho người bán nhận lại số tiền trả cho hàng hóa đó” CHƯƠNG I I Tổng quan pháp luật kinh doanh quốc tế Ví dụ (t.): ụ( ) Nếu áp dụng luật nước A thực tiễn xét xử nước A chấp nhận h i lệ sau đâ hấ hậ hai án Án lệ 1: 500 máy tính nhập có 30% máy hỏng hỏng Thẩm phán cho phép người nhập hủy hợp đồng, đồng trả lại máy lấy lại tiền Án lệ 2: người mua nhập 1000 máy tính ệ g ập y g 400 máy hỏng Thẩm phán đưa giải pháp người xuất sửa chữa máy hỏng người nhập khơng hủy hợp đồng CHƯƠNG 1 Kinh doanh quốc tế đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1 Khái niệm - Kinh doanh: việc thực liên tục một, tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phNm cung ứng dịch vụ thị trường N nhằm mục đích sinh lợi (Đ4-K2-Luật DN năm 2005) ụ ợ ( ậ ) -Kinh doanh quốc tế: hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ài quan hệ phát sinh từ h t độ ki h d h hát i h hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngồi - VD: xuất nhập khNu, vận tải quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ CHƯƠNG Quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngồi (Đ758- BLDS2005) - Chủ thể: có bên tham gia ể ấ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt N am định cư nước quan hệ dân bên tham i th gia công dâ tổ chức Việt N am ô dân, - Khách thể: tài sản liên quan đến quan hệ nước q q ệ ngồi - Nội d dung: để xác lậ th đổi chấm dứt quan hệ ă ứ lập, thay đổi, hấ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước CHƯƠNG 1 Kinh doanh quốc tế đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế (t.) 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế ể ố ế -Chủ thể hoạt động kinh doanh quốc tế thường Chủ thương nhân có quốc tịch nơi cư trú/trụ sở thương mại đặt nước khác - Thường có di chuyển vốn tài sản nhân lực qua biên vốn, sản, giới quốc gia - Diễn môi trường phức tạp (khác biệt văn hóa, ễ ề t ó que thói quen kinh doanh; yếu tố thuộc địa lý, khí doa ; t uộc ý, hậu…) CHƯƠNG 1 Các dòng họ hệ thống pháp luật giới họ, 1.5 Dòng họ Socialist Law g - Một số khái niệm đặc thù: + Không phân biệt “luật công” “luật tư” + Vấn đề sở hữu - Do sở kinh tế yếu kém, kỹ thuật lập pháp yếu y ỹ pp p y nên pháp luật thường xuyên thay đổi, thiếu hệ thống, chưa đầy đủ chồng chéo tản mạn chí mâu thuẫn đủ, chéo, mạn, thuẫn… - Hiện nay: đại hóa hệ thống pháp luật CHƯƠNG 1 Các dòng họ hệ thống pháp luật giới họ, 1.6 Hệ thống Chiness Law ệ g - Có lịch sử phát triển lâu đời (từ năm 770 TCN ) - Chịu ảnh hưởng Đạo Khổng: + Đề cao đ đứ giáo d đạo đức, iá dục + Giải tranh chấp hòa giải, + Coi trọng lợi ích tập thể CHƯƠNG 1 Các dòng họ hệ thống pháp luật giới họ, 1.6 Hệ thống Chiness Law ệ g - Sự “Âu hóa” pháp luật Trung Quốc từ đầu TK 20: BLDS năm 1930 theo mơ hình BLDS Đức BLDS N hật -Từ năm 1949 T Từ ă 1949, Trung Q ố th đườ XHCN , hệ Quốc theo đường thống pháp luật mang nặng tính độc đốn, chun quyền, coi trọng hình phạt hình CHƯƠNG 1 Các dịng họ hệ thống pháp luật giới họ, 1.6 Hệ thống Chiness Law ệ g - Hiện nay: Cải cách hệ thống pháp luật theo kỹ thuật lập pháp Civil Law ban hành nhiều Bộ luật, đạo luật ề đại - Luật sư nhân viên pháp luật N hà nước - Pháp luật Trung Quốc kết hợp yếu tố: Đạo Khổng truyền thống ă hóa t ề thố văn hó từ xa xưa, Phá l ật quốc Pháp luật ủ ột ố gia theo định hướng XHCN , Du nhập tư tưởng pháp luật đại từ Âu- Mỹ CHƯƠNG II II Các dòng họ hệ thống pháp luật họ, giới xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế Xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế ố ế 2.1 Khái niệm xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế Xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh ố ki h d h quốc tế cụ thể hệ thố pháp l ật thống há luật có quy định không giống vấn đề cần điều chỉnh CHƯƠNG 2.1 Khái niệm xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế VD1: Cty Hoa Kỳ DN Trung Quốc đàm phán ký kết HĐ Kỳbằng văn bản, sau bên có liên lạc với qua điện thoại để bổ sung số vấn đề liên quan đến bao bì ể ổ ố ấ ề ế hàng hóa g Cty TQ sau khơng thực dẫn bao bì cho quy đị h bổ sung khơ có hiệ l h ằ định khơng ó hiệu lực Cty HK phản đối p ả đố CHƯƠNG 2.1 Khái niệm xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế VD2: HĐ công ty Đức công ty Pháp Đối tượng HĐ Pháp thiết bị chăn nuôi gà điện Địa điểm ký hợp đồng triển lãm Lepxich (Đức) Sau t iể lã L i h (Đứ ) S ngày vận hà h 50 000 ậ hành: 50.000 gà bị chết ngạt N gun nhân: điện, hệ thống sưởi thơng gió ngừng hoạt động, phận báo động hỏng N ếu áp dụng luật Pháp: cơng ty Pháp thắng luật Pháp bảo vệ người tiêu dùng Nế d ếu áp dụng l ật Đứ cơng t Đứ thắ l ật Đứ bả vệ luật Đức: ô ty Đức thắng ì luật Đức bảo ệ nhà sản xuất CHƯƠNG 2 Xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế 2.2 Một số mặt biểu xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế ố ế -Xung đột địa vị pháp lý chủ thể kinh Xung doanh quốc tế -Xung đột hình thức nội dung hợp đồng kinh doanh quốc tế -Xung đột thNm quyền giải tranh chấp kinh doanh quốc tế ố ế CHƯƠNG 2 Xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế 2.3 Cách giải xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế ố ế - Phương pháp thống luật thực chất: Thống quy định khác hệ thống luật - Phương pháp dùng quy phạm xung đột: Lựa chọn hệ hệ thống pháp luật áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ phát sinh dựa vào quy phạm xung đột CHƯƠNG 2.3 Cách giải xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế Phương pháp thống luật thực chất: ố ấ ấ -Các quốc gia đàm phán ký kết ĐƯQT song Các phương đa phương Tạo luật chung, thống - Việc đàm phán khó khăn Hạn chế số lượng lĩnh vực CHƯƠNG 2.3 Cách giải xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế Phương pháp dùng quy phạm xung đột: - Cấu trúc QPXĐ: phần phạm vi phần hệ thuộc VD: + Điều 769 BLDS Việt N am 2005: “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng ” đồng,… + Khoản Điều Công ước Lahay 1955: “Luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế luật ố ế nước nơi người bán có trụ sở kinh doanh vào lúc ký hợp tụ đồng” CHƯƠNG Phương pháp dùng quy phạm xung đột: - Một số quy phạm xung đột thường áp dụng: + QP luật nhân thân (lex personalis): quy phạm luật quốc tịch (lex nationalis) quy phạm luật nơi cư trú (lex domicilii) nationalis), + QP luật quốc tịch pháp nhân (lex societatis) + QP luật nơi ký kết hợp đồng (lex loci contratus) + QP luật nơi có tài sản (lex situs) + QP luật nơi thực nghĩa vụ (lex loci solutionis) + QP luật nước người bán (lex venditoris) + QP luật nơi xảy hành vi vi phạm (lex loci delicti) + QP luật nước tòa án (lex fori) CHƯƠNG Phương pháp dùng quy phạm xung đột: - Hiện tượng xung đột quy phạm xung đột: VD: HĐ NB N NM Việt N iữ Nga Nam -HĐ không quy định luật áp dụng ô g đị uật dụ g -Tranh chấp xảy -Hai bên không thỏa thuận luật áp dụng -Phải áp dụng quy phạm xung đột quy phạm Phải đột, xung đột N ga hay VN phụ thuộc vào quan giải tranh chấp ế ấ CHƯƠNG Phương pháp dùng quy phạm xung đột: - Hiện tượng xung đột quy phạm xung đột: + N ếu tranh chấp xét xử Tòa án N ga Tòa án N ga áp dụng quy phạm xung đột N ga: “áp dụng luật áp nước nơi người thực nghĩa vụ thường trú” + N ếu tranh chấp xét xử Tòa án VN Tòa án VN áp dụng quy phạm xung đột VN (điều 769 BLDS 2005): luật nước nơi thực nghĩa vụ CHƯƠNG Phương pháp dùng quy phạm xung đột: - Hiện tượng xung đột quy phạm xung đột: Các quốc gia đàm phán ký kết điều ước quốc tế thống luật xung đột + Điều ước song phương: Các Hiệp định tương trợ tư pháp + Điều ước đa phương: ví dụ Cơng ước Rome năm 1980 luật áp dụng cho nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng (của quốc gia Châu  ố Âu) ... hậu…) CHƯƠNG I I Tổng quan pháp luật kinh doanh quốc tế Pháp luật kinh doanh quốc tế đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế 2 .1 Khái niệm pháp luật kinh doanh quốc tế Pháp luật kinh doanh quốc tế. .. Kinh doanh quốc tế đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế Pháp luật kinh doanh quốc tế đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế d h ố Pháp luật kinh doanh quốc tế pháp luật thương mại quốc tế II Các... 2 Pháp luật kinh doanh quốc tế đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế 2.2 Đặc điểm pháp luật kinh doanh quốc tế ể ố ế Nguồn luật áp dụng: - Điều ước quốc tế - Luật quốc gia - Tậ quán TMQT Tập CHƯƠNG

Ngày đăng: 15/07/2014, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan