Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý

23 1.4K 3
Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ - Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội?Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này như thế nào? - Em hãy nêu một số sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội cần viết bài văn nghị luận? ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Tôn sư trọng đạo THỜI GIAN LÀ VÀNG Nghĩa trang liệt sỹ Tr ờng Sơn Đời đời biết ơn các anh hùng Liệt sỹ Ung nc nh ngun HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH Tiết 108 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Tiết 108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 1. Tìm hiểu: Ví dụ: Văn bản “Tri thức là sức mạnh” Vấn đề nghị luận: Giá trị của tri thức khoa học và vai trò của người tri thức trong sự phát triển xã hội. [...]... động CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 PHÚT) Như vậy, từ những kết luận thông qua tìm hiểu văn bản mẫu, em thấy giữa nghị luận về một sự việc, hiện tư ng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? * Giống nhau: Đều là kiểu bài nghị luận chính trị - xã hội * Khác nhau: Nghị luận về sự việc, hiện tư ng Nghị luận về một vấn đề tư đời sống tư ng, đạo lí Xuất phát từ... phát từ tư tưởng, đạo lí sau đó dùng lập luận giải thích, phân tích, nêu ra tư tưởng, bày tỏ thái độ vận dụng các sự thực cuộc sống để chứng minh nhằm thuyết phục mọi người nhận thức đúng vấn đề tư tưởng, đạo lí đó II LUYỆN TẬP Thảo luận bài tập (3 phút) * Nhóm 1: Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào? * Nhóm 2: Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó? * Nhóm 3 + 4: Phép lập luận. .. nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí như thế nào? Em có nhận xét gì về lời văn được sử dụng trong văn bản? + Yêu cầu về nội dung: phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… Để chỉ ra chỗ đúng (chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết + Yêu cầu về hình thức: Bài viết có bố cục ba phần; luận điểm đúng... lập luận ấy có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu BÀI TẬP THÊM Văn bản: Đức tính khiêm nhường a) Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào? b) Văn bản trên nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra những luận điểm chính của nó? c) Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? BÀI TẬP THÊM Văn bản: Đức tính khiêm nhường a) Văn bản “Đức tính khiêm nhường” thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí b) Văn bản nghị. .. Chỉ ra cụ thể? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào? II LUYỆN TẬP Bài tập/ SGK-36, 37 Văn bản: Thời gian là vàng - Văn bản thuộc loại nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - Vấn đề nghị luận: Bàn về giá trị của thời gian - Các luận điểm chính của văn bản: + Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức - Phép lập luận trong bài chủ yếu... một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng tri thức sai mục đích + Phép lập luận này có sức thuyết phục vì giúp người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội H? Vậy qua tìm hiệu nội dung, bố cục và phép lập luận được sử dụng trong văn bản “Tri thức là sức mạnh”, em hiểu yêu cầu về nội dung và hình thức của một bài nghị luận về. .. tư tưởng, đạo lí b) Văn bản nghị luận về đức tính khiêm nhường * Các luận điểm chính: - Khiêm nhường là sự kiết hợp lại của khiêm tốn và nhường nhịn - Khiêm nhường có nhiều cái lợi - Không khiêm nhường sẽ bất lợi c) Phép lập luận chủ yếu trong bài là giải thích và phân tích CỦNG CỐ: Nhắc lại yêu cầu nội dung và hình thức của một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí DẶN DÒ: - Học bài + Hoàn... THẢO LUẬN (4 PHÚT) Văn bản “Tri thức là sức mạnh” có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần? Mối quan hệ của chúng với nhau? BỐ CỤC: I Mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề cần bàn luận (2 câu nói của 2 danh nhân: Bê-cơn và Lê-nin) II Thân bài (2 đoạn tiếp theo): Lập luận chứng minh vấn đề đúng và chân lý Đoạn 1: Luận điểm: “Tri thức đúng là sức mạnh” → Luận điểm này được chứng minh bằng một ví dụ về. .. phán những biểu hiện không coi trọng tri thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ * Mối quan hệ giữa các phần, chặt chẽ, cụ thể - Phần mở bài: Nêu vấn đề - Phần thân bài: Lập luận chứng minh vấn đề đó - Phần kết bài: Mở rộng vấn đề để bàn luận * CÂU MANG LUẬN ĐIỂM: + Nhà Khoa học người Anh Phơ-răng-xét Bê-cơn (TK XVI-XVII) đã nói một câu nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh” + Sau này Lê-nin, một người... Các câu luận điểm ấy có diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa? Các câu mang luận điểm trên đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát các ý kiến của người viết để làm sáng tỏ hai ý: Tri thức là sức mạnh và vai trò to lớn của tri thức H? Tác giả sử dụng phép lập luận nào là chính để làm sáng tỏ vấn đề đó là đúng? Cách lập luận có thuyết phục không? + Tác giả sử dụng phép lập luận chứng . ĐÔI VỚI HÀNH Tiết 108 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Tiết 108: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 1. Tìm hiểu: Ví. Khác nhau: Nghị luận về sự việc, hiện tư ng đời sống. Nghị luận về một vấn đề tư tư ng, đạo lí. Xuất phát từ thực tế đời sống mà nêu ra tư tưởng, bày tỏ thái độ. Xuất phát từ tư tưởng, đạo lí. em thấy giữa nghị luận về một sự việc, hiện tư ng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? * Giống nhau: Đều là kiểu bài nghị luận chính

Ngày đăng: 14/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Vấn đề nghị luận: Giá trị của tri thức khoa học và vai trò của người tri thức trong sự phát triển xã hội.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan