đồ án thiết kế kết cấu chân đế giàn nhẹ

138 515 0
đồ án thiết kế kết cấu chân đế giàn nhẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Đồ án tốt nghiệp - 1 - svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 Mục lục: Chơng 1: tổng quan 7 1.1 Sự phát triển của ngnh xây dựng công trình biển trên thế giới 7 1.1.1 Công trình biển cố định bằng thép 8 1.1.2 Công trình biển trọng lực bê tông cốt thép 9 1.1.3 Công trình biển mềm 9 1.1.4 Đờng ống biển 10 1.2 Sự phát triển của ngnh xây dựng công trình biển ở Việt Nam 10 1.3 Giới thiệu công trình biển thép dạng công trình tối thiểu 10 1.3.1 Khái quát 10 1.3.2 Các đặc tính cấu tạo của dn tối thiểu 11 1.4 Các số liệu đầu vo phục vụ thiết kế v thi công 12 1.4.1 Nhiệm vụ thiết kế 12 1.4.2 Số liệu thợng tầng 12 1.4.3 Số liệu khí tợng hải văn v địa chất công trình 12 a. Vị trí xây dựng công trình 12 b. Các số liệu khí tợng hải văn 12 c. Các số liệu địa chất công trình 16 1.4.4 Điều kiện vật t bến bãi v trang thiết bị phục vụ thi công 17 1.4.5 Các tiêu chuẩn v quy phạm áp dụng 20 Chơng 2: Xây dựng v lựa chọn phơng án kết cấu chân đế 21 2.1 Cơ sở xây dựng phơng án 21 2.2 Nguyên tắc xây dựng phơng án 21 2.2.1 Phơng án kết cấu đỡ sn chịu lực 22 2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn kích thớc các cấu kiện chính của kết cấu chân đế 22 2.2.3 Nguyên tắc cấu tạo panel 23 Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Đồ án tốt nghiệp - 2 - svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 2.2.4 Nguyên tắc cấu tạo Diafragm 25 2.2.5 Nguyên tắc cấu tạo nút 25 2.2.6 Nguyên tắc lựa chọn phần tử theo độ mảnh 25 2.3 Nguyên tắc lựa chọn phơng án 26 2.4 Xây dựng các phơng án kết cấu 29 2.4.1 Các kích thớc cơ bản của kết cấu chân đế 29 2.4.2 Phơng án kết cấu dn tối thiểu 31 a. Đặc điểm kết cấu 31 b. Các thông số của phơng án 32 2.4.3 Phơng án kết cấu dn truyền thống 34 a. Đặc điểm kết cấu 34 b. Các thông số của phơng án 34 2.5 Xác định hớng đặt công trình 36 2.6 Tính toán sơ bộ cho các phơng án 37 2.6.1 Tính toán trọng lợng bản thân kết cấu chân đế 37 2.6.2 Tính toán sơ bộ sức chịu tải của cọc 38 2.6.3 Tính toán sơ bộ tổng tải trọng ngang v chuyển vị đỉnh kết cấu 39 2.7 Phân tích lựa chọn phơng án 39 2.7.1 Tổng hợp các kết quả tính toán chính 39 2.7.2 Phân tích lựa chọn phơng án 41 Chơng 3: tính toán nội lực v biến dạng 42 3.1 Phơng pháp tính toán kết cấu chân đế công trình biển cố định bằng thép 42 3.2 Tính toán dao động riêng 43 3.2.1 Phơng trình động lực học tổng quát 43 3.2.2 Sơ đồ kết cấu 43 a. Mô hình hoá kết cấu chân đế 43 b. Mô hình hoá sự lm việc của cọc với ống chính 44 Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Đồ án tốt nghiệp - 3 - svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 c. Mô hình hoá sự lm việc của cọc với đất nền 47 3.2.3 Sơ đồ khối lợng 47 a. Khối lợng bản thân 47 b. Khối lợng vữa bơm trám 47 c. Khối lợng nớc trong cọc 48 d. Khối lợng h bám 48 e. Khối lợng nớc kèm 49 3.2.4 Kết quả tính toán 51 3.3 Tính toán tải trọng 52 3.3.1 Các loại tải trọng tác dụng lên CTB cố định bằng thép 52 a. Tải trọng thờng xuyên 52 b. Tải trọng tạm thời 52 c. Tải trọng do biến dạng 52 d. Tải trọng do sự cố 52 e. Tải trọng đặc biệt 52 f. Tải trọng môi trờng 52 3.3.2 Tính toán các loại tải trọng 53 a. Tải trọng gió 53 b. Tải trọng sóng, dòng chảy 55 3.3.3 Tổ hợp tải trọng 67 3.4 Tính toán nội lực v biến dạng 68 3.4.1 Sơ đồ tính toán 68 3.4.2 Phần mềm tính toán 68 3.4.3 Kết quả tính toán 69 3.4.4 Nhận xét kết quả tính toán 69 Chơng 4: thiết kế v kiểm tra cấu kiện 70 4.1 Tính toán kiểm tra cấu kiện 70 Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Đồ án tốt nghiệp - 4 - svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 4.1.1 Kiểm tra ổn định cục bộ 70 4.1.2 Kiểm tra ổn định tổng thể 70 4.2 Kiểm tra bền phần tử 71 4.2.1 Kiểm tra bền phần tử chịu nén dọc trục 71 4.2.2 Kiểm tra bền phần tử chịu uốn 71 4.2.3 Kiểm tra bền các phần tử chịu cắt 72 4.2.4 Kiểm tra bền các phần tử chịu xoắn 72 4.2.5 Kiểm tra bền các phần tử chịu áp lực thủy tĩnh 72 4.2.6 Các phần tử chịu tổ hợp ứng suất 74 4.3 Kiểm tra sự lm việc của nút 75 4.3.1 Kiểm tra chọc thủng nút theo qui phạm API 76 4.3.2 Kiểm tra đờng hn 78 4.4 Nhận xét 79 Chơng 5: tính toán thiết kế nền móng 80 5.1 Đặc điểm nền móng công trình biển cố định bằng thép 80 5.2 Bi toán cọc chịu tải dọc trục 83 5.2.1 Sức chịu tải của cọc chịu nén 83 5.2.2 Sức chịu tải của cọc chịu nhổ 85 5.3 Tính toán cọc chịu tải dọc trục 86 5.4 Thiết kế cọc 87 5.5 Nhận xét 88 Chơng 6: thi công 89 6.1 Tổng quan 89 6.1.1 Thi công trên bờ (BLR) 89 a. Phơng pháp thi công chế tạo nút 89 b. Phơng pháp thi công úp mái 90 c. Phơng pháp thi công xoay lật panel 91 Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Đồ án tốt nghiệp - 5 - svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 6.1.2 Thi công hạ thủy 92 a. Hạ thủy bằng phơng pháp kéo trợt 92 b. Hạ thủy bằng phơng pháp cẩu nâng 93 c. Hạ thủy bằng xe Trailer 94 6.1.3 Thi công vận chuyển v đánh chìm KCĐ 95 a. Vận chuyển v đánh chìm KCĐ từ hệ ponton không dùng cẩu nổi 96 b. Vận chuyển v đánh chìm KCĐ dùng SLMB v cẩu nổi 96 c. Vận chuyển v đánh chìm KCĐ dùng s lan mặt boong bn xoay 100 6.2 Xây dựng phơng án thi công KCĐ 101 6.3 Tính toán một số bi toán trong quá trình thi công trên BLR 112 6.3.1 Tính toán số lợng gối đỡ v kiểm tra khả năng chịu lực của gối đỡ 112 a. Tính toán số lợng gối đỡ khi thi công KCĐ 112 b. Kiểm tra khả năng chịu lực của gối đỡ 113 6.3.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của nền BLR 114 a. Sơ đồ hoá bi toán 114 b. Kiểm tra khả năng chịu áp lực nền BLR 115 6.3.3 Tính toán chọn cáp, cẩu quay lật panel 115 a. Tính toán khối lợng v toạ độ trọng tâm panel A 115 b. Chọn cẩu v bố trí cẩu để quay lật panel 116 c. Tính toán lực nâng lên các móc cẩu khi quay lật panel 117 d. Chọn cáp cho quá trình quay lật v di chuyển panel 119 e. Tính toán bớc di chuyển của cẩu v chiều di rút cáp 120 6.3.4 Tính toán kiểm tra khả năng chịu lực của dầm hộp 124 a. Cấu tạo dầm hộp (boxbeam) 124 b. Sơ đồ hoá bi toán v kiểm tra bền cho dầm hộp 125 6.4 Một số bi toán trong quá trình thi công hạ thuỷ 128 6.4.1 Các thông số kỹ thuật của xe Trailer 128 6.4.2 Kiểm tra khả năng chịu tải của xe Trailer 128 6.4.3 Kiểm tra áp lực nền 129 Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Đồ án tốt nghiệp - 6 - svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 6.5 Một số bi toán trong quá trình thi công vận chuyển đánh chìm 130 6.5.1 Tính toán ổn định tĩnh cho quá trình vận chuyển 130 a. Các thông số đầu vo phục vụ tính toán 130 b. Tính toán ổn định tĩnh hệ s ln KCĐ trong quá trình vận chuyển 131 6.5.2 Bi toán chọn cáp, móc cẩu trong quá trình đánh chìm KCĐ 133 a. Chọn cẩu cho quá trình đánh chìm KCĐ 133 b. Chọn cáp cho quá trình đánh chìm 134 Chơng 7: an ton lao động v vệ sinh môi trờng 136 7.1 Biện pháp thực hiện 136 7.2 Chính sách bảo vệ môi trờng 137 Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Đồ án tốt nghiệp - 7 - svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 Chơng 1: tổng quan 1.1 Sự phát triển của ngnh xây dựng công trình biển trên thế giới Hiện nay ngnh công trình biển trên ton thế giới đã có những bớc tiến vợt bậc về cả phạm vi cũng nh quy mô của các công trình. Từ chỗ chỉ đơn thuần l những con đê, con đập nhỏ để ngăn nớc mặn v sóng cho những vùng đất ven biển thì ngy nay đã có nhiều công trình lớn cả ở ven biển lẫn các vùng ngoi khơi xa nhằm phục vụ cho nhiều ngnh nghề cũng nh cho công tác bảo vệ an ninh quốc phòng Do nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ dầu mỏ v khí ngy cng tăng m lợng dầu, khí trên đất liền thì hạn chế. Mặt khác diện tích đại dơng chiếm 3/4 diện tích bề mặt trái đất v l nơi tập trung của các mỏ dầu lớn, chính việc ny đã thúc đầy việc xây dựng các công trình biển để phục vụ khai thác, chế biến dầu khí trên biển. Đầu thế kỷ XIX việc khai thác dầu khí hầu nh chỉ diễn ra trên đất liền, đến năm 1947 công trình biển đầu tiên trên thế giới đợc xây dựng tại vịnh Mexico ở độ sâu 3 6 m nớc. Đầu năm 1960 các công trình thiết kế cho độ sâu nớc có kết cấu chủ yếu l kết cấu thép. Từ đó đến nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cho nên đã có nhiều dạng công trình biển cho các khu vực nớc sâu hơn ra đời. Công trình biển cố định (Fixed Structures) bao gồm các dạng sau: - Công trình biển thép (Jacket) - Công trình biển bê tông trọng lực (Gravity) - Công trình biển lai giữa bê tông v thép (Hybrid Steel and Concrete): l loại có thân bằng thép v đế bằng bê tông cốt thép Sử dụng các kết cấu cố định l phơng án xây dựng với mục đích lm cho công trình có chu kỳ dao động nhỏ hơn hẳn vùng tập trung năng lợng sóng. Công trình biển mềm (Compaliant Structures) bao gồm các dạng sau: - Công trình biển nổi (Floating Structures) - Công trình biển neo đứng - Công trình biển trụ mềm - Công trình biển neo xiên Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Đồ án tốt nghiệp - 8 - svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 Các công trình biển mềm đợc thiết kế với mục đích sao cho chu kỳ dao động riêng vợt hẳn ra ngoi vùng tập trung năng lợng sóng, thông thờng chu kỳ dao động của công trình > 25s. Đờng ống biển Dùng để vận chuyển các sản phẩm khai thác đợc từ các giếng về nơi xử lý, hoặc vận chuyển nớc ép vỉa nhằm duy trì áp suất khai thác. Đây l loại hình đang phát triển mạnh mẽ. Hiện nay công nghệ chế tạo đờng ống đã đợc chuyên môn hoá rất cao v chiếm một tỷ lệ lớn trong công tác xây dựng các công trình biển. Các loại đờng ống rất đa dạng về chủng loại, chiều di, kích thớc tiết diện cũng nh độ sâu đặt ống ngy cng tăng. 1.1.1 Công trình biển cố định bằng thép L loại công trình đợc sử dụng phổ biến nhất trên thế giới hiện nay.Công nghệ xây dựng công trình loại ny đã trải qua một thời gian di, từ loại kết cấu nhỏ ở vùng nớc nông, đến những công trình lớn ở vùng nớc sâu xây dựng ở biển Bắc v ở vùng vịnh Mexico. Các dn loại ny thờng đòi hỏi phải hoạt động trong vòng 25 năm trở lên. Cho tới nay trên thế giới đã xây dựng đợc trên 6000 công trình, trong đó có khoảng 4000 chiếc xây dựng ở vùng vịnh Mexico. Trên thực tế hầu nh mọi công nghệ mới sử dụng trong chế tạo v lắp dựng các dn đều xuất phát từ vịnh Mexico v vùng biển Bắc. Kết cấu công trình lớn nhất thế giới hiện nay l dn Bullwinkle do hãng Shell xây dựng ở vịnh Mexico vo năm 1985 ở vùng nớc sâu 1615ft (492m), kết cấu chân đế bằng thép nặng 56000T. Nói chung các dn thép cố định tỏ ra có nhiều u điểm về tính an ton khi khai thác. Điều ny giải thích một phần lý do dn cố định bằng thép đợc sử dụng rộng rãi. Xu hớng phát triển của kết cấu công trình biển thép: - Về dạng kết cấu: Ngy cng lớn với độ sâu nớc ngy cng tăng - Về trọng lợng kết cấu: Ngy cng giảm thiểu trọng lợng nhờ sự phát triển các dạng vật liệu nhẹ, phơng pháp thiết kế kết cấu nhẹ nh thay đổi trong từng đoạn với tiết diện thanh biên đứng của kết cấu chân đế v thay đổi tiết diện tại các nút l nơi tập trung ứng suất, điều ny cho phép giảm trọng lợng tổng thể kết cấu. - Phát triển dn nhẹ, dn vệ tinh v kết cấu đỡ đầu giếng: đây l xu hớng mới của loại kết cấu Jacket cho phép điển hình hoá kết cấu v trang thiết bị, đảm bảo công nghệ đơn giản, tin cậy, giảm trọng lợng, giá thnh xây dựng Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Đồ án tốt nghiệp - 9 - svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 - Về cọc: xu hớng tăng kích thớc các cọc chính, giảm bớt hoặc bỏ các cọc phụ. Điều ny lm đơn giản kết cấu tổng thể v giảm bớt thời gian thi công trên biển. - Tăng khả năng thi công của thiết bị đóng cọc. Đối với kết cấu thợng tầng: việc xây dựng bộ phận thợng tầng của các dn thờng đợc tổ chức phụ thuộc vo các cấu hình sau: Thợng tầng gồm nhiều khối Block Module. Thợng tầng kiểu bán ton khối Thợng tầng kiểu ton khối Thợng tầng kiểu tấm phẳng, kiểu mặt boong Công nghệ thợng tầng không cần thiết bị cẩu lắp, đây l một kỹ thuật mới, lắp trọn kết cấu thợng tầng lên đỉnh kết cấu Jacket m không cần dùng bất kỳ một loại cẩu nổi chuyên dụng no nh công nghệ truyền thống. Theo phơng pháp ny, việc lắp đặt thợng tầng đợc thực hiện nhờ một hoặc hai s lan vận chuyển thông thờng. Nhờ đó giảm đợc đáng kể thời gian thi công trên biển. Công nghệ ny cũng đã tính đến các điều kiện khác nhau của biển, trọng lợng thợng tầng 1.1.2 Công trình biển trọng lực bê tông cốt thép Dn bê tông trọng lực l kết cấu công trình có tiềm năng phát triển mạnh, thích hợp với vùng nớc sâu. Dn bê tông trọng lực đợc xây dựng dựa nhờ một số u điểm nổi bật sau: - ổn định bằng trọng lợng bản thân của nó theo nguyên lý móng nông - Tuổi thọ công trình cao - Tận dụng đợc nguyên vật liệu địa phơng, tiết kiệm thép đặc chủng - Khả năng chống ăn mòn của môi trờng biển cao - Chi phí duy tu bảo dỡng ít hơn so với công trình biển thép - Tận dụng đợc các khoang (xilô) của công trình lm bể chứa - Khả năng chịu lực tốt, chu kỳ dao động nhỏ, khả năng xuất hiện mỏi ít Dn khoan biển trọng lực đầu tiên l công trình EKOFISKI ở biển Bắc do công ty DORIS ENGINEERING của Pháp thiết kế v hon tất năm 1973 ở độ sâu 70m nớc. Các công trình dn bê tông trọng lực trên thế giới có độ sâu từ 42 303m nớc, phần lớn đợc xây dựng ở biển Bắc. 1.1.3 Công trình biển mềm Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Đồ án tốt nghiệp - 10 - svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 Công trình biển mềm: l loại công trình đợc sử dụng vo việc khai thác những mỏ nhỏ hoặc khai thác ở những độ sâu rất lớn, không kinh tế khi xây dựng những công trình biển cố định. Công trình loại ny có thể sử dụng lm bể chứa dầu đồng thời lm kết cấu bến cập tu. Ngy nay các công trình dạng ny đã đạt tới độ sâu hơn 1000m. 1.1.4 Đờng ống biển 1.2 Sự phát triển của ngnh xây dựng công trình biển ở Việt Nam Ngnh công trình biển dầu khí Việt Nam tuy l ngnh mới còn non trẻ song cũng đã thu đợc những thnh tựu đáng kể. Việc khai thác dầu khí ở nớc ta hiện nay dựa trên hợp đồng phân chia sản phẩm với các công ty nớc ngoi. Chúng ta có thềm lục địa v vùng đặc quyền kinh tế di hng nghìn km nh các bể Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, ngoi khơi Tây Nam, Hong Sa v Trờng Sa. Sau khi đã tìm thấy dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam, tổng công ty dầu khí Việt Nam ra đời (gọi tắt l Petro Việt Nam) vo năm 1979 nhằm nhanh chóng phát triển những hoạt động khai thác thăm dò, vận chuyển ti nguyên biển. VietsoPetro l hình thức liên doanh giữa Việt Nam v Liên Xô trong lĩnh vực thăm dò v khai thác dầu khí. Đợc thnh lập năm 1981, đến nay VietSoPetro đã có những đóng góp rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất n ớc bằng việc đóng góp vo ngân sách nh nớc, trở thnh một cơ sở công nghiệp dầu khí có khả năng độc lập để thực hiện công tác thăm dò v khai thác dầu khí. Xí nghiệp có đủ khả năng đảm nhận trọn gói các gói thầu dịch vụ kỹ thuật với tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực khoan giếng dầu khí, thiết kế v xây dựng các công trình biển, các công trình phục vụ an ninh quốc phòng trên biển, lắp đặt đờng ống dẫn dầu v khí, vận tải biển, dịch vụ cảng 1.3 Giới thiệu công trình biển thép dạng công trình tối thiểu 1.3.1 Khái quát Do yêu cầu về giá thnh của sản phẩm dầu khí biển, vì vậy các nh đầu t luôn đòi hỏi xây dựng các dn nhỏ hơn nữa, thời gian xây dựng ngắn hơn nữa v chi phí thấp hơn nhng vẫn đáp ứng các nhu cầu đặt ra của công trình. Đó chính l động lực chính dẫn đến đòi hỏi tối u hoá kết cấu các dn nhẹ v đợc gọi l dn nhẹ tối thiểu. Cho tới nay việc định nghĩa nh thế no l dn tối thiểu vẫn cha có lời giải đáp trọn vẹn. Vì có rất nhiều thể loại công trình v những ngời thiết kế, những ngời chủ của [...]... đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc những công trình ny có cách gọi khác nhau Nhng theo API [2] kết cấu dn tối thiểu l kết cấu có một trong các thuộc tính nh sau: 1.3.2 Các đặc tính cấu tạo của dn tối thiểu - Kết cấu khung m có số ống chính nhỏ hơn bốn nh so với kết cấu chân đế truyền thống - Dn dạng... tính cấu tạo chung của dn nhẹ tối thiểu nh sau: - Kết cấu thợng tầng nhỏ, nhẹ, đơn giản, có ít hoặc không có các giếng khai thác Phần lớn không có ngời ở thờng xuyên - Kết cấu chân đế đơn giản v đợc tối u về tải trọng do sóng + dòng chảy v khả năng chịu lực của kết cấu Kết cấu chân đế có thể có nhiều dạng: một trụ đơn, hoặc nhiều trụ, hoặc kết cấu dạng tháp - Kết cấu móng cọc hoặc móng trọng lực Khi thiết. .. án Theo kinh nghiệm thiết kế các chân đế trong vùng Đông Nam á kết hợp với các số liệu địa chất cùng với sự tham khảo kinh nghiệm thiết kế cho các dn tơng tự, ta nhận thấy với tải trọng từ thợng tầng truyền xuống cùng với trọng lợng bản thân kết cấu Do vậy Đồ án tốt nghiệp svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 - 34 - Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu. .. đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc tiến hnh phân tích lựa chọn đợc phơng án phù hợp nhất với điều kiện hiện có Phơng án đợc lựa chọn phải đảm bảo thoả mãn các yêu cầu về cấu tạo, độ bền, thi công thuận lợi Các chỉ tiêu chủ yếu đợc đa ra đánh giá lựa chọn phơng án kết cấu l: Tổng khối lợng ton bộ kết cấu chân đế Khối... đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc Chơng 2 Xây dựng v lựa chọn phơng án kết cấu chân đế 2.1 Cơ sở xây dựng phơng án Đối với mỗi công trình, việc phân tích lựa chọn phơng án kết cấu phải phù hợp với tính chất lm việc, yêu cầu sử dụng của công trình, khả năng tính toán thiết kế v tính khả thi của công trình... Việc xây dựng phơng án kết cấu có thể căn cứ vo kinh nghiệm của ngời thiết kế, sau đó từ kích thớc đã chọn ngời thiết kế tiến hnh kiểm tra bền, ổn định của kết cấu đồng thời cũng phải đảm bảo tính kinh tế v thuận lợi cho quá trình thi công 2.4.2 Phơng án kết cấu dn tối thiểu a Đặc điểm kết cấu Kết cấu có dạng hình tháp, gồm hai phần: phần thân trên đợc thu nhỏ dạng tháp bốn cạnh có cấu tạo mặt ngang... quan trực tiếp đến kích thớc đỉnh khối chân đế, liên quan đến cấu tạo các panel v các mặt ngang 2.2 Nguyên tắc xây dựng phơng án Để xây dựng đợc phơng án kết cấu phù hợp nhất với các số liệu đầu vo, ngời thiết kế cần phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định Dới đây trình by các nguyên tắc cơ bản khi xây dựng một phơng án kết cấu chân đế, v cũng đợc áp dụng trong đồ án Tốt nghiệp ny Đồ án tốt nghiệp... dạng kết cấu nh đã mô tả ở trên, trong phơng án ny sẽ có 6 cọc nằm ở phần thân dới, riêng phần thân trên số cọc sử dụng l 2 v đợc đóng cho hai ống chính thuộc phần mặt phẳng của KCĐ nhằm tăng cờng ổn định cho công trình Sơ đồ hình học dạng kết cấu ny nh sau: Đồ án tốt nghiệp svth: phạm thế chờng - lớp 48cb - mssv: 2358.48 - 31 - Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu. .. ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc 1.4 Các số liệu đầu vo phục vụ thiết kế v thi công 1.4.1 Nhiệm vụ thiết kế Nhiệm vụ thiết kế của đồ án l: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc 1.4.2 Số liệu thợng tầng Thợng tầng kiểu dn nhẹ, trọng lợng thợng tầng l 3000(T) Chức năng... dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công Viện xd công trình biển trình biển tối thiểu ở độ sâu 100m nớc ra lm phơng án lựa chọn cuối cùng Các phơng án đa ra để so sánh phải đảm bảo các yêu cầu sau: Có cùng số liệu đầu vo (độ sâu nớc, số liệu địa chất, số liệu khí tợng hải văn ) Các phơng án đa ra so sánh phải có kích thớc đỉnh tơng đơng (tức l phù hợp với phơng án đỡ kết cấu thợng . bản của kết cấu chân đế 29 2.4.2 Phơng án kết cấu dn tối thiểu 31 a. Đặc điểm kết cấu 31 b. Các thông số của phơng án 32 2.4.3 Phơng án kết cấu dn truyền thống 34 a. Đặc điểm kết cấu 34 b 3.2.2 Sơ đồ kết cấu 43 a. Mô hình hoá kết cấu chân đế 43 b. Mô hình hoá sự lm việc của cọc với ống chính 44 Trờng đại học xây dựng đề ti: Thiết kế kết cấu chân đế dn nhẹ dạng kết cấu công. năng chịu lực của kết cấu. Kết cấu chân đế có thể có nhiều dạng: một trụ đơn, hoặc nhiều trụ, hoặc kết cấu dạng tháp - Kết cấu móng cọc hoặc móng trọng lực. Khi thiết kế dn tối thiểu ngời

Ngày đăng: 14/07/2014, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan