CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG ppsx

45 734 2
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG - Lập mô hình chức năng của hệ thống -> trả lời câu hỏi “Hệ thống làm gì?” CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM TRONG CHƯƠNG • Một số mô hình và phương tiện diễn tả các chức năng • Cách tiến hành phân tích hệ thống về chức năng. 56 3.1 CÁC MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG TIỆN DIỄN TẢ CHỨC NĂNG Các mức độ diễn tả chức năng. Các biểu đồ phân cấp chức năng. Các lưu đồ hệ thống Biểu đồ luồng dữ liệu Các phương tiện đặc tả chức năng. 3.1.1 CÁC MỨC ĐỘ DIỄN TẢ CHỨC NĂNG  Diễn tả vật lý và diễn tả logic  Diễn tả tổng thể và diễn tả chi tiết - Chức năng chính là chức năng xử lý thông tin. - Chức năng  xử lý  quá trình. - Các mức độ diễn tả chức năng: (0) Diễn tả vật lý và diễn tả logic - Sự diễn ta chức năng ở mức vật lý + Nêu rõ mục đích và cách thực hiện của quá trình xử lý. + Trả lời hai câu hỏi: “Làm gì?” và “Làm như thế nào?”  Dùng phương pháp gì? Biện pháp gì?  Dùng công cụ gì? (tự động hay thủ công)  Ai làm?  Ở đâu?  Lúc nào? 57 - Sự diễn tả chức năng ở mức logic + Tập trung trả lời câu hỏi: “làm gì?” gạt bỏ câu hỏi “làm thế nào?”.  Chỉ diễn tả mục đích, bản chất của quá trình xử lý (bỏ qua các yếu tố thực hiện, cài đặt: phương pháp, phương tiện, tác nhân, thời gian…) - Trong giai đoạn khảo sát hiện trạng -> ghi nhận tất cả hiện trạng thực tế -> phải dùng sự diễn tả ở mức độ nào? - Nhược điểm của các yếu tố vật lý: + làm che khuất bản chất của hệ thống. + làm lu mờ hay biện minh cho các bất hợp lý. + Ví dụ: các giám đốc thường nói: “tôi làm thế này, thế nọ là do tôi thiếu người, thiếu phương tiện, do địa điểm phân tán, thời hạn gấp…”  Để thấy rõ bản chất -> nêu ra các bất hợp lý,  Trong phân tích phải loại bỏ yếu tố vật lý.  Như vậy, ở giai đoạn phân tích chỉ diễn tả các chức năng của hệ thống ở mức độ logic.  Trong giai đoạn thiết kế: diễn tả sự hoạt động của hệ thống ở mức vật lý (với đầy đủ các yếu tố cài đặt và thực hiện). 58 Hình 3.1 – Một trình tự mô hình hóa hệ thống (1) Diễn tả tổng thể và diễn tả chi tiết - Mức tổng thể: một chức năng <=> “hộp đen”. - Các thông tin vào ra hộp đen phải được chỉ rõ. - Mức chi tiết: phải chỉ rõ nội dung của quá trình xử lý -> chỉ ra các chức năng con. - Các chức năng con còn phức tạp -> diễn tả chi tiết các chức năng con.  sự phân cấp trong mô tả. (Phần sau giới thiệu một số mô hình chức năng và phương tiện để diễn tả các chức năng ở các mức độ khác nhau). 59 Diễn tả Hệ thống cũ LÀM - NHƯ THẾ NÀO? Diễn tả Hệ thống cũ LÀM - NHƯ THẾ NÀO? Diễn tả Hệ thống mới LÀM - NHƯ THẾ NÀO? Diễn tả Hệ thống mới LÀM - NHƯ THẾ NÀO? Diễn tả Hệ thống mới LÀM - GÌ? Diễn tả Hệ thống mới LÀM - GÌ? Diễn tả Hệ thống cũ LÀM - GÌ? Diễn tả Hệ thống cũ LÀM - GÌ? (1) (2) (3) Lập hóa đơn Đơn hàng Lượng tồn kho Hóa đơn kiêm phiếu xuất 3.1.2 CÁC BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG  Định nghĩa BPC  Đặc điểm BPC  Chú ý (1) Định nghĩa - Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC): một loại biểu đồ diễn tả sự phân rã dần dần các chức năng từ tổng thể -> chi tiết của một hệ thống. - Mỗi nút  một chức năng, - Quan hệ giữa các chức năng là duy nhất  cung nối giữa các nút.  BPC tạo thành một cây. Hình 3.3 – Ví dụ một BPC 60 Quản lý Doanh Nghiệp Quản lý Doanh Nghiệp Quản lý Nhân Sự Quản lý Nhân Sự Quản lý Tài Chính Quản lý Tài Chính Quản lý Vật Tư Quản lý Vật Tư Quản lý Khách Hàng Quản lý Khách Hàng Theo dõi Nhân Sự Theo dõi Nhân Sự Trả công Trả công Kế toán Thu Chi Kế toán Thu Chi Kế toán Tổng Hợp Kế toán Tổng Hợp Quản lý Thiết bị Quản lý Thiết bị Quản lý Vật Liệu Quản lý Vật Liệu Giải quyết Đơn Hàng Giải quyết Đơn Hàng Tiếp Thị Tiếp Thị (2) Đặc điểm - Cho một cách nhìn khái quát, dễ hiểu, từ tổng quát đến chi tiết về các chức năng, nhiệm vụ cần thực hiện (ở mức logic). - Dễ thành lập: phân rã dần dần các chức năng từ trên xuống. - Có tính chất tĩnh: chỉ cho thấy chức năng, không cho thấy trình tự xử lý. - Không có trao đổi thông tin giữa các chức năng.  thường sử dụng làm mô hình chức năng trong bước đầu phân tích.  Dùng cho các hệ thống đơn giản.  Hệ thống phức tạp -> dùng biểu đồ luồng dữ liệu - BLD (DFD – Data Flow Diagram) (3) Chú ý - Phân biệt giữa biểu đồ phân cấp chức năng BPC và sơ đồ tổ chức của một cơ quan (khác biệt về trên các nút và cấu trúc cây). - Sơ đồ tổ chức: + Thể hiện các bộ phận, tổ chức hợp thành cơ quan. + Sự phân cấp quyền hạn. - Có sự tương ứng một phần giữa BPC và sơ đồ tổ chức. Ví dụ: sơ đồ tổ chức của công ty trong hình 3.3. Hình 3.4 – Sơ đồ tổ chức (của công ty trong hình 3.3) 61 Ban Giám Đốc Ban Giám Đốc Phòng thiết bị Phòng thiết bị Phòng Tài Vụ Phòng Tài Vụ Phòng LĐ Tiền lương Phòng LĐ Tiền lương Phòng Tổ chức Phòng Tổ chức Phòng cung ứng vật tư Phòng cung ứng vật tư Phòng Bán hàng Phòng Bán hàng Phòng HC tổng hợp Phòng HC tổng hợp 3.1.3 CÁC LƯU ĐỒ HỆ THỐNG (1) Định nghĩa Là một loại biểu đồ nhằm diễn tả quá trình xử lý thông tin trong hệ thống. (2) Các yêu cầu - Diễn tả ở mức vật lý; - Chỉ rõ công việc (chức năng xử lý) phải thực hiện; - Chỉ rõ trình tự các công việc và thông tin chuyển giao giữa chúng. (1) Đặc điểm - Lưu đồ hệ thống vẽ trên không gian hai chiều: + chiều ngang chỉ địa điểm + chiều dọc (từ trên xuống) chỉ trình tự thời gian. - Lưu đồ được vẽ theo qui ước (của IBM) như sau: - Tương đối dễ hiểu -> sử dụng trong khảo sát hoặc thiết kế (1960-1970) 62 Ch c n ng x lý thông tinứ ă ử Ch ng t (trên gi y)ứ ừ ấ Danh sách (in trên gi y)ấ T p trên đ a tệ ĩ ừ T p trên b ng tệ ă ừ L u t i chư ạ ổ Ch ng 3 – Phân tích h th ng v ch c n ng.ươ ệ ố ề ứ ă Thời gian Khách hàng Phòng thương mại Bộ phận mã hóa Bộ phận duyệt sửa Bộ phận nhập liệu Máy tính Tệp Hình 3.5 – Ví dụ một lưu đồ hệ thống Tiếp nhận Tiếp nhận 48 giờ Đơn hàng Đơn hàng Nhập liệu vào cuối tuần Ghi nhận vào máy hai ngày sau Sửa lại 1 tuần sau Ghi thêm TT Ghi thêm TT Đơn hàng Đơn hàng Mã hóa 1 số TT Mã hóa 1 số TT Đơn hàng Đơn hàng Duyệt sửa thủ công Duyệt sửa thủ công Đơn hàng Đơn hàng Tiếp nhận Tiếp nhận Tệp đơn hàng Tệp đơn hàng Đh bị từ chối Đh bị từ chối Sửa Sửa Đh đã sửa Đh đã sửa Ghi nhận đơn hàng Ghi nhận đơn hàng Tệp khách hàng Tệp khách hàng 3.1.4 BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆÙ  Định nghĩa biểu đồ luồng dữ liệu – BLD (DFD – Data Flow Diagram)  Đặc điểm - yêu cầu  Năm thành phần biểu diễn BLD  Các chú ý (1) Định nghĩa biểu đồ luồng dữ liệu Là một biểu đồ nhằm diễn tả một quá trình xử lý thông tin. (2) Đặc điểm yêu cầu - Sự diễn tả các xử lý ở mức logic -> trả lời câu hỏi “Làm gì?”. - Chỉ rõ các chức năng con phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lý cần mô tả. - Chỉ rõ thông tin được chuyển giao giữa các chức năng (xử lý) -> trình tự thực hiện. (3) Năm thành phần biểu diễn biểu đồ luồng dữ liệu - Các chức năng (ô xử lý/ quá trình xử lý) - Các luồng dữ liệu (dòng dữ liệu) - Các kho dữ liệu - Các đối tác (nguồn/ đích) - Các tác nhân trong 64 (3.1) Các chức năng (ô xử lý/ quá trình xử lý)  Định nghĩa Một chức năng là một quá trình biến đỗi dữ liệu - thay đổi giá trị, - hay thay đổi cấu trúc, - hay thay đổi vị trí của một dữ liệu. - hoặc từ một số liệu đã cho -> tạo ra một dữ liệu mới.  Biểu diễn Bởi một hình tròn hay hình ovan bên trong có tên chức năng. - Tên chức năng phải là một động từ (có thêm bổ ngữ nếu cần) -> biểu diễn vắn tắt chức năng làm gì. Ví dụ: 65 Tên Chức năng Lập Hóa Đơn [...]... logic về chức năng của hệ thống mới dưới dạng một DFD (tập hợp DFD) Kỹ thuật phân mức (phân tích từ trên xuống) Chuyển đổi DFD vật lý thành DFD logic Chuyển từ DFD của hệ thống cũ sang DFD của hệ thống mới 3.2.1Kỹ thuật phân mức - Phân tích từ trên xuống (Top-down analysis): phân rã mỗi chức năng ở mức trên thành một số chức năng ở mức dưới - Hai kỹ thuật phân mức: + Dùng biểu đồ phân cấp chức năng. .. liệu (DFD) (1) Dùng biểu đồ phân cấp chức năng – BFD - Để phân cấp từng chức năng -> cần đặt câu hỏi: “để hoàn thành chức năng này cần phải thực hiện các chức năng con nào?”  đây là quá trình tự nhiên  Nhược điểm: kết quả là một tập hợp các chức năng rời rạc  Thích hợp cho phân tích bước đầu hay những hệ thống đơn giản Ví dụ: quá trình phân tích chức năng đối với hệ thống thông tin của một cơ sở... Mỗi chức năng ở mức trên -> một DFD ở mức dưới (nếu cần) – được gọi là DFD định nghĩa (giải thích): + Phân rã chức năng đó thành nhiều chức năng con; 82 + Vẽ lại các luồng dữ liệu vào và ra của chức năng cha thành luồng dữ liệu vào và ra cho các chức năng con thích hợp; + Nghiên cứu các quan hệ về dữ liệu giữa các chức năng con -> bổ sung các luồng dữ liệu nội bộ và các kho dữ liệu nội bộ - Các chức năng. .. đồ phân cấp chức năng và sơ đồ luồng dữ liệu để diễn tả một chức năng phức tạp -> ta phân rã nó thành nhiều chức năng đơn giản  Cần giải thích các chức năng đơn giản này  Dùng các phương tiện diễn tả trực tiếp (Khác với BPC, BLD)  Sự đặc tả chức năng (Process Specification): - Một đặc tả chức năng cần trình bày ngắn gọn (không vượt quá một trang A4), thường gồm hai phần: • Phần đầu đe + Tên chức năng, ... ngoàii hạn ngoà hạn Hình 3.20 – Biểu đồ phân cấp chức năng cho hệ thống tín dụng (2) Dùng biểu đồ luồng dữ liệu - DFD Quá trình phân tích từ trên xuống: là quá trình thành lập dần các DFD diễn tả các chức năng theo từng mức Mỗi mức là một tập hợp các DFD: • Mức 0 – mức bối cảnh (khung cảnh): - Chỉ gồm 1 DFD, - Trong đó chỉ có một chức năng duy nhất (tổng quát của hệ thống) trao đổi các luồng thông tin... VÍ DỤ phân tích thành phần xử lý của hệ thống thông tin ở cơ sở tín dụng theo phương pháp từ trên xuống 1- Mức 0 - Chức năng tổng quát của hệ thống: Làm tính dụng - Đối tác của hệ thống: Khách vay,… - Ba luồng dữ liệu: đơn vay, trả lời đơn vay, nợ hoàn trả Trả lời đơn vay Khách vay Khách vay đơn vay Nợ hoàn trả Hình 3.22 – DFD bối cảnh 85 0 0 Làm thẻ Làm thẻ tín dụng tín dụng 2- Mức 1 - Chức năng 0... - Chức năng 1 được phân rã thành 3 chức năng con: nhận đơn, duyệt vay, trả lời đơn - Chức năng 2 được phân rã thành 3 chức năng con: xác định kỳ hạn trả, xử lý nợ trả trong hạn, xử lý nợ trả ngoài hạn Khách vay Khách vay 1.1 1.1 Nhận Nhận đđơn ơn đơn vay Đơn đã kiểm tra 1.2 1.2 Duyệtt Duyệ vay vay Đơn đã duyệt Sổ nợ 1.3 1.3 Trả llờii Trả ờ đđơn ơn Từ chối vay Đáp ứng vay Hình 3.24 – DFD định nghĩa chức. .. liệu: - Một chức năng trong DFD được khởi động khi hội đủ các dữ liệu đầu vào cần thiết - Khi khởi động, chức năng được giả định thực hiện rất nhanh nghĩa là ngay lập tức có các dữ liệu đầu ra  yếu tố thời gian, điều khiển bị bỏ quan 73 3.1.5 CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐẶC TẢ CHỨC NĂNG  Đặc tả chức năng  Các bảng quyết định và cây quyết định  Các sơ đồ khối  Các ngôn ngữ có cấu trúc (1) Đặc tả chức năng - Khi... Các tác nhân thực hiện chức năng (giám đốc, kế toán viên, thủ kho…) (2) Các chức năng vật lý - Chức năng gắn liền với một công cụ hay một biện pháp xử lý (ví dụ: nhập dữ liệu vào máy tính…) (3) Cấu trúc vật lý - Cấu trúc chung của biểu đồ cách bố trí, tổ chức hay cài đặt - Ví dụ hệ cung ứng vật tư nhà máy Z  các yếu tố vật lý làm cho DFD không phản ánh đúng bản chất của hệ thống -> phải loại bỏ chúng... DFD bối cảnh 85 0 0 Làm thẻ Làm thẻ tín dụng tín dụng 2- Mức 1 - Chức năng 0 được phân rã thành hai chức năng con là Cho vay và Thu nợ - Ba luồng dữ liệu ở mức 0 được bảo toàn - Luồng thông tin trao đổi giữa hai chức năng Cho vay và Thu nợ: không trực tiếp -> kho dữ liệu Sổ nợ  DFD mức 1 của ví dụ phân tích xử lý của hệ thống thông tin quản lý tín dụng: Trả lời đơn vay Khách vay Khách vay 1 1 Cho vay . các chức năng • Cách tiến hành phân tích hệ thống về chức năng. 56 3.1 CÁC MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG TIỆN DIỄN TẢ CHỨC NĂNG Các mức độ diễn tả chức năng. Các biểu đồ phân cấp chức năng. Các lưu đồ hệ thống Biểu. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG - Lập mô hình chức năng của hệ thống -> trả lời câu hỏi Hệ thống làm gì?” CÁC VẤN ĐỀ CẦN NẮM TRONG CHƯƠNG • Một số mô hình. tiện đặc tả chức năng. 3.1.1 CÁC MỨC ĐỘ DIỄN TẢ CHỨC NĂNG  Diễn tả vật lý và diễn tả logic  Diễn tả tổng thể và diễn tả chi tiết - Chức năng chính là chức năng xử lý thông tin. - Chức năng  xử

Ngày đăng: 14/07/2014, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan