Ôn tập Ngữ văn 9 (Truyện hiện đại)

17 566 15
Ôn tập Ngữ văn 9 (Truyện hiện đại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG PẮC TRƯỜNG THCS 719 *****  **** HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH ) CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP ( ÔN TẬP VÀ BỒI DƯỠNG )  THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy Giáo viên : Hồ thị thủy TRUYỆN VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG - 1945 LÀNG - Kim LânA.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: Kim Lân (1920- 2007) tên thật Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng tháng Tám 1945 Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn, Kim Lân viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân năm 2001, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm “Làng” a Nội dung: Tình u làng q lịng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư thể chân thực, sâu sắc cảm động nhân vật ông Hai truyện Làng b Nghệ thuật: Tác giả thành cơng việc xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật Chủ đề: Lòng yêu nước người nơng dân Hãy tóm tắt truyện ngắn Làng đoạn văn khoảng 15 câu Gợi ý: Đoạn tóm tắt truyện gồm ý sau: - Ông Hai người người nông dân y tha thiết yêu làng Chợ Dầu - Do yêu cầu ủy ban kháng chiến, ơng Hai phải gia đình tản cư xa làng ông nhớ làng da diết - Trong ngày xa quê , ông nhớ đến làng Chợ Dầu muốn trở - Một hôm, ông nghe tin làng Chợ Dầu ông làm Việt gian theo Tây Ông Hai vừa căm uất vừa tủi hổ , biết tâm đứa thơ - Khi đường, ông Hai định không quay làng theo ơng “làng u thật làng theo Tây phải thù.” - Sau đó, ơng nghe tin cải làng làng chợ Dầu kiên cường đánh Pháp ông hồ hởi khoe với người tin dù nhà ông bị Tây đốt cháy Đề Cảm nhân em truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân Gợi ý A Mở bài: - Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài, quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Truyện ngắn Làng sáng tác đầu kháng chiến, in năm 1948 - Nêu cảm nhận chung truyện nhăn Làng: Truyện ca ngợi tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến sôi người nông dân, thông qua nhân vật ông Hai B.Thân Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp tồn dân tộc, tình cảm q hương đất nước Với người nơng dân thời đại cách mạng kháng chiến tình u làng xóm q hương hồ nhập tình u nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến Thành cơng Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy độc đáo người, nhân vật ông Hai ơng Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ơng có a Tình yêu làng, chất có tính truyền thơng ơng Hai - Ơng Hai tự hào sâu sắc làng quê Trước Cm T8 tự hào làng với tinh cảm tự nhiên, ngộ nhận ông khoe làm tổn hại đến công sức người dân làng - Cái làng với người nơng dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần Khi phải xa làng tản cư b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông đã có những chuyển biến mới tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ông tự hào phong trào cách mạng quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ không khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; ông lo “cái chịi gác,… đường hầm bí mật,…” xong chưa? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình luận, náo nức trước tin thắng lợi nơi “Cứ thế, chỗ giết tí, chỡ giết tí, súng cũng vậy, hơm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm” c Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước ông Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ông nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin xấu đó, ơng sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ơng đau đớn cúi gầm mặt xuống mà - Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại không tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “khơng có lửa có khói”, lại bắt ông phải tin họ phản nước hại dân - Ba bốn ngày sau, ơng khơng dám ngồi Cái tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỡi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khơng khí nặng nề bao trùm nhà - Tình cảm u nước u làng cịn thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ơng muốn quay làng tủi hổ quá, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn khơng đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình u nước, lịng trung thành với kháng chiến mạnh tình yêu làng nên ơng lại dứt khốt: “Làng u thật làng theo Tây phải thù” Nói cứng thực lịng đau cắt - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ơng chút nỡi lịng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng này: + Đứa ông bé tí mà cũng biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” ơng, bố + Ơng mong “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng” + Qua đó, ta thấy rõ: Tình yêu sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ làng đổ đốn theo giặc) Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biểu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vơ thiêng liêng: có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ông Hai cùng vui sướng tự hào làng chợ Dầu - Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ơng biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nơng dân lao động bình thường - Việc ơng kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông Nhân vật ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngôn ngữ nhân vật người nông dân dưới ngòi bút Kim Lân - Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại - Ngơn ngữ Ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy C- Kết bài: - Qua truyện ngắn Làng người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nông dân lao động bình thường - Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp chú trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý LẶNG LẼ SA PA -Nguyễn Thành LongA TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp Ông bút chuyên viết truyện ngắn kí - Nguyễn Thành Long bút cần mẫn nghiêm túc lao động nghệ thuật, lại coi trọng thâm nhập thực tế đời sống Sáng tác ông viết vẻ đẹp bình dị người thiên nhiên đất nước Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả Truyện rút từ tập “Giữa xanh” in năm 1972 a Nội dung: Khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao b Nghệ thuật: - Xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận c Chủ đề: Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Niềm hạnh phúc người lao động có ích B CÁC DẠNG ĐỀ: Dạng điểm: * Đề 1: Hãy tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long * Gợi ý: Một họa sĩ già trước nghỉ hưu có chuyến thực tế vùng cao Tây Bắc Trên chuyến xe, ông ngồi hàng ghế với cô kĩ sư trẻ lên nhận công tác Lai Châu Đến Sa Pa, bác lái xe dừng lại lấy nước giới thiệu với họa sĩ “một người cô độc gian” Đó anh niên trơng coi trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn 2600 mét Cuộc gặp gỡ bác lái xe, họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ anh niên diễn vui vẻ, cảm động Anh niên hào hứng giới thiệu với khách cơng việc ngày – công việc âm THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy thầm vơ có ích cho sống Họa sĩ già phát phẩm chất đẹp đẽ, cao quý anh niên nên phác họa chân dung Qua lời kể anh, vị khách biết thêm nhiều gương sáng lao động, sản xuất, đem hết nhiệt tình phục vụ nghiệp xây dựng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Dạng đề điểm: * Đề 1: Cảm nghĩ em nhân vật anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long * Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu chung tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm: + Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp - Ông bút chuyên viết truyện ngắn kí Ơng bút cần mẫn nghiêm túc lao động nghệ thuật, lại coi trọng thâm nhập thực tế đời sống Sáng tác Nguyễn Thành Long viết vẻ đẹp bình dị người thiên nhiên đất nước + Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả Truyện rút từ tập “Giữa xanh” in năm 1972 - Cảm nhận chung nhân vật anh niên b Thân bài: - Anh niên nhân vật trung tâm truyện, xuất giây lát điểm sáng bật tranh mà tác giả thể - Hoàn cảnh sống làm việc: đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, với cơng việc “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày” Công việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao - Gian khổ anh phải sống hồn cảnh độc, đỉnh núi cao hàng tháng hàng năm Điều khiến anh trở thành người “cô độc gian” thèm người đến nỗi phải ngăn chặn đường dừng xe khách qua núi để gặp người trị chuyện - Ý thức cơng việc lịng u nghề Thấy cơng việc lặng thầm có ích cho sống cho người (cụ thể phục vụ cho kháng chiến chống Mĩ; Góp phần bắn rơi nhiều máy bay Mĩ cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa) Anh thấy sống cơng việc thật có ý nghĩa, thật hạnh phúc - Yêu sách ham đọc sách – người thầy, người bạn tốt lúc cũng sẵn sàng bên anh - Anh khơng cảm thấy đơn biết tổ chức, xếp sống khoa học, ngăn nắp, chủ động, ngồi cơng việc anh cịn chăm hoa, ni gà, nhà cửa nơi làm việc nhỏ nhắn, xinh xắn, gọn gàng đẹp - Ở người niên cịn có nét tính cách phẩm chất đáng quí: cởi mở, chân thành, quí trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ người - Anh người khiêm tốn, thành thực Cảm thấy công việc lời giới thiệu nhiệt tình bác lái xe chưa xứng đáng, đóng góp bình thường nhỏ bé so với người khác Khi ông họa sĩ muốn kí họa chân dung, anh từ chối, e ngại giới thiệu người khác cho ông vẽ - Anh người ân cần chu đáo, hiếu khách: Trao gói tam thất cho bác lái xe, tiếp đón nồng nhiệt, chân thành tự nhiên với ơng học sĩ cô kĩ sư, tặng hoa, tặng trứng tươi cho hai vị khách quí… c Kết bài: Chỉ qua gặp gỡ ngắn ngủi, qua cảm nhận nhân vật khác, chân dung tinh thần người niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu lên rõ nét đầy sức thuyết phục với phẩm chất tốt đẹp, sáng tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ nghề nghiệp, sống Đó người lao động trẻ tuổi, làm cơng việc lặng lẽ mà vơ cần thiết, có ích cho nhân dân, đất nước THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng đề điểm: * Đề 2: Đóng vai nhân vật cô kĩ sư kể lại giây phút chia tay ba người - anh niên, ông họa sĩ cô kĩ sư * Gợi ý: Nghe tiếng chàng trai kêu to: “Trời ơi, cịn có năm phút!” sau giọng cười đầy tiếc rẻ, tơi cũng cảm thấy giật mình, bâng khng…Cuộc chia tay chúng đến ư? Sao nhanh thế? Tơi chàng trai nói với đâu? Bỗng chàng trai chạy sau nhà, trở lại với tay Nhà họa sĩ già tặc lưỡi đứng dậy Tôi cũng đứng lên, thấy lúng túng, đưa tay đặt lại ghế, thong thả đến chỗ nhà họa sĩ Đúng lúc ấy, chàng trai kêu lên: - Ơ! Cơ cịn qn mùi soa này! Tôi nhẹ nhàng quay lại, dường không muốn để tơi phải khó nhọc trở lại bàn, chàng trai nhanh chân bước tới, cầm khăn tay vo trịn cặp sách, tới chỡ tơi đứng đưa tận tay cho tôi.Tôi thực bối rối, nhận lại khăn quay vội Nhà họa sĩ già bước tới bậu cửa, bỗng quay lại chụp lấy tay chàng trai lắc mạnh: - Chào anh! Chắc chắn trở lại! Tôi với anh hơm chứ? Tơi cũng lặng lẽ bước tới chỡ chàng trai, chìa bàn tay trước mặt anh Anh nắm lấy bàn tay tơi, bóp nhẹ Hình anh run phải! Và khơng hiểu sao, tơi cũng cảm thấy lịng xốn xang, hồi hộp lạ lùng? Tơi nhìn thẳng vào mắt anh, khơng nói… anh cũng im lặng nhìn tơi… dường chúng tơi nói với tất cả… Tơi bóp nhẹ bàn tay anh, thầm: - Chào anh… * Đề 3: Ngoài những nhân vật xuất trực tiếp truyện “Lặng lẽ Sa Pa” còn có những nhân vật xuất gián tiếp qua lời kể anh niên? Nhận xét em họ? * Gợi ý: + Ông bố “tuyệt lắm”, hai bố xung phong mặt trận + Ông kĩ sư vườn rau SaPa + Anh bạn trạm khí tượng Phan - xi - păng + Anh kĩ sư lập đồ sét Không xuất trực tiếp mà qua lời kể anh niên Đó cũng người sống làm việc lặng lẽ, cô độc mà say mê qn cơng việc, người bầu trời SaPa lặng lẽ Họ góp phần thể chủ đề truyện: Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Niềm hạnh phúc người lao động có ích Dạng đề điểm: * Đề 2: Cảm nhận em truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” Nguyễn Thành Long * Gợi ý: a Mở bài: Giới thiệu chung tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm + Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp - Ông bút chuyên viết truyện ngắn kí Ơng bút cần mẫn nghiêm túc lao động nghệ thuật, lại coi trọng thâm nhập thực tế đời sống Sáng tác Nguyễn Thành Long viết vẻ đẹp bình dị người thiên nhiên đất nước + Tác phẩm: Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả Truyện rút từ tập “Giữa xanh” in năm 1972 + Cảm nhận chung em truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa b Thân bài: THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy - Truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” viết người sống đẹp, có ích cho đời, có lí tưởng ước mơ, niềm tin yêu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ khoa học mà nhân vật anh niên thân vẻ đẹp - Nhân vật anh niên, tuổi đời hai mươi bảy tự nguyện rời nơi phồn hoa đô hội lên công tác đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m Điều kiện làm việc vơ khắc nghiệt, vất vả lịng yêu nghề, tình yêu sống khiến anh định gắn bó với cơng việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu - Khó khăn mà anh phải vượt qua đơn lạnh lẽo đến mức “thèm người” bác lái xe mệnh danh “người độc gian” - Ngồi người có học thức, có trình độ, anh niên cịn có tâm hồn sáng, u đời, u sống - Có niềm vui đọc sách, trồng rau, trồng hoa, nuôi gà cải thiện sống Biết xếp công việc, sống cách ngăn nắp, chủ động - Ở anh niên cịn tốt lên tính chân thành, khiêm tốn, cởi mở, hiếu khách, ln biết sống người - Qua lời kể anh niên, ông kĩ sư nông nghiệp vườn ươm su hào, anh kĩ sư lập đồ chống sét… người sống thầm lặng mảnh đất SaPa mà lao động cần mẫn, say mê quên cơng việc - Bác lái xe vai người dẫn truyện điểm dừng cho gặp gỡ Tạo nên hấp dẫn, tị mị tìm hiểu người đọc Ơng họa sĩ nhân vật hóa thân nhà văn - người xem chuyến may mắn đời nghệ thuật Cơ kĩ sư phát nhiều điều mẻ chuyến đầu đời - Nghệ thuật: Xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận c Kết bài: Nguyễn Thành Long góp tiếng nói ca ngợi sống tái cách đầy đủ vẻ đẹp người Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Niềm hạnh phúc người lao động có ích CHIẾC LƯỢC NGÀ - Nguyễn Quang SángA TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng 1932, quê An Giang Ông nhà văn quân đội trưởng thành quân ngũ từ hai kháng chiến dân tộc, chuyên viết sống người Nam Bộ Tác phẩm “Chiếc lược ngà” a Nội dung: Truyện diễn tả cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cha ơng Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh Qua tác giả khẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc, cao đẹp cảnh ngộ khó khăn b Nghệ thuật: Cốt truyện chặt chẽ, tình bất ngờ hợp lý Truyện thành cơng việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật c Chủ đề: Tình cha sâu sắc cảm động người chiến sĩ Cách mạng kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc Đề 1: THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà’’ Nguyễn Quang Sáng Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm nhân vật bé Thu với tài miêu tả tâm lý nhân vật - Cảm nhận chung nhân vật bé Thu Thân bài: Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật bé Thu - nhân vật đoạn trích “Chiếc lược ngà’’ cô bé hồn nhiên ngây thơ, có cá tính bướng bỉnh u thương ba sâu sắc - Khái quát cảnh ngộ gia đình bé Thu, đất nước có chiến tranh, cha cơng tác Thu chưa đầy tuổi, lớn lên em chưa lần gặp ba ba chăm sóc yêu thương, tình yêu Thu dành cho ba gửi ảnh ba chụp chung má - Diễn biến tâm lý bé Thu trước nhận anh Sáu cha: + Yêu thương ba gặp anh Sáu, trước hành động vội vã thái độ xúc động, nơn nóng cha…Thu ngạc nhiên lạ lùng, sợ hãi bỏ chạy….những hành động chứa đựng lảng tránh lại hồn tồn phù hợp với tâm lí trẻ thơ suy nghĩ Thu anh Sáu người đàn ơng lạ lại có vết thẹo mặt giần giật + Trong hai ngày sau Thu hồn tồn lạnh lùng trước cử đầy yêu thương cha, cự tuyệt tiếng ba cách liệt cảnh mời ba vào ăn cơm, xử lí nồi cơm sơi, thái độ hất tung trứng cá bữa cơm…Từ cự tuyệt phản ứng mạnh mẽ….nó căm ghét cao độ người đàn ơng măt thẹo kia, tức giận, bị đánh bỏ cách bất cần… phản ứng tâm lí hồn tồn tự nhiên đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ… Hành động tưởng vô lễ đáng trách Thu lại hồn tồn khơng đáng trách mà cịn đáng thương, em nhỏ chưa hiểu tình khắc nghiệt éo le đời sống Đằng sau hành động ẩn chứa tình yêu thương ba,sự kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu nguyên vẹn sáng mà Thu dành cho ba - Diễn biến tâm lý Thu nhận ba: + Sự thay đổi thái độ đến khó hiểu Thu, không ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sâu xa, ánh mắt cử hành động bé Thu thể ân hận, nuối tiếc, muốn nhận ba e ngại làm ba giận + Tình yêu thương ba bộc lộ hối ạt mãnh liệt anh Sáu nói “Thơi ba nghe con” Tình yêu kết đọng âm vang tiếng Ba hành động vội vã: Chạy nhanh sóc, nhảy thót lên, ba khắp, lời ước nguyện mua lược, tiếng khóc nức nở…Đó hội ngộ chia tay đầy xúc động, thiêng liêng tác động sâu sắc đến bác Ba, người … + Sự lý giải nguyên nhân việc hiểu lầm bé Thu đựợc tác giả thể thật khéo léo vết thẹo mặt người ba hiểu thực Thu “nằm im lăn lộn thở dài người lớn” Vết thẹo không gây nỗi đau thể xác mà cịn hằn nên nỡi đau tinh thần gây xa cách hiểu lầm cha bé Thu Nhưng chiến tranh dù có tàn khốc tình cảm cha anh Sáu trở lên thiêng liêng sâu lặng - Khẳng định lại vấn đề: Ngịi bút miêu tả tâm lý khắc hoạ tính cách nhân vật tinh tế thể bé Thu cô bé hồn nhiên ngây thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yêu ghét rạch ròi Trong đối lập hành động thái độ trước sau nhân ba lại qn tính cách tình yêu thương ba sâu sắc - Những năm tháng sống gắn bó với mảnh đất Nam Bộ, trái tim nhạy cảm, nhân hậu, am hiểu tâm lý trẻ thơ giúp tác giả xây dựng thành công nhân vật bé Thu - Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh, trân trọng tình cảm gia đình sống hơm Kết bài: Khẳng định thành công, đồng thời bộc lộ ấn tượng sâu đậm nhân vật cũng toàn tác phẩm C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng đề đến điểm Đề 1: Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy Gợi ý: Anh Sáu thoát li kháng chiến từ lúc đứa gái chưa đầy tuổi Vì hồn cảnh cơng tác, năm sau anh có dịp ghé thăm nhà Anh muốn gần đứa bé lạnh lùng xa cách, khơng chịu nhận anh ba Vì thấy anh khác xa với ảnh chụp chung với má trước Nhờ bà ngoại giải thích vết thẹo đạn thù bắn mặt cha nó, bé Thu chịu nhận ba vào thời điểm anh Sáu phải lên đường Ở chiến khu, anh kì cơng làm cho gái lược miếng ngà voi với hi vọng trao tận tay Nhưng anh Sáu hi sinh trận giặc càn Trước lúc anh nhắm mắt, bác Ba – đồng đội thân thiết hứa đưa giùm anh lược cho gái Lúc nhận lược bé Thu trở thành giao liên dũng cảm Dạng đề đến điểm Đề 2: Cảm nhận em truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Quang Sáng 1932, quê An Giang Ông nhà văn quân đội trưởng thành quân ngũ từ hai kháng chiến dân tộc, chuyên viết sống người Nam Bộ - Truyện “Chiếc lược ngà” sáng tác năm 1966 chiến trường miền Tây Nam bộ, kể tình cha vơ cảm động người cán cách mạng - Nêu khái quát cảm nhận truyện Thân bài: - Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách: + Anh Sáu thoát li kháng chiến từ lúc đứa gái chưa đầy tuổi Vì hồn cảnh cơng tác, năm sau anh có dịp ghé thăm nhà + Anh vui mừng khôn xiết, muốn bày tỏ tình cảm yêu thương, âu yếm + Ngược lại, bé Thu anh người xa lạ: sợ hãi, xa lánh, dù má giải thích nữa, bé dứt khốt khơng nhận cha + Bữa cơm đoàn tụ, anh Sáu gắp cho miếng trứng cá, bé Thu vùng vằng hất xuống đất Anh Sáu giận đánh vào mông Bé Thu giận, chèo xuồng sang sông với bà - Cảnh chia tay cảm động: + Trong phút chia tay, tình u thương nỡi khát khao gặp cha bùng dậy lòng bé Thu khiến bé hối hả, cuống quýt bày tỏ tình cảm + Bé bật kêu lên tiếng gọi “ba”, chạy tới ghì lấy cổ ba khơng rời, khóc nức nở, khơng cho ba + Chứng kiến cảnh này, cũng xúc động, xót xa Bác Ba (bạn anh Sáu) “bỡng thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim” Kết bài: - Truyện “Chiếc lược ngà” diễn tả chân thực tình cha thắm thiết, sâu nặng hồn cảnh chiến tranh, tình cảm thiêng liêng, ngời sáng - Ẩn câu chuyện kể cách khách quan tiếng nói lên án chiến tranh xâm lược gây bao đau khổ cho người THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy BẾN QUÊ - Nguyễn Minh ChâuA TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989) quê huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, gia nhập quân đội thời kì kháng chiến chống Pháp trở thành bút xuất sắc văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ - Sau năm 1975, tìm tịi đổi sâu sắc văn học nghệ thuật, đặc biệt truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu trở thành người mở đường cho công đổi văn học Bến quê truyện ngắn viết giai đoạn Tác phẩm: a Nội dung: Truyện chứa đựng suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình quê hương b Nghệ thuật: Kết hợp tự với miêu tả biểu cảm cốt truyện giàu yếu tố tâm lí c Chủ đề: Bằng việc đặt nhân vật vào tình có tính nghịch lí, truyện Bến q phát điều có tính quy luật: đời, người khó tránh khỏi điều vịng vèo, chùng chình, đồng thời thức tỉnh giá trị vẻ đẹp đích thực đời sống gần gũi, bình thường mà bền vững B CÁC DẠNG ĐỀ Dạng đề đến điểm Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 12 đến 15 dòng) nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tác giả qua cách nhìn nhân vật Nhĩ hai đoạn đầu truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu Gợi ý: THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy Mở đoạn: - Giới thiệu khái quát cảm nhận Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng đầu thu nhìn từ khung cửa sổ nhà truyện ngắn Bến Quê Nguyễn Minh Châu Thân đoạn: - Cảnh vật miêu tả theo tầm nhìn nhân vật Nhĩ, từ gần đến xa, tạo thành không gian có chiều sâu, rộng - Miêu tả tỉ mỉ chi tiết màu sắc: + Màu hoa lăng + Màu nước sông Hồng + Màu bãi bồi bên sông Kết đoạn: Cảnh vật thiên nhiên buổi sáng đầu thu cảm nhận cảm xúc tinh tế qua nhìn Nhĩ với vẻ đẹp riêng, sinh động, gợi cảm, bình di, gần gũi, thân quen Dạng đề điểm Đề Những suy nghĩ trải nghiệm nhân vật Nhĩ qua cảnh vật thiên nhiên người nơi bến quê truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu Dàn 1.Mở bài: - Nguyễn Minh Châu bút xuất sắc văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Sau năm 1975, tìm tịi đổi sâu sắc văn học nghệ thuật, đặc biệt truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu trở thành người mở đường cho công đổi văn học - Bến quê xuất năm 1985 Với cốt truyện bình di truyện chứa đựng suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình quê hương Thân bài: * Giới thiêu chung nhân vật Nhĩ: - Nhĩ người trải có địa vị, rộng biết nhiều “Suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất”, anh in gót chân khắp chân trời xa lạ, Có thể nói bao cảnh đẹp nơi phồn hoa hội gần xa, miếng ngon nơi đất khách quê người, anh thưởng thức, cảnh đẹp gần gũi, người tình nghĩa thân thuộc nơi quê hương ngày tháng năm ốm đau gường bệnh từ giã cõi đời anh cảm thấy cách sâu sắc, cảm động a Những suy nghĩ, trải nghiệm nhân vật Nhĩ qua cảnh vật nơi bến quê: - Qua sổ nhà nhĩ cảm nhận tiết trời lập thu vẻ đẹp hoa lăng “đậm sắc hơn” Sông Hồng “màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra”, bãi bồi phù sa lâu đời bên sông tia nắng sớm đầu thu phô “một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non ” bầu trời, vòm trời quê nhà “như cao hơn” - Nhìn qua cửa sổ nhà mình, Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp quê hương mà trước anh nhìn thấy cảm thấy, phải sống bận rộn, tất tả ngược xuôi hay vơ tình mà qn lãng => Nhắc nhở người đọc phải biết gắn bó, trân trọng những cảnh vật quê hương vì những đó là máu thịt tâm hồn chúng ta b Tình cảm quan tâm vợ với Nhĩ: * Nhĩ bị ốm đau nằm liệt gường, Nhĩ vợ chăm sóc tận tình, chu đáo THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy - Liên, vợ Nhĩ tần tảo, giàu đức hi sinh khiến Nhĩ cảm động “Anh yên tâm Vất vả tốn đến em chăm lo cho anh được” “ tiếng bước chân rón quen thuộc” người vợ hiền thảo “những bậc gỗ mòn lõm” “lần anh thấy Liên mặc áo vá” Nhĩ ân hận vơ tình với vợ Nhĩ hiểu rằng: Gia đình điểm tựa vững đời mỗi người, - Tuấn đứa thứ hai Nhĩ Nhĩ sai sang bên sơng “qua đị đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi suống nghỉ chân lát, về” Nhĩ muốn trai thay mặt qua sơng, để ngắm nhìn cảnh vật thân quen, bình di mà suốt đời Nhĩ lãng quên + Tuấn “đang sà vào đám người chơi phá cờ hè phố” mà quên việc bố nhờ, khiến Nhĩ nghĩ cách buồn bã “con người ta đường đời khó tránh khỏi điều vịng chùng chình” để đến châm khơng đạt mục đích đời c Quan hệ Nhĩ với người hàng xóm: - Bọn trẻ: “Cả bọn trẻ xúm vào, chúng giúp anh đặt bàn tay lên bậu sổ, kê cao mông anh chăn gập lại sau bê chồng gối đạt sau lưng” - Ông cụ giáo Khuyến “Đã thành lệ, buổi sáng ông cụ già hàng xóm xếp hàng mua báo ghé vào hỏi thăm sức khỏe Nhĩ” => Đó giúp đỡ vô tư, sáng, giàu cảm thông chia sẻ, giản dị, chân thực Kết luận - Khẳng định phát trân trọng vẻ đẹp gần gũi bình dị sống tình yêu sống mãnh liệt nhân vật Nhĩ C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng đề đến điểm Đề Hãy tóm tắt truyện ngắn “Bến quê” đoạn văn khoảng 15 dòng Gợi ý ( Về nhà) Nhĩ khắp nơi thề giới cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bệnh hiểm nghèo Nhưng cũng vào thời điểm ấy, Nhĩ phát vùng đất bên sông, nơi bến quê quen thuộc, vẻ đẹp bình dị quyến rũ , từ màu hoa lăng, màu nước sông Hồng, vùng bãi bồi phù xa bên bờ sông Hồng Cũng đến lúc nằm liệt giường, nhận săn sóc tận tình vợ, Nhĩ cảm nhận hết nỡi vất vả, tần tảo, tình u đức hi sinh thầm lặng vợ Nhĩ cũng nhận quan tâm chăm sóc người hàng xóm bọn trẻ sống nhà, cụ giáo Khuyến Nhĩ vô khao khát lần đặt chân lên bờ bãi bên sông, miền đất thật gần gũi trở nên xa vời anh Nhĩ nhờ Tuấn – anh trai thứ hai sang bờ bên hộ bố Nhưng Tuấn sa vào đám chơi phá cờ hè phố Và anh chậm chuyến đò ngày, không làm điều người cha mong muốn Điều giúp Nhĩ chiêm nghiệm quy luật đầy vẻ nghịch lý đời người: “ người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình, [ ] Nhĩ thu tàn vẫy vẫy thuyền chạm mũi bên sông Đề Qua truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu, em rút học cho thân ? Gợi ý: Học sinh tự rút học bổ ích cho thân Nhưng dựa ý sau: THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy - Phải biết phát trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị gần gũi sống quê hương - Phải biết tin yêu vào sống quanh ta làm cho đẹp hơn… Dạng đề điểm Đề : Giới thiệu truyện ngắn Bến quê Nhà văn Nguyễn Minh Châu Gợi ý: 1.Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989) quê huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, gia nhập quân đội thời kì kháng chiến chống Pháp trở thành bút xuất sắc văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ - Sau năm 1975, sáng tác Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn, thể tìm tịi quan trọng tư tưởng nghệ thuât, góp phần đổi văn học nước ta từ năm 80 kỉ XX đến Ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 2000) Tác phẩm: - Truyện ngắn Bến quê in tập truyện tên Nguyễn Minh Châu xuất năm 1985 a Nội dung: - Truyện chứa đựng suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình quê hương b Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI - Lê Minh KhuêA TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: - Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Từ nữ sinh Trung học phổ thông Lê Minh Khuê gia nhập đội niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước Năm 1970 chị bắt đầu viết văn.Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu niên xung phong (mà thân chị thành viên) đội tuyến đường Trường Sơn gây chú ý bạn đọc - Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát chuyển biến đời sống xã hội người với tinh thần đổi mạnh mẽ, tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt tâm lí nhân vật phụ nữ Tác phẩm: - Truyện " Những xa xôi" số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt - Lê Minh Khuê am hiểu cặn kẽ nỡi lịng với tâm lí người tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn - Truyện trần thuật qua lời nhân vật nữ Phương Định, cô gái niên xung phong trẻ nhiều mơ mộng, có tâm hồn nhạy cảm sáng a Nội dung: Truyện “Những xa xôi” làm bật tâm hồn sáng, mộng mơ, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ b Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biệt thành công nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật c Chủ đề: Ca ngợi cô gái niên xung phong nẻo đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ với tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần lạc quan, dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh hồn nhiên, lạc quan Đó hình ảnh đẹp hệ trẻ Việt Nam năm sáu mươi, bảy mươi kỉ XX Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dòng) tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ qua truyện ngắn "Những xa xôi" Lê Minh Khuê Gợi ý: Mở đoạn - Giới thiệu chung tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua hình ảnh niên xung phong truyện " Những xa xơi" Lê Minh Kh Thân đoạn - Hồn cảnh chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt, họ vươn lên toả sáng phẩm chất cao đẹp + Trẻ trung, sáng, hồn nhiên, yêu thương tinh thần đồng chí, đồng đội + Tâm hồn mơ mộng, lãng mạn, lạc quan + Vượt qua gian khổ, hi sinh, dũng cảm chiến đấu, hoàn thành nhiệm vụ để bảo vệ Tổ quốc Kết đoạn Tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, sống có lí tưởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim yêu nước nồng nàn Đề 2: Vẻ đẹp tính cách tâm hồn nhân vật nữ niên xung phong truyện " Những xa xôi" Lê Minh Khuê Dàn bài: Mở ( Nêu nét tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm) - Lê Minh Khuê bút nữ chuyên truyện ngắn Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát chuyển biến đời sống xã hội người đường đổi - Truyện " Những xa xôi" số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt Thân * Vẻ đẹp chung cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn - Đó gái tuổi đời cịn trẻ Vì nhiệm vụ giải phóng miền Nam, họ khơng tiếc tuổi xn chiến đấu, cống hiến cho đất nước - Công việc họ trinh sát mặt đường gặp nhiều khó khăn nguy hiểm Họ phải làm việc mưa bom bão đạn, phải phá bom thơng đường để đồn quân tiến vào giải phóng miền Nam - Họ mang lí tưởng chiến đấu để thống Tổ Quốc nên giàu tinh thần trách nhiệm, coi thường gian khổ Mỡi nhân vật có nét tính cách riêng họ u thương, lạc quan, có niềm tin vào tình u đất nước * Vẻ đẹp riêng cô gái niên xung phong a) Nhân vật Phương Định THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy - Đây cô gái Hà Nội trẻ trung yêu đời Phương Định thích ngắm gương, người có ý thức nhan sắc Cơ có hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt màu nâu, dài dài, hay nheo nheo chói nắng - Phương Định nhân vật kể chuyện xưng tơi đầy nữ tính.Cơ đẹp khơng kiêu căng mà có thơng cảm, hồ nhập Cơ thích hát dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca ý, đặc biệt hát Ca Chiu Sa Cơ có tài bịa lời cho hát Những hát đời, tình yêu sống cất lên chiến tranh ác liệt tôn thêm vẻ đẹp cô niên xung phong có niềm tin vào chiến tranh nghĩa dân tộc - Phương Định cô gái dũng cảm Hành động phá bom cô đồng đội góp phần thơng mạch giao thơng Cảnh phá bom vừa hồi hộp, vừa căng thẳng, cho người đọc hình dung chiến tranh tàn khốc bình tĩnh ngày phải phá bom ba lần, chuyện thường tình Có lúc Phương Định nghĩ đến "chết" chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? - Phương Định cô gái dễ thương, hay xúc động Chứng kiến cảnh trận mưa đá cô nhớ Hà Nội, nhớ mẹ, nhớ cửa sổ, nhớ sao, nhớ quảng trường lung linh Những hoài niệm; kí ức dội lên sâu thẳm chứng tỏ nhạy cảm tâm hồn cô gái Hà Nội mơ mộng, lãng mạn, thật đáng yêu b) Nhân vật Thao Đây gái lớn tuổi nhóm, đội trưởng tổ trinh sát mặt đường chị có nét dễ nhớ ấn tượng Chị cũng tỉa tót lông mày nhỏ tăm, cương quyết, mạnh mẽ, táo bạo Chị không sợ bom đạn, đạo công việc dứt khoát lại sợ máu vắt - Chị yêu thương đồng đội đúng vai trò người chị Khi Nho bị thương, chị lo lắng, săn sóc tận tình hớp nước, cốc sữa Tình đồng đội sưởi ấm tâm hồn gái lúc khó khăn - Chị Thao cũng thích hát dù hát sai lời sai nhạc Tiếng hát yêu đời, cất lên từ chiến tranh để khẳng định lĩnh, sức mạnh, niềm tin vào lí tưởng niên thời đại năm chống Mĩ c) Nhân vật Nho - Nho xuất thời điểm quan trọng câu chuyện Đó lúc phá bom, ranh giới sống chết gần kề gang tấc Nho nhỏ nhẹ, dịu dàng, duyên dáng " Trơng nhẹ mát mẻ que kem trắng" kết luận - Khẳng định tâm hồn sáng hồn nhiên tính cách dũng cảm, lạc quan nhân vật nữ niên xung phong C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đề 3: Hãy tóm tắt truyện ngắn "Những xa xôi" đoạn văn khoảng 20 câu Gợi ý: Đoạn tóm tắt truyện gồm ý sau: - Tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn gồm ba nữ niên xung phong trẻ Phương Định, Nho tổ trưởng chị Thao - Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom - Công việc họ nguy hiểm, thường xuyên đối mặt với thần chết - Cuộc sống họ gian khổ, nguy hiểm họ có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản mơ mộng dù mỡi người tính, họ yêu thương - Phương Định cô gái mơ mộng, hồn nhiên dũng cảm - Phần cuối truyện kể hành động, tâm trạng nhân vật lúc chăm sóc Nho bị thương phá bom Đề 4: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm " Những xa xôi"của Lê Minh Khuê Gợi ý: THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy - Những xa xôi nhan đề lãng mạn, đặc trưng văn học thời kháng chiến chống Mĩ - Nhan đề xa xơi xuất phát từ ánh mắt nhìn xa xăm Phương Định, lời anh đội lái xe ngợi ca họ, hình ảnh lãng mạn, đẹp sáng lại phù hợp với cô gái mơ mộng sống chiến đấu cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ (60-70) ác liệt Ba gái trẻ ba xa xơi cao điểm tuyến đường Trường Sơn - Những xa xôi ánh sáng ẩn xa xơi, dịu dàng mát mẻ sương núi, có sức mê lịng người Đó biểu tượng ngời sáng phẩm chất cách mạng cô gái niên xung phong Trường Sơn Phương Định, Nho hay Thao "ngôi xa" nơi cuối rừng Trường Sơn, sáng ngời vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Bằng khả sáng tạo nhờ có ngày lăn lộn với chiến trường " Những xa xôi" Lê Minh Khuê có chỡ đứng vững vàng, ln hấp dẫn người đọc Dạng đề điểm Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định tác phẩm "Những xa xôi" Lê Minh Khuê Dàn bài: Mở Giới thiệu nét tác giả Lê Minh Khuê, truyện ngắn "Những xa xôi" nhân vật truyện - "Những xa xôi" " Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu " Tổ trinh sát mặt đường" đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ Tổ trinh sát mặt đường gồm có ba niên xung phong: Nho, Phương Định chị Thao, họ hang chân cao điểm, đó, máy bay Mĩ đánh phá dội Công việc họ vô nguy hiểm, gian khổ đo ước tính khối lượng đất đá bị địch đào xới, đếm, đánh dấu phá bom nổ chậm, thần chết tay khơng thích đùa ln lẩn ruột bom Thần kinh căng chão Xong việc từ cao điểm trở hang, cô cũng thấy hai mắt lấp lánh, hàm loá lên, cười, khn mặt lem luốc - Cả ba cơ, cô cũng đáng mến, đáng cảm phục Nhưng Phương Định cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng ta Thân - Phương Định, gái Hà Nội hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt cô anh lái xe bảo có nhìn mà xa xăm Nhiều pháo thủ lái xe hay "hỏi thăm" "viết thư dài gửi đường dây" cho Định Cô có vẻ kiêu kì, làm "điệu" tiếp xúc với anh đội nói giỏi đấy, suy nghĩ người đẹp nhất, thơng minh, can đảm cao thượng người mặc qn phục, có ngơi mũ - Phương Định cô gái hồn nhiên, yêu đời, giàu cá tính Thuở nhỏ hay hát Cơ ngời lên thành cửa sổ phòng nhỏ bé nhà hát say sưa ầm ĩ Bàn học lúc cũng bày bừa bãi lên, để đến nỗi mẹ phải mắng Sống cảnh bom đạn ác liệt, chết kề bên, Định lại hay hát Những hành khúc, điệu dân ca quan họ, Ca-chiu-sa Hồng quân Liên Xô, dân ca ý Định bịa lời hát, Định hát khoảng khắc im lặng, hát để động viên Nho, chị Thao động viên Hát máy bay rít, bom nổ Đúng tiếng hát át tiếng bom người gái tổ trinh sát mặt đường, người khao khát làm nên tích anh hùng - Trong khángchiến chống Mĩ, tiền tuyến vẫy gọi, hàng vạn gái mang chí khí Bà Trưng, Bà Triệu xung phong tiền tuyến có Phương Định Con đường Trường Sơn huyền thoại làm nên xương máu, mồ hôi bao tích phi thường người gái Việt Nam anh hùng - Những xa xôi tái chân thực diễn biến tâm lí Phương Định lần phá bom nổ chậm Cơ dũng cảm, bình tĩnh tiến đến gần bom đàng hoàng mà bước tới Định dung lưỡi xẻng đào đất, có lúc lưỡi xẻng chạm vào bom, có lúc Định rùng cảm thấy làm chậm thế! Rồi bom nổ váng óc, đất rơi lộp bộp, mắt cay mở được, cát lạo xạo miệng Đó sống thường nhật họ Phương Định cho biết tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ THCS 719 Giáo viên: Hồ Thị Thủy nhạt không cụ thể Phương Định Nho, chị Thao sáng ngời khói bom lửa đạn Chiến cơng thầm lặng họ bất tử với năm tháng lịng người - Phương Định gái Hà Nội xinh đẹp, dũng cảm lửa đạn, giàu tình yêu thương đồng đội, sáng, mộng mơ, thích làm duyên thơn nữ soi xuống giếng làng vừa mỉm cười vừa vuốt tóc Họ có mặt trọng điểm đường Trường Sơn chiến lược trái tim rực đỏ họ người gái Việt Nam anh hùng xa xôi mãi lung linh, toả sáng Kết luận "Những xa xôi" Lê Minh Khuê làm sống lại lịng ta hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường, Nho, Định, Thao, hàng vạn cô niên xung phong thời đánh Mĩ Chiến công thầm lặng Phương Định đồng đội ca anh hùng - Đọc "Những xa xôi" ta sống lại năm tháng hào hùng đất nước Những Phương Định gần xa toả sáng hồn ta với bao ngưỡng mộ 2.T¸c phÈm: ... Ninh ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng tháng Tám 194 5 Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn, Kim Lân viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân... 7 19 Giáo viên: Hồ Thị Thủy độc đáo người, nhân vật ông Hai ông Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ơng có a Tình yêu làng, chất có tính truyền thông ông Hai - Ông... Tác giả: - Nguyễn Thành Long ( 192 5 – 199 1) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp - Ông bút chuyên viết truyện ngắn kí Ông bút cần mẫn nghiêm túc lao

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

  • Dàn bài

  • 1.Mở bài:

  • - Bến quê được xuất bản năm 1985. Với cốt truyện rất bình di nhưng truyện chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình của quê hương.

  • 2. Thân bài:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan